Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam

96 55 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường KH&CN giữ vai trò quan trọng đối với quá trình phục hồi và thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua quá trình thúc đẩy kết nối cung cầu về công nghệ, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực KH&CN quốc gia phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội. Sự tác động của Nhà nước vào thị trường KH&CN thông qua chính sách có ý nghĩa tích cực nhằm khắc phục những khiếm khuyết của thị trường. Việc thúc đẩy nguồn cung, nguồn cầu và phát triển các tổ chức trung gian về công nghệ là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình phát triển thị trường KH&CN. Đây được coi là động lực để phát triển kinh tế, xã hội dựa trên nền tảng KH&CN, được nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận. Tại Việt Nam, thị trường KH&CN là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, được Nhà nước quan tâm đầu tư. Việc phát triển thị trường KH&CN gắn liền với việc thực thi, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các tổ chức tham gia thị trường, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động ứng dụng công nghệ, thúc đẩy quan hệ cung, cầu đối với hàng hóa công nghệ và dịch vụ KH&CN. Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 đã đưa ra mục tiêu: Tăng giá trị giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụ KH&CN trên thị trường hằng năm bình quân không dưới 15%, không dưới 20% đối với một số công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển; Tỷ trọng giao dịch mua bán tài sản trí tuệ (giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật) trong tổng giá trị giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường KH&CN đạt không dưới 20% vào năm 2020; đến năm 2020, thiết lập mạng lưới sàn giao dịch công nghệ kèm theo hệ thống tổ chức dịch vụ KH&CN hỗ trợ. Mặc dù Chương trình phát triển thị trường KH&CN đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian vừa qua, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như nguồn cung công nghệ còn chưa đa dạng, hoạt động kết nối cung, cầu công nghệ còn gặp nhiều khó khăn, tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp diễn ra còn chậm, tỷ trọng giao dịch mua bán giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật trong tổng giá trị giao dịch mua bán còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ giao dịch về máy móc, trang thiết bị. Điều này có ảnh hưởng tới việc hoạt động quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình nhằm đạt được mục tiêu của Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Qua đó, góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, nâng cao giá trị giao dịch công nghệ, đặc biệt là các giao dịch về công nghệ cao, giao, công nghệ tiên tiến, tài sản trí tuệ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 2.1. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu ở nước ngoài Để phát triển triển thị trường KH&CN, một số quốc gia cũng đã có những chính sách, chương trình phù hợp trong việc kích cung, kích cầu công nghệ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan. Ví dụ như Hàn Quốc, việc phát triển thị trường KH&CN được chia thành ba giai đoạn: giai đoạn công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu từ những năm 1960 đến 1970; giai đoạn chuyển sang phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao từ những năm 1970 đến 1990; giai đoạn từ năm 1990 đến nay, quá trình toàn cầu hoá, hội nhập và tự do hoá thương mại. Đã có một số nghiên cứu trên thế giới về chính sách thúc đẩy nguồn cung, nguồn cầu và kết nối cung - cầu công nghệ., Các chính sách phát triển nguồn cung về cơ bản hướng tới việc tạo ra các ưu đãi để khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển, bao gồm các ưu đãi thuế, tài trợ, cho vay, đầu tư. Các chính sách phát triển nguồn cầu hướng tới việc tạo ra môi trường thuận lợi, giảm thiểu rủi ro để khuyến khích sản phẩm công nghệ được đưa ra thị trường (Aho, E., Cornu, J., Georghiou, L., Subira, A, 2006; Patarapong Intarakumnerd and Akira Goto, 2016). Trên cơ sở các hoạt động ưu đãi phổ biến như thuế, ưu đãi vốn vay, tài trợ, đối với phát triển nguồn cung công nghệ, các quốc gia sẽ có các chính sách khác nhau theo các giai đoạn cụ thể. Ví dụ, trong nghiên cứu của Học viện Ngân hàng Phát triển Châu Á (Patarapong Intarakumnerd and Akira Goto, 2016) đã phân tích tương đối cụ thể về ưu điểm và nhược điểm của các loại hình ưu đãi này và cách thức khác nhau khi các quốc gia đã áp dụng trong chính sách phát triển nguồn cung. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng triển khai nhiều nghiên cứu đối với hoạt động phát triển nguồn cầu để đánh giá hiệu quả của các chính sách khác nhau đã được thực hiện tại các quốc gia này. OECD (2011) đã tiến hành đánh giá 14 chương trình phát triển nguồn cầu để đưa ra các bài học kinh nghiệm có gia trị, đặc biệt là các nước đang phát triển tại các quốc gia thành viên. Xây dựng các chính sách, chương trình thúc đẩy kết nối nguồn cung, nguồn cầu công nghệ trên thị trường KH&CN nhằm tạo môi trường thuận lợi để tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao công nghệ. Mục tiêu chung là xây dựng được môi trường thuận lợi cho hoạt động kết nối cung cầu, phát triển các tổ chức trung gian để hỗ trợ quá trình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ. Điều này được thực hiện thông qua các chính sách khuyến khích hình thành và hoàn thiện thể chế trung gian, tạo lập nền tảng pháp lý về sở hữu trí tuệ, khuyến khích trao đổi tri thức giữa khu vực sản xuất và nghiên cứu. Ví dụ, trong nghiên cứu của LHQ (UNCTAD, 2015) đã nêu và phân tích hiệu quả các chính sách phát triển KH&CN của Thái Lan, các chính sách, chương trình thúc đẩy kết nối cung, cầu công nghệ có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam đã được nghiên cứu. 2.2. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu ở trong nước Tại Việt Nam, trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với KH&CN, nhiều công trình nghiên cứu đã được triển khai và có các đóng góp nhất định trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN nói chung và hoạt động kết nối cung - cầu nói riêng, cụ thể: Về thuật ngữ “Thị trường công nghệ” hay “Thị trường KH&CN”. Đến nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu luận bàn về việc sử dụng thuật ngữ “Thị trường công nghệ” hay “Thị trường KH&CN” bằng các quan điểm, cách tiếp cận khác nhau như Nguyễn Võ Hưng (2003), Hoàng Xuân Long (2007), Hồ Ngọc Luật (2008), Hồ Đức Việt (2010), Nguyễn Vân Anh (2011), Trần Văn Hải (2012). Thực tế cho thấy khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngày càng được rút ngắn, ranh giới giữa KH&CN ngày càng khó tách bạch. Có quan điểm cho rằng không có thị trường KH&CN, mà chỉ có thị trường công nghệ, bởi vì khoa học có chức năng tìm ra những kiến thức mới, những kiến thức này được phổ biến cho toàn xã hội nên không mua bán được, vì vậy không xuất hiện thị trường, ví dụ không ai mua bán định luật Faraday hay Pitago cả trong khi đó công nghệ thì được mua bán và trao đổi trên thị trường và tuân theo qui luật cung, cầu. Một số công trình nghiên cứu về phát triển thị trường KH&CN cho thấy, thị trường KH&CN là những cơ chế phân bổ đảm bảo việc giao dịch hàng hóa công nghệ diễn ra thuận lợi trên cơ sở lợi ích của các bên tham gia, gắn với phương thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất và đời sống (Nguyễn Quang Tuấn, 2013; Nguyễn Hữu Xuyên, 2015). Để phát triển được thị trường KH&CN cần phải nhận dạng, xác định rõ hàng hóa công nghệ là gì? Theo Luật Chuyển giao công nghệ (2017), công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm; Còn khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy (Luật Khoa học và Công nghệ, 2013). Do đó, hàng hóa công nghệ khác với hàng hóa thông thường bởi vì hàm chứa một phần quan trọng, đó là các kiến thức, hiểu biết gắn liền với phương pháp, qui trình được sử dụng trong sản xuất và cung ứng dịch vụ. Đặc biệt, việc xác định giá trị của công nghệ phụ thuộc vào hàm lượng tri thức hàm chứa trong công nghệ đó và có sự chênh lệch giữa bên tiếp nhận và bên chuyển giao công nghệ. Như vậy, các công trình trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã có ý nghĩa tích cực tới hoạt động quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển KH&CN và đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam chưa thực sự được làm rõ. Đây là các nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện trong giai đoạn tới nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao giá trị giao dịch công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 phù hợp với điều kiện của Việt Nam. 3.2. Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ được khung nghiên cứu về quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. - Đánh giá thực trạng quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam giai đoạn 2015-2017. - Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, định hướng tới năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Khung nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Yếu tố thuộc về cơ quan quản lý nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố thuộc về đối tượng thực hiện nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố bên ngoài cơ quan quản lý nhiệm vụ KH&CN Quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Tiếp nhận, đánh giá và lựa chọn đề xuất nhiệm vụ KH&CN - Tổ chức tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN - Thẩm định nội dung, kinh phí, phê duyệt và ký hợp đồng thực hiện nhiệm vụ KH&CN - Kiểm tra, đánh giá, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN - Nghiệm thu, công nhận kết quả và thành lý hợp đồng nhiệm vụ KH&CN Mục tiêu quản lý c nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Tăng giá trị giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụ KH&CN trên thị trường. - Tăng tỷ trọng giao dịch mua bán tài sản trí tuệ trong tổng giá trị giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường KH&CN. - Thiết lập mạng lưới sàn giao dịch công nghệ kèm theo hệ thống tổ chức dịch vụ KH&CN hỗ trợ. 4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu lý thuyết và tài liệu có liên quan đến thị trường khoa học và công nghệ, kết nối cung, cầu công nghệ, chính sách phát triển thị trường KH&CN; đồng thời luận văn còn sử dụng các số liệu, dữ liệu từ các công trình ở trong và ngoài nước đã công bố, các báo cáo của cơ quan quản lý về KH&CN như Bộ KH&CN, Tổng cục Thống kê. Để rõ hơn, tác giả luận văn còn tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, thị trường KH&CN (05 chuyên gia) như Cục Phát triểnThị trường và Doanh nghiệp KH&CN, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ,…. Do hạn chế về nguồn lực, tác giả chỉ tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia mà không tiến hành khảo sát các chủ nhiệm nhiệm vụ, đây là một trong những hạn chế của đề tài luận văn. Sau khi có số liệu, dữ liệu, tác giả luận văn tiến hành làm sạch và phân tích số liệu để làm rõ thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để có thể đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN Chương trình phát triển thị trường KH&CN trong thời gian tới. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam có phạm vi rộng, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào quy trình quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN theo Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020. - Phạm vi không gian: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu, khảo sát số liệu thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 do Bộ KH&CN quản lý, chủ thể quản lý nhiệm vụ KH&CN là Bộ KH&CN. - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN từ năm 2015 đến năm 2017, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020. 