1. Lý do chọn đề tài Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, cần thiết đối với cuộc sống của con người, là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Lịch sử đã cho thấy ở đâu có nước, nơi đó sẽ có sự sống, có nền văn hóa và văn minh. Các nền văn minh của loài người đều gắn liền với các nguồn nước và các dòng sông. Hiện nay, trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước. Thiếu nước đang đe dọa tới sức khỏe cộng đồng, an ninh lương thực và đây là nguyên nhân bùng nổ các cuộc xung đột vũ trang trong quá trình sử dụng nguồn nước. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển và tồn tại của con người. Quản lý tài nguyên nước đóng một vai trò hết sức quan trọng là nhân tố hàng đầu có ý nghĩa quyết định đến bảo đảm khai thác, sử dụng, bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước là lĩnh vực khá phức tạp, còn nhiều mâu thuẫn: Mâu thuẫn trong quá trình khai thác và bảo vệ môi trường; mâu thuẫn giữa các ngành dùng nước; mâu thuẫn giữa sử dụng nước với sự đảm bảo phát triển bền vững. Theo quan điểm truyền thống, muốn khai thác nguồn nước cần tìm ra phương án tối ưu đó là phương án hợp lý để phát triển kinh tế đồng thời thỏa mãn các điều kiện phát triển bền vững. Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đã xác định tăng cường quản lý tài nguyên (trong đó có quản lý tài nguyên nước) là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội. Yên Bái có nguồn nước khá phong phú, bao gồm nước mưa, nước mặt và nước ngầm, trong hiện tại nếu được quản lý tốt có thể đảm bảo cung cấp cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Nhưng thực tế cho thấy khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, đặc biệt khi nhu cầu sử dụng nước tiếp tục tăng mạnh trong tương lai nhằm thỏa mãn các yêu cầu của phát triển kinh tế, trong khi đó số lượng nước có thể khai thác, sử dụng ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng, những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình khai thác nước giữa các ngành liên tục xảy ra. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải quản lý tại nguyên nước bền vững và hiệu quả hơn các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước và phòng chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Yên Bái” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan nghiên cứu Quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên lãnh thổ Việt Nam nói chung, trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng không còn là vấn đề mới mà là đề tài có tính thời sự và cũng rất phức tạp. Đến nay có nhiều công trình được công bố dưới nhiều góc độ, hình thức thể hiện khác nhau đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí khác nhau ở Trung ương và địa phương cụ thể: Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt cho các ngành dùng nước tỉnh Hà Nam” của tác giả Hà Thị Hồng Vân. Luận văn đã phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt tại tỉnh Hà Nam. Từ đó đưa ra các giải pháp phân bổ tài nguyên nước tại tỉnh Hà Nam, giúp cho các nhà quản lý có một các nhìn tổng thể để ra quyết định khai thác và sử dụng nước cho các ngành. Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đăk Nông” (2017), do tác giả Tô Quang Học thực hiện nghiên cứu. Luận văn đã phân tích thực trạng từ đó tìm ra nguyên nhân những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đăk Nông để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đăk Nông tránh tình trạng sử dụng lãng phí tài nguyên nước và gây ô nhiễm môi trường sống. Đề tài “Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam” (năm 2016) của nhóm tác giả Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh. Đề tài tìm hiểu và đánh giá các mô hình hiện có cùng các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.