6. Những đóng góp của đề tài 6.1. Đóng góp về lý luận - Làm rõ được khung nghiên cứu về quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. - Xác định được các yếu tố có ảnh hưởng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN. 6.2. Đóng góp về thực tiễn - Làm rõ được thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN giai đoạn 2015 - 2017. - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi về việc hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệthuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Chương 2: Thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM HẢI MINH QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KH&CN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Xuyên Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Hữu Xuyên, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân số quan Bộ Khoa học Cơng nghệ Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, giảng viên Khoa Khoa học quản lý giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Xuyên, người thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho lời khuyên sâu sắc giúp hoàn thành hạn luận văn Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN tạo điều kiện tốt cho trình làm luận văn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Hải Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNCTAD : Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương KH&CN : Khoa học Công nghệ TTCN : Thị trường công nghệ Techmart : Chợ công nghệ, thiết bị KT-XH : Kinh tế - xã hội Techdemo : Kết nối cung cầu công nghệ Techfest : Ngày hội khởi nghiệp công nghệ NC&PT : Nghiên cứu phát triển NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý Nhà nước DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN 1.Tính cấp thiết đề tài Thị trường KH&CN giữ vai trò quan trọng trình phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế thơng qua q trình thúc đẩy kết nối cung cầu công nghệ, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ, nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Tại Việt Nam, thị trường KH&CN phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quan tâm đầu tư Mặc dù Chương trình phát triển thị trường KH&CN đạt thành tựu định thời gian vừa qua, nhiên tồn hạn chế định Điều có ảnh hưởng tới việc hoạt động quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình nhằm đạt mục tiêu Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài bao gồm: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước ngồi, Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 phù hợp với điều kiện Việt Nam Cụ thể: Làm rõ khung nghiên cứu quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ; Đánh giá thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017; Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, định hướng tới năm 2025 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nêu lên khung nghiên cứu, đồng thời thu thập xử lý số liệu Để rõ hơn, tác giả luận văn tiến hành vấn sâu chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ, thị trường KH&CN Đối tượng nghiên cứu luận văn: Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam có phạm vi rộng, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào quy trình quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN theo Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 (gắn với giai đoạn năm Chương trình, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020) Khung nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Yếu tố thuộc quan quản lý nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố thuộc đối tượng thực nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố bên quan quản lý nhiệm vụ KH&CN Quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ1 thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Tiếp nhận, đánh giá lựa chọn đề xuất nhiệm vụ KH&CN - Tổ chức tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN - Thẩm định nội dung, kinh phí, phê duyệt ký hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN - Kiểm tra, đánh giá, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ KH&CN - Nghiệm thu, công nhận kết thành lý hợp đồng nhiệm vụ KH&CN Mục tiêu quản lý c nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Tăng giá trị giao dịch mua bán sản phẩm dịch vụ KH&CN thị trường - Tăng tỷ trọng giao dịch mua bán tài sản trí tuệ tổng giá trị giao dịch mua bán sản phẩm dịch vụ thị trường KH&CN - Thiết lập mạng lưới sàn giao dịch công nghệ kèm theo hệ thống tổ chức dịch vụ KH&CN hỗ trợ Nhiệm vụ đề tài, dự án, đề án thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị KH&CN Chương 2: Thực trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Thị trường khoa học cơng nghệ chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Thị trường tập hợp thỏa thuận thơng qua có người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ Thị trường hình thành có tiếp xúc người mua người bán để trao đổi hàng hóa dịch vụ xác định quan hệ cung cầu hàng hóa dịch vụ hàng KH&CN loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, mua bán, trao đổi lưu thông thị trường tương tự loại hàng hóa, dịch vụ khác Chương trình phát triển thị trường KH&CN hiểu tập hợp hệ thống quan điểm phát triển, mục tiêu, định hướng, công cụ nhiệm vụ phải thực để thúc đẩy phát triển cầu công nghệ, cung công nghệ, tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ 1.2 Nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN thực nhằm: góp phần phổ biến, truyền bá tri thức thị trường, khoa học, công nghệ; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho thị trường KH&CN phát triển; góp phần nâng cao lực tổ chức thực thi pháp luật thị trường khoa học công nghệ; tạo điều kiện thuận lợi cho đổi công nghệ doanh nghiệp, nâng cao lực chuyển giao công nghệ, hỗ trợ cho trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Thứ nhất, đề án, đề tài KH&CN Thứ hai, dự án KH&CN Thứ ba, hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tài sản trí tuệ 1.3 Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ - Mục tiêu quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: tăng giá trị giao dịch mua bán sản phẩm dịch vụ KH&CN thị trường, nâng cao tỷ trọng giao dịch mua bán tài sản trí tuệ, thiết lập mạng lưới sàn giao dịch công nghệ, hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực tư vấn pháp pháp lý để hình thành phát triển trung tâm xúc tiến chuyển giao công nghệ, trung tâm hỗ trợ định giá tài sản trí tuệ, trung tâm hỗ trợ đổi sáng tạo… - Nguyên tắc quản lý Chương trình phát triển thị trường KH&CN Một chương trình KH&CN thường có nhiều đề tài, dự án, đề án KH&CN hoạt động (gọi chung nhiệm vụ khoa học cơng nghệ), nhiệm vụ có mối quan hệ gắn kết liên ngành với theo logic nhằm tổng thể mục tiêu nghiên cứu trung dài hạn Việc quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình phát triển thị trường KH&CN đảm bảo cho chương trình thực đường lối, sách, pháp luật KH&CN, phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội - Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Các yếu tố thuộc quan quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ a Chất lượng hội đồng tư vấn nhiệm vụ khoa học công nghệ lực Ban Quản lý Chương trình b Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động quản lý chương trình Các yếu tố thuộc chủ nhiệm đơn vị chủ trì nhiệm vụ KH&CN Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi a Phương hướng phát triển KH&CN quốc gia b Chính sách, chế quản lý chương trình KH&CN cấp quốc gia 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘCCHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KH&CN TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ 2.1.1.Thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Về môi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho thị trường KH&CN Nhà nước quan tâm từ sớm Nghị định số 159/2004/NĐ-CP, ngày 31/8/2004 rõ tổ chức hoạt động quản lý Chợ công nghệ thiết bị nội dung quan trọng thị trường khoa học công nghệ Để đưa vào sống Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Kết luận Hội nghị TW6 (khoá IX), Bộ KH&CN đạo trực tiếp tổ chức hoạt động xúc tiến chuyển giao cơng nghệ, thương mại hố kết nghiên cứu, đưa thành tựu KH&CN vào sản xuất Nhà nước ban hành Luật liên quan tới phát triển thị trường KH&CN Nhìn chung, văn luật tạo hàng lang pháp lý tương đối đầy đủ cho thị trường KH&CN phát triển Về cung, cầu công nghệ giao dịch công nghệ Theo Bộ KH&CN (2017), giai đoạn 2010 - 2016, thông qua sàn giao dịch có khoảng 500 hợp đồng biên ghi nhớ ký kết với giá trị giao dịch công nghệ, thiết bị 600 tỷ đồng Các kỳ Techmart Techdemo giai đoạn 2006 - 2015 kết nối, ký kết 7.000 hợp đồng, biên ghi nhớ với tổng giá trị giao dịch 8.700 tỷ đồng Giai đoạn 2010 - 2016, trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ ký kết 16.112 hợp đồng tư vấn chuyển giao công nghệ với tổng giá trị 313 tỷ đồng Trong giai đoạn 2006 - 2016, giá trị giao dịch giảm so với năm trước, toàn giai đoạn, xu hướng năm sau giao dịch tăng cao năm trước khoảng 15%, tổng giá trị giao dịch từ hoạt động nêu giai đoạn gần 10.000 tỷ đồng Hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ viện, trường doanh nghiệp có chuyển biến tích cực chưa kỳ vọng Thực trạng tổ chức trung gian công nghệ 67 tranh công bằng, minh bạch tất tổ chức, cá nhân tham gia tuyển/xét chọn Thứ hai, cần lấy nội dung thuyết minh làm trung tâm, hạn chế việc loại hồ sơ lỗi hành Để khắc phục vấn đề bất cập Bộ KH&CN cần tăng thời gian chuẩn bị hồ sơ, kể từ công bố danh mục nhiệm vụ KH&CN đưa tuyển/xét chọn đến hết hạn nộp hồ sơ tối thiểu 60 ngày, đảm bảo cho tổ chức, nhà khoa học có đủ thời gian để khảo sát thực tế, nghiên cứu vấn đề, xây dựng thuyết minh nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đáp ứng u cầu tuyển/xét chọn, khơng hồ sơ bị loại lỗi hành Bên cạnh việc kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ hồ sơ đăng ký tham gia tuyển/xét chọn nên thực trình nộp hồ sơ (kể từ thời điểm thông báo nộp hồ sơ đến hết thời hạn nộp hồ sơ), nhằm phát lỗi hành như: dấu photo, chữ ký khơng trực tiếp, thiếu lý lịch khoa học hai cá nhân tham gia thực tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia chủ trì có thời gian định để hoàn thiện hồ sơ, chỉnh sửa lỗi hành thời hạn nộp hồ sơ, thời hạn tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì thực hồn tồn chịu trách nhiệm với lỗi hành khơng chỉnh sửa hồn thiện hồ sơ Thư ba, tiêu chí đánh giá cần hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia hội đồng đánh giá, xem xét việc lựa chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ Việc lựa chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ cần xem xét đánh giá thông qua hội đồng tư vấn phương pháp chấm điểm Do đó, Bộ KH&CN cần tiếp tục có cải tiến phương thức đánh giá chấm điểm thuyết minh khoa học, hồ sơ đăng ký tuyển/xét chọn qua giai đoạn: quy định hội đồng đánh giá, xây dựng biểu mẫu phục vụ đánh giá, xây dựng tiêu chí đánh giá Trên thực tế, cải tiến mang lại tác dụng tích cực: đánh giá hội đồng nhà khoa học quản lý phương thức có ý nghĩa tăng tính khách quan với nhìn nhận từ nhiều người nhiều phía hồ sơ đăng ký tuyển/xét chọn; biểu mẫu hệ thống tiêu chí đánh giá giúp cho hoạt động đánh giá dựa sở thống nhất, hạn chế tình trạng cảm tính Do 68 vậy, cần thiết bổ sung, sửa đổi quy định tuyển chọn/xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN theo hướng đảm bảo khách quan, minh bạch tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Thứ tư, xây dựng hoàn thiện sở liệu chuyên gia KH&CN, xác định tiêu chí chuyên gia tham gia sở liệu, quyền lợi, trách nhiệm chế độ đãi ngộ chuyên gia KH&CN Đồng thời, cần nâng cao tính khoa học, tính nghiên cứu ứng dụng, yêu cầu công bố kết nghiên cứu cần coi tiêu chí có trọng số cao, bên cạnh sản phẩm nhiệm vụ cần công bố thông qua diễn đàn, hội chợ công nghệ thiết bị nước đăng ký sở hữu trí tuệ Đồng thời, cần bố trí kinh phí phù hợp cho hoạt động đánh giá Thực tế nay, hoạt động đánh giá nhiệm vụ KH&CN thiếu điều kiện tài tương xứng thù lao cho phản biện thấp Những điều có ảnh hưởng định tới chất lượng đánh giá thành viên hội đồng Ngoài ra, cần hoàn thiện tiêu chí lựa chọn