Đề tài trình bày các yếu tố đảm bảo cho mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng có thể vận hành được ở Việt Nam, bao gồm các cách tiếp cận dựa vào nhu cầu, hình thức tham gia của cộng đồng, năng lực của các bên tham gia, sự hỗ trợ về mặt thể chế, chuyển giao kỹ thuật, huy động nguồn lực và sự tự chủ (chủ động) về mặt tài chính. Đề tài cũng nhấn mạnh các vấn đề về quyền lực, quyền lợi và vai trò của cộng đồng địa phương trong quá trình ra các quyết định liên quan đến quản lý và sự dụng tài nguyên nước. Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam” (2014), do tác giả Phạm Thị Thùy thực hiện nghiên cứu. Luận văn đã làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam; vận dụng nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Bài báo cáo “Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước” (2013). Giáo viên hướng dẫn Lê Quốc Tuấn, nhóm sinh viên trường Đại học nông lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện nghiên cứu. Các tác giả đã chỉ ra vai trò của tài nguyên nước, tình hình sử dụng tài nguyên nước hiện nay. Chỉ ra cho chúng ta thấy sự tác động của biến đổi khí hậu, các vấn đề ô nhiễm về tài nguyên nước từ đó đề ra các biện pháp quản lý nhà nước để phát triển. Các bài nghiên cứu trên chủ yếu chỉ đề cập đến vấn đề tài nguyên nước nói chung hoặc chỉ trong phạm vi nghiên cứu của các nguồn tài nguyên nước ở một số vùng trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra tác giả đang công tác tại Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Yên Bái nên tôi nghiên cứu đề tài này để đưa ra những đóng góp thiết thực liên quan đến ngành của mình. Do vậy đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Yên Bái”là cần thiết và không trùng lập với các công trình nghiên cứu đã có.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các thơng tin, số liệu kết sử dụng luận văn có xuất xứ rõ ràng trích dẫn đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ban giám hiệu nhà trường Đại học kinh tế quốc dân luận văn cao học Yên Bái, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái” phải nỗ lực cố gắng không ngừng học hỏi rèn luyện trường đại học Kinh tế quốc dân Để có kết này, tơi xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo của trường Đại học kinh tế quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức Tơi xin cảm ơn chân thành đến tồn thể cán cơng chức, viên chức trường Cao đảng nghề Yên Bái tạo điều liện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, người hướng dẫn khoa học, dành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Sở Tài nguyên mơi trường tỉnh n Bái, phịng Tài ngun nước – Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu cung cấp tài liệu tham khảo số liệu phục vụ cho việc hồn thành luận văn Tơi mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo học viện cao học – Đại học kinh tế quốc dân bạn đọc để luận văn hoàn thiện lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm vai trò tài nguyên nước 1.1.2 Phân loại tài nguyên nước 10 1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường .12 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường 14 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường .22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước số sở tài nguyên môi trường học cho Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái .27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước số sở tài nguyên môi trường .27 1.3.2 Bài học cho Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2016-2019 .32 2.1 Khái quát tỉnh Yên Bái Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái .32 2.1.1 Khái quát tỉnh Yên Bái .32 2.1.2 Khái quát Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái .36 2.2 Thực trạng tài nguyên nước hoạt động tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 .43 2.2.1 Thực trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái 43 2.2.2 Thực trạng hoạt động tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 .48 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 