tổ chức cá nhân đủ điều kiện chủ trì, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước đặt hàng, góp phần nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Đồng thời, cần hồn thiện quy trình phê duyệt tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN theo hướng: quan quản lý KH&CN tổ chức xác định phê duyệt nhiệm vụ KH&CN theo tiến độ đề xuất đặt hàng Nhà nước, quan tài cấp kinh phí kịp thời theo tiến độ phê duyệt nhiệm vụ sở nguồn kinh phí nghiệp KH&CN giao dự tốn ngân sách hàng năm Hồn thiện việc thẩm định nội dung, kinh phí phê duyệt ký hợp đồng thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Thứ nhất, cần hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch thẩm định nội dung, kinh phí thực nhiệm vụ Hiện nay, việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụ KH&CN dự án đầu tư xây dựng khơng phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN, xét đến tính thời sự, rủi ro khó định lượng kết thực nhiệm vụ KH-CN Ví dụ Nhà nước đặt hàng cần nghiên cứu 69 loại vắcxin phòng bệnh, nhà khoa học khơng thể chờ tới 12-18 tháng có kinh phí để triển khai Vì thế, cần nhanh chóng hồn thiện, đổi công tác xây dựng kế hoạch, thẩm định nội dung thực nhiệm vụ Thứ hai, cần bổ sung điều chỉnh nội dung chi thực nhiệm vụ KH&CN (mua bí cơng nghệ, sáng chế; mua thiết kế, phần mềm; thuê chuyên gia, tổ chức nước nước ngồi; chi đăng ký quyền sở hữu trí tuệ công bố kết nghiên cứu; chi truyền thông dự phòng); điều chỉnh kịp thời định mức chi thực nhiệm vụ KH&CN có sử dụng NSNN phù hợp với thực tế Thứ ba, cần rà soát lại định mức chi tiêu cho thực Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ, định mức chi tiêu cho KH&CN nên có thay đổi, điều chỉnh hàng năm để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội Hơn nữa, cần nâng mức chi cho cán làm khoa học để khuyến khích sự sáng tạo Chính vậy, Bộ tài cần phối hợp với Bộ khoa học cơng nghệ để có kế hoạch xem xét lại quy định, để việc chấp hành dự toán đơn vị ngày tốt cần hồn thiện Thơng tư liên tịch 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng năm 2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Ngồi ra, cần hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiếp cận với nguồn vốn để tạo nguồn vốn đối ứng để thực dự án khoa học công nghệ, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp trích lập sử dụng có hiệu Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Khuyến khích hình thành quỹ ngồi ngân sách nhà nước cho đầu tư cho KH&CN, thời gian đầu quỹ thành lập, Nhà nước cần hỗ trợ phần vốn thành lập ban đầu, coi vốn mồi để thu hút nguồn vốn khác ngồi ngân sách Các quỹ có trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu quả, quay vòng bảo toàn số vốn cấp ban đầu ngân sách nhà nước Hoàn thiện việc kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Thứ nhất, tiếp tục tăng cường hoạt động giám sát trình đánh giá kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, không nương nhẹ đánh giá kết 70 thực nhiệm vụ Việc nương nhẹ coi hành vi dựa vào kinh phí từ ngân sách nhà nước để ban ơn huệ cá nhân, thiếu trách nhiệm nhà khoa học tham gia đánh giá Do đó, cần nâng cao nhận thức, hiểu rõ tầm quan trọng đánh giá kết thực nhiệm vụ, điều có ảnh hưởng tới tới việc thương mại hóa kết nghiên cứu, tới việc đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tế Thứ hai, nên áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu Đẩy mạnh việc triển khai thực quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia, tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước Do phần lớn sai phạm tài nội đơn vị mà có, nên cần thu thập nguồn thông tin từ nhiều nguồn để phát tiến hành kiểm tra, tra Việc khen thưởng cho đơn vị trực tiếp thụ hưởng ngân sách nhà nước, sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu cao, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần hạn chế sai phạm cần tiến hành kịp thời Đồng thời, xử lý vi phạm nghiêm minh, minh bạch góp phần hạn chế sai phạm đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước Thứ ba, hoàn thiện điều chỉnh vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ, đặc biệt việc xử lý kết nghiên cứu không hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thiện lại quy định kết nhiệm vụ đánh giá “khơng đạt” theo hướng giảm phạt tài Trên thực tế, nhiều quy định khắt khe, khơng khả thi tài ảnh hưởng tới việc đánh giá nghiêm túc chất lượng chuyên mơn cơng trình Mặt khác, việc thu hồi kinh phí, nên tập trung thực tốt khâu đánh giá kỳ Hoàn thiện việc nghiệm thu, đánh giá công nhận kết nhiệm vụ khoa học công nghệ Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ Hoạt động nghiệm thu đánh giá nhiệm vụ có ý nghĩa lớn quy trình quản lý nhiệm vụ Thơng qua đánh giá biết giá trị khoa học đích thực, ý nghĩa ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN Trong điều kiện 71 kinh tế nước ta trình độ thấp, vốn đầu tư thiếu hạn chế hoạt động giúp tạo điều kiện sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực vấn đề cần thiết Thứ hai, cần bổ sung, sửa đổi quy định đánh giá nhiệm vụ KH&CN theo hướng bảo đảm khách quan, minh bạch tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, gắn với kết đầu trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức đề xuất đặt hàng Công bố công khai việc thực kết đánh giá nhiệm vụ KH&CN Đa dạng hóa phương thức đánh giá, kết hợp phương thức đánh giá hội đồng khoa học với phương thức đánh giá chuyên gia tư vấn, phản biện độc lập nước nước Hoàn thiện sở liệu chuyên gia KH&CN tham gia vào hoạt động đánh giá, đồng thời đảm bảo quyền lợi, gắn với trách nhiệm chuyên gia KH&CN trình đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN Thứ ba, cần linh hoạt việc thành lập hội đồng, không thiết lúc phải đủ thành phần: Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp mà tùy thuộc vào đề tài, dự án cụ thể mà điều chỉnh cho phù hợp Đồng thời, nên trì nghiệm thu hai cấp có tham gia tổ thẩm định sản phẩm KH&CN Tuy nhiên, để sản phẩm KH&CN đánh giá sát thực, hiệu nhất, tổ thẩm định không bị thụ động trình đánh giá sản phẩm đề tài, dự án kết thúc cần phải thành lập tổ thẩm định lập từ nhiệm vụ bắt đầu thực Tổ thẩm định tham gia Ban Chủ nhiệm, Văn phòng Chương trình Vụ chức đợt kiểm tra định kỳ đề tài dự án, để tư vấn, giúp tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc trình thực nội dung nghiên cứu, hồn thành sản phẩm có tiêu kỹ thuật đặt ban đầu 2.10 Điều kiện để thực giải pháp Đối với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần làm rõ định hướng phát triển KH&CN theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tăng tỷ lệ đầu tư cho hoạt động 72 khoa học cơng nghệ Do đó, Cần tiếp tục hoàn thiệncơ chế quản lý hoạt động KH&CN theo hướng thơng thống hơn, tiến tới thực chế khốn đề tài, dự án, qua tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN tự chủ chủ động công việc Cơ quan quản lý nên quản chặt phần mục tiêu sản phẩm đầu đề tài, dự án với tổng số kinh phí phê duyệt, chủ nhiệm đề tài, dự án chủ động điều chỉnh nội dung kinh phí hạng mục q trình thực có gặp khó khăn hay vướng mắc, cho mục tiêu sản phẩm cuối đạt hiệu cao Thứ hai, Chính phủ cần tăng cường quản lý nguồn ngân sách cho thực chương trình, dự án phát triển thị trường khoa học công nghệ, đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ, tiến độ Cơ chế, sách quản lý chương trình KH&CN cần đánh giá tác động tới phát triển kinh tế, xã hội nhằm tiết kiệm, hoạt động hiệu quả, chống lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước Chi ngân sách đến đâu, hạch tốn ln tới đó, tránh để cuối kỳ hạch tốn, hợp thức hóa chứng từ Lập kế hoạch chi tiêu cho kì tới để nguồn vốn kịp thời phục vụ hoạt động triển khai đề tài, dự án Đối với quan tổ chức triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ Thứ nhất, cần gắn trách nhiệm cao người đứng đầu Bộ KH&CN việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN Cần tổ chức xác định đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước cách khoa học, điều chỉnh cấu, lồng ghép mục tiêu nhằm xây dựng nhiệm vụ KH&CN tầm quy mô nhiệm vụ cấp nhà nước, loại bỏ triệt để nhiệm vụ cấp ngành, địa phương khỏi danh mục nhiệm vụ cấp nhà nước, đảm bảo làm chủ công nghệ phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh Việt Nam sở thực nhiệm vụ định hướng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến Việc xây dựng, tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường, có tham gia doanh nghiệp việc đầu tư kinh phí vào đề tài, dự án KH&CN Cần phải nhận thức việc đặt hàng tuyển chọn người đủ trình độ để thực đặt hàng khâu có tính chất định đến việc thực 73 mục tiêu chương trình Do cần hoàn thiện sớm chế Thứ hai, nâng cao lực quản lý Ban chủ nhiệm chương trình, lực Hội đồng tư vấn, xét chọn Do đó, Bộ KH&CN thực triệt để chế đặt hàng xác định nhiệm vụ theo hướng lấy mục tiêu triển khai ứng dụng làm trọng tâm, xác định rõ mục tiêu cụ thể cho nhiệm vụ phải đạt Người đứng đầu Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, tổ chức xác định, đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp thiết khác nhằm thực mục tiêu phát triển ngành, địa phương tiếp nhận, ứng dụng kết nghiên cứu Trên sở phân loại giai đoạn phát triển đánh giá theo giai đoạn để đạt tới mục tiêu cuối tạo sản phẩm đưa vào thực tiễn có giá trị gia tăng cao thay cho chế xác định nhiệm vụ lấy từ đề xuất nhà khoa học quan nghiên cứu giai đoạn trước Thứ ba, lực đơn vị tham gia chương trình, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán kế toán chuyên trách quản lý ngân sách cho Chương trình phát triển thị trường KH&CN theo phương án lãnh đạo Bộ KH&CN phê duyệt Tạo chế hữu hiệu để tập trung giải nhiệm vụ KH&CN quy mô lớn, liên quan sản phẩm chủ lực, mạnh cạnh tranh quốc tế đất nước Khuyến khích nhiệm vụ có định hướng tìm kiếm bí giải mã cơng nghệ Có chế sách đầu tư đến ngưỡng cho cơng trình nghiên cứu có triển vọng, nhằm thúc đẩy việc áp dụng kết KH&CN vào sản xuất đời sống Ngoài ra, cần giao cho nhà khoa học, nhà quản lý, nhà sản xuất am hiểu sâu sắc vấn đề thực tiễn, nắm bắt tốt xu hướng phát triển công nghệ đưa đề xuất Ban chủ nhiệm Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ, Bộ KH&CN tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý đề đặt hàng Nếu làm tránh tình trạng giai đoạn trước thu thập đề xuất nhà khoa học nhiều mang tính rời rạc, chủ quan, ý nghĩa thực tiễn tính khả thi 74 thấp lựa chọn theo kiểu bỏ phiếu 75 KẾT LUẬN Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN có vai trò quan trọng tới phát triển kinh tế, xã hội Bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp,luận văn thực mục tiêu nghiên cứu, cụ thể: Thứ nhất, đưa khái niệm khoa học công nghệ, thị trường khoa học cơng nghệ, chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ, nhiệm vụ khoa học công nghệ; đồng thời làm rõ nội hàm khái niệm, mục tiêu quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Thứ hai, đưa quy trình yếu tố ảnh hưởng tớiquản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Thứ ba, luận văn khái quát thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam như: môi trường pháp lý, thực trạng giao dịch công nghệ tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ; đồng thời đưa thực trạng nhiệm vụ thuộc chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Từ đó, đánh giá ưu, nhược nguyên nhân làm ảnh hưởn tới quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Thứ tư, sở đánh giá thực trạng quản lý nhiệm vụ thuộc chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình phát triển thị trường KH&CN điều kiện thực giải pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội Bộ KH&CN (2014), Thông tư số 11/2014/TT-BKHCN, Quy định việc đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ KH&CN (2014), Quyết định số 588/QĐ-BKHCN việc xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu chuyên gia khoa học công nghệ, Hà Nội Bộ KH&CN (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ, Hà Nội Bộ KH&CN (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chấm dứt hợp đồng trình thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội Hoàng Xuân Long (2013), Đổi chế đánh giá kết nhiệm vụ nghiệm thu khoa học công nghệ, Tạp chí Tun giáo số 7/2013 Vũ Đình Cự (2004), Thị trường khoa học, Tạp chí hoạt động KH&CN số tháng 10/2004 Nguyễn Thị Hường (2005), Thị trường KH&CN Việt Nam: thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Hải (2012), Thuật ngữ “Thị trường KH&CN”, “Thị trường công nghệ” tiếp cận từ pháp luật sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động KH&CN số tháng 7/2012 11 Phạm Hải Minh cộng (2018), Nâng cao chất lượng nguồn cung công nghệ thông qua đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB ĐH kinh tế quốc dân 12 Hồ Ngọc Luật (2008), Hướng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, Hà Nội 13 Hoàng Xuân Long (2006), Bàn thị trường khoa học cơng nghệ, Tạp chí lý luận số 01/2006 77 14 Xuân Minh (2012), Bàn thị trường KH&CN hay thị trường công nghệ, Viện chiến lược sách khoa học cơng nghệ 15 Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường (2002), Kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ Trung Quốc, Tạp chí hoạt động KH&CN số tháng 111/2002 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2075/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, ban hành ngày08/11/2013 17 Nguyễn Quang Tuấn (2013), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN tổ chức KH&CN Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Võ Hưng (2003), “Nghiên cứu sách chế thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ Việt Nam”, Báo cáo đề tài cấp Bộ củaViện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ 19 Quốc hội (2017), Luật Chuyển giao công nghệ sửa đổi, Luật số 07/2017/QH14, ban hành ngày19/06/2017 20 Quốc hội (2013), Luật KH&CN sửa đổi, Luật số 29/2013/QH13, ban hành ngày 18/6/2013 21 Hồ Đức Việt (2010), Xây dựng, phát triển thị trường KH&CN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Hữu Xuyên, Dương Công Doanh (2014), Nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển thị trường cơng nghệ, Tạp chí Kinh tế Phát triển; Số 205 (2), tháng 7/2014 23 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2015), Phát triển thị trường bối cảnh tồn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB ĐH KT Quốc dân 24 Nguyễn Hữu Xuyên (2014), Chính sách khoa học đổi công nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 25 Nguyễn Hữu Xuyên (2018), Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệm thu kết 78 thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, Tài liệu tọa đàm Viện Nghiên cứu Lập pháp 26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM, 2007), “Phát triển thị trường khoa học công nghệ: Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề 27 Viện nghiên cứu chiến lược sách KH&CN (2010), “Đề án chương trình phát triển thị trường cơng nghệ” 28 Hồ Đức Việt (2010) chủ biên, “Xây dựng, phát triển thị trường KH&CN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, NXB Chính trị Quốc gia 29 Deketele, M (1999), UNESCO in action under UNSIA, Retrieved on August 2006 from unesdoc.unesco.org/images/0015/001519/151917mo.pdf 30 Laws, K (2006), Curriculum development and curriculum evaluation, Workshop material organized at Can Tho University 31 OECD (2007): “Innovation and Growth: Rational for an Innovation Strategy”, Paris 32 http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/can-mot-co-so-du-lieu-ve-cac-nhakhoa-hoc-9002 33 Trang web: chinhphu.vn, most.gov.vn: Tra văn liên quan tới phát triển thị trường khoa học công nghệ 79 PHỤC LỤC: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho chuyên gia, nhà khoa học, quan quản lý nhà nước) Kính gửi: Quý ông, bà Tên Phạm Hải Minh, thực nghiên cứu Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Kính mong ông, bà thể quan điểm hoạt động phát triển thị trường khoa học công nghệ Các thông ông, bà trao đổi, chia sẻ giúp tơi đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nhiệm vụ thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Theo ông/bà, hoạt động tiếp nhận, đánh giá, lựa chọn tổ chức tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN có thuận lợi, khó khăn gì? 1.1 Về thuận lợi (nêu 3-5 thuận lợi theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 1.2 Về khó khăn (nêu 3-5 khó khăn theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Theo ông/bà, hoạt động thẩm định nội dung, kinh phí, phê duyệt ký hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN có thuận lợi, khó khăn gì? 2.1 Về thuận lợi (nêu 3-5 thuận lợi theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… 80 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… 2.2 Về khó khăn (nêu 3-5 khó khăn theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Theo ông/bà, hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ KH&CN có thuận lợi, khó khăn gì? 3.1 Về thuận lợi (nêu 3-5 thuận lợi theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 3.2 Về khó khăn (nêu 3-5 thuận lợi theo thứ tự ưu tiên): ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Theo ông/bà, để quản lý nhiệm vụ KH&CN Chương trình phát triển thị trường KH&CN cần thực giải pháp nào? 4.1 Các giải pháp (nêu 3-5 giải pháp theo thứ tự ưu tiên): ……………………………… 81 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 4.2 Điều kiện để thực giải pháp (nêu 3-5 điều kiện theo thứ tự ưu tiên): …………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Xin ông,bà cung cấp thêm thông tin (không bắt buộc): 5.1 Họ tên/chức vụ:………………………………… … ……… 5.2 Cơ quan công tác:…… ……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông, bà chia sẻ thông tin! Ngày vấn: ngày .tháng .năm 2018 ... trạng quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam CHƯƠNG... vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ... tới quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN: - Yếu tố thuộc quan quản lý nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố thuộc đối tượng thực nhiệm vụ KH&CN - Yếu tố bên quan quản lý nhiệm