51 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước 51 2.3.2 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật tài nguyên nước 55 2.3.3 Kiểm soát tài nguyên nước .69 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 72 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên nước 72 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái 73 2.4.3 Hạn chế quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái 74 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2025 78 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái đến năm 2025 78 3.1.1 Mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái đến năm 2025 78 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái đến năm 2025 79 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái đến năm 2025 80 3.2.1 Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước 80 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước 81 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt tài ngun nước 82 3.2.4 Một số giải pháp khác 83 3.3 Một số kiến nghị 84 3.3.1 Kiến nghị với cấp quyền tỉnh Yên Bái 84 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Trung ương 84 3.3.3 Khuyến nghị chủ thể hoạt động tài nguyên nước 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT HĐND PTQĐ TNMT UBND VPĐK Chỉ thị Hội đồng nhân dân Phát triển quỹ đất Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân Văn phòng đăng ký DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn nhân lực Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 -2019 39 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng nước mưa giai đoạn từ năm 2016-2019 .44 Bảng 2.3 Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa tỉnh Yên Bái .44 Bảng 2.4 Tổng hợp trữ lượng tiềm nước đất tỉnh Yên Bái theo lưu vực giai đoạn 2016-2020 48 Bảng 2.5 Tổng hợp thực trạng thăm dò nước đất giai đoạn 2016-2019 49 Bảng 2.6.Tổng hợp giếng khoan, giếng đào phục vụ quy mô gia đình 50 Bảng 2.7 Thực trạng cơng trình cấp nước tập trung tỉnh Yên Bái 51 Bảng 2.8 Tổng hợp văn tham mưu giai đoạn 2016-2019 .52 Bảng 2.9 Tổng hợp cán bộ, công chức thực công tác quản lý tài nguyên nước thuộc tỉnh Yên Bái 57 Bảng 2.10 Kết thực nhiệm vụ nhân lực quản lý tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 .58 Bảng 2.11 Danh mục thủ tục hành tài nguyên nước tỉnh Yên Bái 60 Bảng 2.12 Tổng hợp kết thẩm định hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước giai đoạn 2016 - 2019 .62 Bảng 2.13 Tổng hợp kết hoạt động tuyên truyền 64 Bảng 2.14 Phân vùng bảo vệ tài nguyên nước đất 68 Bảng 2.15 Công tác giám sát, tra, kiểm tra giai đoạn 2016-2019 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái 42 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh Yên bái 64 HỘP: Hộp 2.1: Đánh giá Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước giai đoạn 2016-2019 .63 Hộp 2.2: Tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 67 Hộp 2.3: Đánh giá công tác thẩm định hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước 71 Hộp 2.4: Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020 73 Hộp 2.5: Đánh giá công tác bảo vệ tài nguyên nước giai đoạn 2016-2019 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái .77 Hộp 2.6: Đánh giá công tác tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai quyền thị xã Nghĩa Lộ giai đoạn 2017-2019 tháng đầu năm 2020 .80 91 3.2.2.3 Truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước - Công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước thực đa dạng nhiều hình thức khác tuyên truyền, phổ biến chuyên đề cho cán cấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu, phát thanh, truyền hình, cổng thơng tin điện tử lồng ghép với chương trình truyền thông khác, thành lập đội tuyên truyền viên, thông qua việc giảng dạy trường học - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nước - Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ tài nguyên nước; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước 3.2.2.3 Bảo vệ tài nguyên nước Các chủ đầu tư quản lý thủy điện phải xây dựng hàng lang bảo vệ tài nguyên nước theo quy định Đối với đơn vị có nguồn nước tập trung cung cấp cịn tồn giếng khoan khai thác nước khơng có giấy phép giếng khoan bị hư hỏng không sử dụng phải thực trám lấp theo quy định Đối với đơn vị có hệ thống xử nước thải phải trì vận hành hệ thống xử lý nước thải thường xuyên, liên tục đảm bảo chất lượng nước thải thải mơi trường 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt tài ngun nước 3.2.3.1 Hồn thiện xây dựng hệ thống liệu - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở 92 liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài ngun Mơi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương - Thiết lập phát triển hệ thống thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, tích hợp, đồng liệu chia sẻ, phân phối thông tin trực tuyến qua hệ thống mạng thông tin ngành tài nguyên môi trường, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống thống đồng từ trung ương đến địa phương; - Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật đồng thông tin liệu thực chủ trương kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường, nâng cao giá trị đóng góp vị ngành kinh tế quốc dân phát triển bền vững đất nước 3.2.3.2 Hoàn thiện tổ chức điều tra tài nguyên nước - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước (nước mặt nước đất), ưu tiên vùng có nguy thiếu nước, khu vực có nhu cầu khai thác nước tăng mạnh kỳ quy hoạch - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nước (nước mặt, nước đất) 3.2.3.4 Hoàn thiện kiểm tra, tra Tăng cường nhiệm vụ tra chuyên ngành tài nguyên nước: - Thanh tra việc lập thực quy hoạch, kế hoạch, phương án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây - Thanh tra việc thực quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây - Phối hợp với tra nhà nước, tra chuyên ngành Bộ, ngành địa phương tra việc tuân theo pháp luật tài nguyên nước hoạt động có liên quan đến tài nguyên nước 3.2.4 Một số giải pháp khác - Tăng cường lãnh đạo Đảng tài nguyên nước Cần xây dựng chương trình đạo chuyên đề, coi trọng đạo xây dựng tập thể chi đảng sạch, vững mạnh, tiếp tục đổi phương thức 93 lãnh đạo cấp ủy Đảng Tăng cường quản lý cán Đảng viên, xây dựng đội ngũ cán Đảng vững mạnh Đấu tranh chống biểu sai trái biểu tiêu cực đơn vị 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với cấp quyền tỉnh Yên Bái Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước đầu tư số chương trình dự án, đề án ưu tiên Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến tài nguyên nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước Sở TNMT tỉnh tham mưu, trình UBND tỉnh định việc Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch năm để đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước; quy hoạch chi tiết tài nguyên nước vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước sở xác định theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng điểm, trước hết tập trung vào đầu tư số chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ ưu tiên liên quan đến nâng cao công tác quản lý phát triển tài nguyên nước 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Trung ương Đề nghị Cục Quản lý tài nguyên nước tham mưu Bộ Tài ngun Mơi trường: + Tham mưu Chính phủ kiện toàn máy tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước 03 cấp: tỉnh, huyện, xã theo hướng tăng cường biên chế quản lý, tăng cường trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên nước + Ban hành quy định, hướng dẫn nguồn cấp kinh phí cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thuộc diện phải lập hồ sơ đề nghị cấp phép tài nguyên nước, lập hành lang bảo vệ hồ chứa thủy lợi để đảm bảo thực tốt quy định 94 pháp luật tài nguyên nước lĩnh vực thủy lợi + Cục Quản lý Tài nguyên nước thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, tập huấn để cao lực cho cán quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh, tổ chức phổ biến, trao đổi kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước tỉnh, hỗ trợ địa phương triển khai xây dựng, lắp đặt thiết bị thu nhận, lưu trữ liệu phần mềm quản lý, xử lý liệu địa phương theo quy định Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước 3.3.3 Khuyến nghị chủ thể hoạt động tài nguyên nước Chấp hành quy định pháp luật việc khai thác sử dụng tài nguyên nước Chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước tham gia hoạt động kiểm soát, thường xuyên tự kiểm tra Đối với đơn vị có nguồn nước tập trung cung cấp, tồn giếng khoan khai thác nước khơng có giấy phép giếng khoan bị hư hỏng không sử dụng phải thực trám lấp theo quy định Các đơn vị có hệ thống xử lý nước thải phải trì vận hành hệ thống xử lý nước thải thường xuyên, liên tục, đảm bảo chất lượng nước thải xả môi trường 95 KẾT LUẬN Xã hội phát triển nhu cầu người cao, sức ép sử dụng khai thác tài nguyên nước ngày lớn Để sử dụng khai thác tài nguyên nước cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước sử dụng khai thác tài nguyên nước nhân tố mang ý nghĩa định, điều địi hỏi hoạt động ngày phải hoàn thiện Thời gian qua, quản lý nhà nước sử dụng khai thác tài nguyên nước phạm vi nước có chuyển biến tích cực, ngày hồn thiện Cùng với đó, quan lý nhà nước sử dụng khai thác tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái ngày chặt chẽ, hiệu quả, nhiên tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trong trình nghiên cứu nhằm tìm luận để trả lời câu hỏi: Quản lý nhà nước tài nguyên nước để việc sử dụng khai thác tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm? tác giả luận văn tập trung làm rõ có đóng góp số vấn đề sau: - Xây dựng khung lý thuyết tương đối đầy đủ quản lý nhà nước tài nguyên nước - Phân tích tồn diện thực trạng cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái - Đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái Bám sát khung lý thuyết phân tích thực trạng, việc hồn thiện công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái trình bày nhóm giải pháp: (1) Hồn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước; (2) Hoàn thiện việc tổ chức mạng lưới khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước; (3) Hoàn thiện việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên nước; (4) Hoàn thiện việc bảo vệ trữ lượng tài nguyên nước; (5) Hoàn thiện việc ứng phó, khắc 96 phục nhiễm thiếu nước; (6) Hoàn thiện việc xây dựng quản lý sở liệu tài nguyên nước; (7) Hoàn thiện việc kiểm sốt tài ngun nước Hồn thiện pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác, chế biến khoáng sản việc thực địa bàn tỉnh Tuy nhiên, để hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên mơi trường, ngồi giải pháp mang tính tự thân nội tỉnh cần có chế, sách quản lý đồng bộ, hồn chỉnh từ phía quan Nhà nước Trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ ban hành Nghị số 30C/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011, Hà Nội Cục Quản lý Tài nguyên nước,(2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012; Dự án nâng cao lực đánh giá quản lý tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội Đảng tỉnh Yên Bái (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016 – 2020, Yên Bái Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Nghị số 17-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước” Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), ”Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”; Học viện hành quốc gia (2003), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nhà nước cấp nước ta, Hà Nội Nguyễn Minh Quang (2014), “Công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước ta nay: Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp khắc phục” Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh n Bái (2019), Báo cáo Tình hình thực cơng tác quản lý tài ngun nước năm 2019 Yên Bái 10 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2014),Quyết định số 182/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2014 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014 – 2020, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ(2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2016 phê duyệt Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 20162020, Yên Bái 13 Tỉnh ủy Yên Bái (2013), Chương trình hành động số 60-CTr/TU ngày 30 tháng năm 2013 thực Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), n Bái 14 ng Chu Lưu, “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước”, (Theo Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp) 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2007), “Quyết định số 2445/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007 ban hành Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước địa bàn tỉnh Yên Bái” http://www2.chinhphu.vn 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Chỉ thị số 14/2009/CT-UBND ngày 29 tháng 06 năm 2009 việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013),Chỉ thị số 18/2013/CT-UBND ngày 25/12/2013 việc đẩy mạnh thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 – 2020, Yên Bái 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013),Quyết định số 2157/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước tỉnh Yên Bái đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Yên Bái 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2014), Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2014 ban hành Kế hoạch hành động thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường; Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 24-NQ/TW, Yên Bái 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2014), Quyết định số 3152/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2015của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Kế hoạch đẩy mạnh cải cách hành chínhnhà nước địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, Yên Bái 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2014),Quyết định số 848/QĐ-UBND ngày 11 tháng 06 năm 2014 ban hành Kế hoạch hành động nâng cao hiệu hoạt động quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 22 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (1995),Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 23 Vũ Thanh Sơn (2009), “Một số vấn đề hiệu lực quản lý nhà nước Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (Số 5/2009)http://tcnn.vn, trích dẫn 07/10/2013 Phụ biểu 2.1 Kết phân tích chất lượng nước sơng Thao (giai đoạn 2016 – 2019) Số TT Vị trí Bến phà Trái Hút, huyện Văn Yên Đoạn cầu Văn Phú, huyện Trấn Yên Đoạn cầu Yên Bái, TP Yên Bái Đoạn Cty CP KD, chế biến Lâm sản xuất YB 2016 Thông số Đơn vị DO COD BOD5 PO43NO2NO3Coliform Pb As Cd Cu DO COD BOD5 PO43NO2NO3Coliform Pb As Cd Cu DO COD BOD5 PO43NO2NO3Coliform Pb As Cd Cu DO COD BOD5 PO43NO2NO3Coliform Pb As Cd Cu mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l mg/l Đợt 4.6 15 3100 0.003 0 4.7 31 16 0.06 4200 0.002 0.01 0 0 0 0 0 0 0 0 2017 Đợt 0 0 0 0 4.8 31 16 0.05 4500 0.004 0.001 0 0 0 0 0 0 0 0 Đợt 5.3 12 2800 0.002 0 5.2 25 13 0.03 3100 0.001 0.002 0 0 0 0 0 0 0 0 2018 Đợt 5.2 12 2200 0.002 0 5.1 28 14 0.005 4100 0.003 0.001 0 0 0 0 0 0 0 0 Đợt 5.3 2450 0.002 0 5.5 22.4 10 2740 0.001 0.001 0.001 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2019 Đợt 6.2 2250 0.001 0 5.9 12.8 2460 0.001 0.001 0.001 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đợt 5.4 0.012 1.74 2250 0.001 0 5.4 25.4 12 0.016 2.31 2.14 2820 0.002 0.001 0.003 5.3 23.2 10 0.017 2.18 2640 0.002 0.001 0.002 5.4 33.6 17 0.015 2.37 3280 0.005 0.001 0.003 Đợt 5.5 0.013 1.84 2180 0.001 0 5.5 23 11 0.014 2.34 2.25 2690 0.003 0.001 0.002 5.5 22 0.018 2.14 2680 0.003 0.001 0.002 5.4 36 16 0.022 2.32 3185 0.012 0.002 0.002 Nguồn số liệu: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái Phụ biểu 2.2 Kết phân tích chất lượng nước sơng Chảy Hồ Thác Bà giai đoạn 2016-2019 Số TT Vị trí Vị trí sau cửa ngịi Bỗng sơng Chảy xã n Bình, huyện n Bình Nước Sông chảy bến phà Tô Mậu, Lục Yên Cảng Hương Lý Vị trí mỏ Cơng ty YBB Thơng số Đơn vị 2016 Đợt 2017 Đợt Đợt 2018 Đợt Đợt 2019 Đợt Đợt Đợt DO mg/l 0 0 0 5.7 5.6 COD mg/l 0 0 0 24.3 22 BOD5 mg/l 0 0 0 11 10 PO43- mg/l - - - - - - 0 NO2- mg/l 0 0 0 1.75 1.82 NO3- mg/l - - - - - - 0 Coliform MPN/100ml 0 0 0 1890 1760 Pb mg/l - - - - 0 0 As mg/l 0 0 0 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0 Cu mg/l 0 0 0 0.002 0.002 DO mg/l 4.7 4.7 4.9 5.2 5.5 6.3 5.6 5.7 COD mg/l 26 22 28 21.4 25.7 18.2 22.4 20 BOD5 mg/l 14 12 14 11.3 12 10 PO43- mg/l - - - - - - 0.013 0.012 NO2- mg/l 0.05 0.05 0.06 0.06 0 1.74 1.45 NO3- mg/l - - - - - - 1.65 1.94 Coliform MPN/100ml 4600 4600 3200 2820 2780 2630 2560 2350 Pb mg/l - - - - 0 0 As mg/l 0.003 0.003 0.005 0.005 0.001 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0 Cu mg/l 0.002 0.001 0.001 0.002 0.001 0.001 0.001 0.002 DO mg/l 4.8 5.5 5.3 5.6 6.5 5.7 5.8 COD mg/l 22 14 26 25 5.5 5.8 5.8 5.4 BOD5 mg/l 12 14 13 3 3 PO43- mg/l - - - - - - 0.013 0.014 NO2- mg/l 0.05 0.05 0.08 0.09 0 1.64 1.37 NO3- mg/l - - - - - - 1.78 1.83 Coliform MPN/100ml 3200 2300 3500 3300 3280 2870 3120 2860 Pb mg/l 0 0.002 0.001 0.003 0.002 0.002 0.001 As mg/l 0.001 0.002 0.004 0.005 0.001 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0.001 0 0 Cu mg/l 0 0.01 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 DO mg/l 0 5.5 5.4 5.6 6.2 5.7 5.6 COD mg/l 0 20 16 21.4 17.4 22.3 16.5 BOD5 mg/l 0 11 10 10 PO4 3- mg/l - - - - - - 0.006 0.005 NO2- mg/l 0 0.004 0.004 0 1.76 1.54 NO3- mg/l - - - - - - 1.84 1.76 Coliform MPN/100ml 0 1120 2500 1650 1750 1830 1750 Pb mg/l - - - - 0 0 As mg/l 0 0.001 0.002 0.001 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0 Cu mg/l 0 0.002 0.001 0.001 0.002 0.002 0.001 Nguồn số liệu: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái Phụ biểu 2.3 Kết phân tích chất lượng nước hồ địa bàn tỉnh Yên Bái từ năm 2016-2019 Số TT Vị trí Nước hồ Km 5, thành phố Yên Bái Nước hồ trung tâm, TT Yên Thế, huyện Lục Yên Nước hồ trung tâm TT Mậu A, huyện Văn Yên Nước hồ trung tâm TT Cổ Phúc, huyện Trấn Yên Nước hồ Thông số Đơn vị DO COD BOD5 2016 2017 2018 2019 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt mg/l 4.4 4.3 5.1 5.1 5.1 5.8 5.5 5.6 mg/l 32 36 30 28 9.5 9.8 11 12 mg/l 17 19 15 5 5 PO4 3- mg/l - - - - - - 0.008 0.006 NO2- mg/l 0.1 0.1 0.05 0.03 0 3.14 3.12 NO3- mg/l - - - - - - 3.12 2.86 Coliform MPN/100ml 7800 7900 7400 7200 3880 3540 3220 3160 Pb mg/l 0.001 0.001 0 0.003 0.004 0.004 0.005 As mg/l 0.005 0.005 0.004 0.004 0.001 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0 Cu mg/l 0.02 0.1 0.01 0.01 0 0 DO mg/l 4.7 4.6 5.2 5.2 5.4 5.9 5.5 5.6 COD mg/l 25 24 24 26 8.5 8.2 8.6 8.8 BOD5 mg/l 12 13 12 13 5 PO43- mg/l - - - - - - 0.15 0.25 NO2- mg/l 0.05 0.06 0.03 0.01 0 2.24 2.32 NO3- mg/l Coliform MPN/100ml Pb - - - - - - 2.15 2.34 3400 3600 2800 2200 2120 2160 2240 1620 mg/l 0 0 0.003 0.002 0.003 0.004 As mg/l 0.004 0.004 0.003 0.002 0.001 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0 Cu mg/l 0.01 0.01 0.002 0.001 0 0.002 0.002 DO mg/l 4.3 4.5 5.6 5.3 5.5 5.8 5.6 5.7 COD mg/l 33 24 30 8.3 8.2 11.3 12 BOD5 mg/l 17 13 15 4 PO43- mg/l - - - - - - 0.012 0.014 NO2- mg/l 0.01 0.1 0.005 0.004 0 2.32 2.34 NO3- mg/l Coliform MPN/100ml Pb mg/l 0 As mg/l 0.004 0.004 Cd mg/l 0 Cu mg/l 0.002 DO mg/l 4.5 COD mg/l BOD5 PO43- - - - - - - 2.13 2.28 5300 5700 2400 4200 2130 2180 2250 2120 0 0.002 0.003 0.003 0.004 0.002 0.002 0.001 0.001 0.001 0.001 0 0 0 0.002 0.001 0.001 0 0.002 0.001 5.2 5.5 5.4 5.9 5.6 5.7 24 20 18 13.5 12.4 12.4 11.6 mg/l 13 11 5 mg/l - - - - - - 0.013 0.014 NO2- mg/l 0.04 0.005 0.03 0 2.34 2.37 NO3- mg/l - - - - - - 2.36 2.38 Coliform MPN/100ml 5500 3300 4400 2650 2540 2480 2240 Pb mg/l 0 0 0.003 0.003 0.003 0.004 As mg/l 0.004 0.003 0.003 0.002 0.001 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0.001 0.001 0.001 Cu DO mg/l mg/l 0.001 0 0.001 0.002 0.001 0.002 0.002 5.4 0.002 5.5 Số TT Vị trí Tuổi Trẻ, phường Pú Trạng, TX Nghĩa Lộ Thông số Đơn vị COD BOD5 2016 2017 2018 2019 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt mg/l 0 0 0 14 13.4 mg/l 0 0 0 6 PO4 3- mg/l - - - - - - 0.013 0.015 NO2- mg/l 0 0 0 2.34 2.26 NO3- mg/l - - - - - - 0 Coliform MPN/100ml 0 0 0 2740 2430 Pb mg/l 0 0 0 0.004 0.003 As mg/l 0 0 0 0.001 0.001 Cd mg/l 0 0 0 0.001 0.001 Cu mg/l 0 0 0 0.002 0.001 Nguồn số liệu: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái ST T I II Phụ biểu 2.4 Tổng hợp vùng bảo vệ sinh khu vực nước sinh hoạt cho công trình cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước phục vụ sinh hoạt tỉnh Yên Bái Nguồn nước khai Phạm vi Tên cơng trình thác Nước mặt < 1500m khơng vượt q giới hành Cơng trình cấp nước Hồ Thác Bà Công ty Cấp nước Yên Bái lang bảo vệ nguồn nước hồ Thác Bà Tổ 19 Phường Pú Trạng, thị xã Nghĩa Cơng trình cấp nước Lộ Công ty TNHH xây dựng cấp Thị trấn Mù Cang thoát nước Nghĩa Lộ Chải, huyện Mù Cang < 1000m phía thượng lưu 100m Chải phía hạ lưu Cơng trình cấp nước Đội giao thơng Dịch vụ huyện Suối Hịa Cng Trấn n Cơng trình cấp nước Ban quản lý nước vệ sinh Suối Ngịi Nhì mơi trường huyện Văn Chấn Cơng trình cấp nước Trạm Tồn khu vực lịng quản lý thủy nơng nước Nước mặt hồ Làng Át hồ huyện Lục Yên < 1000m phía Cơng trình cấp nước thượng lưu 100m Suối Ngịi A Cơng ty TNHH Đại Lợi phía hạ lưu Nước đất Khơng nhỏ 20m Giếng khoan Trung tâm Chăn nuôi Công nghệ Cao tính từ miệng giếng Lỗ hổng áp yếu (qp) thuộc Tổng Cơng ty Hịa Bình Minh Điểm nước mạch lộ Tổ Tầng chứa nước khe TT Mù Cang Chải Huyện Mù nứt Karst trầm 10 11 12 13 Cang Chải Điểm nước mạch lộ Tổ TT Mù Cang Chải Huyện Mù Cang Chải Giếng khoan Nhà máy chế biến đá hoa thuộc Công ty Cổ phần Đá quý Vàng Yên Bái Giếng khoan RK1 mỏ đá trắng thuộc Công ty TNHH Đá cẩm thạch R.K Việt Nam Giếng khoan RK mỏ đá trắng thuộc Công ty TNHH Đá cẩm thạch R.K Việt Nam Giếng khoan RK2 mỏ đá trắng thuộc Công ty TNHH Đá cẩm thạch R.K Việt Nam Giếng khoan Cơng ty TNHH MTV Cơ khí 83 Giếng khoan Cơng ty TNHH MTV Cơ khí 83 Bể thu nước mạch lộ Khu I, thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu Bể thu nước mạch lộ Khu I, thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu Bể thu nước mạch lộ Khu I, thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu Giếng khoan Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn tích lục nguyên, cacbonnat hệ trias thống – (t23) Đới chứa nước dăm kiến tạo trầm tích biến chất Proterozoi - Paletozoi (PR-PZ1) Tầng chứa nước khe nứt Karst trầm tích biến chất hệ tầng An Phú Tầng chứa nước khe nứt Karst trầm tích biến chất Tầng chứa nước có lớp đá sét kết, đá vôi kết, cát kết thạch anh phong hóa nứt nẻ Tầng chứa nước khe nứt – karst trầm tích lục nguyên, cacbonnat hệ Trias thống - (t23) Tầng chứa nước khe nứt trầm tích biến chất hệ Protesozoi (Pr) ... tài nguyên môi trường Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường Khái niệm quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường Quản lý nhà nước tài nguyên. .. cứu quản lý nhà nước tài nguyên nước sở tài nguyên môi trường - Phân tích quản lý nhà nước tài nguyên nước Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái, xác định ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước tài nguyên. .. Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước số sở tài nguyên môi trường học cho Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước số sở tài nguyên môi trường Bài