Ngày đăng: 27/06/2020, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KH&CN TẠI VIỆT NAM

  • Chuyên ngành: Quản lý công

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Xuyên

  • Hà Nội - 2018

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Hữu Xuyên, các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng một số cơ quan tại Bộ Khoa học và Công nghệ. Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

    • Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản lý các nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ.

    • Phạm vi nghiên cứu:

    • Khung nghiên cứu:

    • Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

    • 1.1 Thị trường khoa học công nghệ và chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ

    • Thị trường là tập hợp các sự  thỏa thuận thông qua có người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Thị trường hình thành khi có sự tiếp xúc giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ và được xác định bằng quan hệ cung cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ hàng đó. KH&CN như là một loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, cũng được mua bán, trao đổi lưu thông trên thị trường tương tự như các loại hàng hóa, dịch vụ khác.

    • Chương trình phát triển thị trường KH&CN được hiểu là tập hợp hệ thống các quan điểm phát triển, các mục tiêu, các định hướng, công cụ và các nhiệm vụ phải thực hiện để thúc đẩy phát triển cầu công nghệ, cung công nghệ, các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ.

      • 1.2. Nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ

      • 1.3. Quản lý nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ

        • Các yếu tố thuộc về cơ quan quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ

          • 2.1. Khái quát chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ

          • 2.1.1.Thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam

            • Về môi trường pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan