1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 310,38 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập, cạnh tranh và sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ trong những thập kỷ qua đã tác động mạnh mẽ đến hệ thống phân phối trên toàn thế giới, tạo ra sự biến đổi nhanh chóng về công nghệ trong lĩnh vực vận tải, lưu kho và dịch vụ khách hàng. Quá trình vận tải đã gắn kết chặt chẽ với quá trình sản xuất và lưu thông trong một chuỗi cung ứng liên hoàn. Doanh nghiệp logistics ra đời và phát triển nhằm đáp ứng quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá trên toàn cầu, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, bố trí hợp lý nguồn tài nguyên và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Đối với nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp logistics đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sản xuất, phân phối và lưu thông. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ riêng hoạt động logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước tại Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương. Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 2018 ngành logistics Việt Nam tăng trưởng khoảng 12-14% so với năm 2017. Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), năm 2016, số lượng công ty dịch vụ logistics là 22.366, trong đó 3.473 là các công ty tham gia hoạt động quốc tế. Đến năm 2018, con số tương ứng này là khoảng 30,000 (tăng khoảng 30%) doanh nghiệp và 4000 công ty giao nhận - logistics quốc tế (tăng khoảng 15%). Tiềm năng và cơ hội để ngành logistics Việt Nam phát triển hơn nữa trong thời gian tới là rất lớn, sự phát triển của ngành logistics sẽ tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng trở thành một trung tâm sản xuất mới có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực. Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng, cơ hội phát triển nhưng hiện nay các doanh nghiệp logistics trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang gặp rất nhiều trở ngại như hạ tầng cơ sở logistics còn nghèo nàn, bố trí bất hợp lý, và đặc biệt là vấn đề tổ chức quản lý doanh nghiệp logistics của Sở Công Thương còn nhiều hạn chế. Có thể kể đến một số vấn đề đang nổi cộm như: thiếu sự hợp tác và phối hợp giữa Sở Công Thương Hà Nội với các cơ quan ban ngành khác; công tác triển khai các văn bản pháp luật liên quan đến DN logistics của Sở Công Thương chưa hiệu quả; sự hỗ trợ các DN logistics phát triển chưa được quan tâm đúng mực… Bên cạnh đó, quản lý nhà nước (QLNN) đối với doanh nghiệp là vấn đề có nội dung rộng, liên quan đến nhiều chủ thể. Trên thực tế ở Hà Nội hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp logistics cũng như việc quản lý doanh nghiệp sau thành lập được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau như UBND thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Giao Thông Vận Tải và các Sở chuyên ngành, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất. Do đó, việc QLNN đối với doanh nghiệp logistics không được thực hiện thống nhất, còn có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, công tác QLNN đối với doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy, việc nghiên cứu về doanh nghiệp logistics và QLNN đối với doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng. Xuất phát từ các lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế, với hy vọng sẽ có thể đóng góp được một phần vào sự phát triển của các doanh nghiệp logistics thông qua một số đề xuất hoàn thiện QLNN đối với loại hình doanh nghiệp này. 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1.Mục tiêu tổng quát Đánh giá được thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với hệ thống các doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. 2.2.Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước của Sở Công Thương đối với doanh nghiệp logistics. -Nhận diện được các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước của Sở Công Thương đối với doanh nghiệp logistics. -Phân tích thực trạng và rút ra các kết luận, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics hiện nay. -Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Những vấn để lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước của Sở Công Thương đối với các doanh nghiệp logistics. 3.2.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Luận văn nghiên cứu các doanh nghiệp logistics hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội và hoạt động quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp này. -Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp logistics từ năm 2015-2019, giải pháp đến năm 2025. -Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp logistics thông qua: nội dung QLNN đối với DN logistics của Sở Công Thương Hà Nội và sự phân công phân cấp trong quản lý đối với DN logistics của chính quyền địa phương, Sở Công Thương Hà Nội. Từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với doanh nghiệp logistics hướng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030. 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, dự báo để thu thập và xử lý số liệu liên quan, cụ thể là: -Phương pháp thu thập số liệu Luận văn thu thập số liệu và sử dụng nguồn số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Được thu thập và tổng hợp từ các cơ quan quản lý và các cơ quan chức năng của Sở Công Thương Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các doanh nghiệp logistics, các thông tin tổng hợp của tác giả, về các nội dung liên quan: (i) Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017, 2018, 2019; (ii) Sách Trắng VLA năm 2018.” -Phương pháp tổng hợp tài liệu Các tài liệu sau khi thu thập được tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán được xử lý trên chương trình Excel, kết hợp với phương pháp phân tích thống kê mô tả để phản ánh tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với các đối với các doanh nghiệp logistics thông qua các số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân, được thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ.” -“Phương pháp phân tích, xử lý số liệu + Phương pháp phân tổ thống kê, mô tả: Là phương pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân tích các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất giống nhau. Dùng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, dãy số thời gian và chỉ số dùng để phân tích số liệu và đánh giá cho hầu hết các chỉ tiêu nghiên cứu. + Phương pháp phương pháp đồ thị và phương pháp bảng thống kê để tổng hợp: Đề tài sử dụng hệ thống các loại đồ thị toán học (đồ thị hình cột, đồ thị tổng hợp, …) và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả hiện trạng quản lý nhà nước đối với các đối với các doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội và tác động của các nhân tố tới quản lý nhà nước đối với các đối với các doanh nghiệp này theo thời gian. + Phương pháp đánh giá và so sánh: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Điều kiện so sánh là: các chỉ tiêu so sánh phải cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. + Phương pháp so sánh có 2 hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.” 5.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết 11cấu gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước của Sở Công Thương đối với các doanh nghiệp logistics Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Sở Công Thương Hà Nội đối với các doanh nghiệp logistics.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ HỒNG MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ HỒNG MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học Viên Vũ Thị Hồng Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP CNTT DN ĐH KTQD GTVT HĐND KHCN NĐ NXB QĐ QH QLNN XNK TTg TT TP TTHC TTHQĐT TTTM UBND VPHC XTTM Nghĩa tiếng Việt Chính phủ Cơng nghệ thơng tin Doanh nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Giao thông vận tải Hội đồng nhân dân Khoa học công nghệ Nghị định Nhà xuất bản Quyết định Quốc hội Quản lý Nhà nước Xuất nhập khẩu Thủ tướng Thông tư Thành phố Thủ tục hành Thủ tục hải quan điện tư Trung tâm thương mại Ủy ban nhân dân Vi phạm hành Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Số lượng DN Logistics DN hoạt động lĩnh vực liên quan đến logistics địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 50 Bảng 2.2: Số lượng DN logistics cung cấp dịch vụ phân phối địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019 51 Bảng 2.3: Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn TP Hà Nội 52 Bảng 2.4: Tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội thời kỳ 2015-2019 54 Bảng 2.5: Số lượng DN logistics cung cấp dịch vụ vận tải, hỗ trợ vận tải địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019 55 Bảng 2.6: Doanh thu, sản lượng ngành vận tải, hỗ trợ vận tải địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019 .56 Bảng 2.7: Khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 59 Bảng 2.8: Tổng doanh thu DN cung cấp dịch vụ kho bãi địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019 60 Bảng 2.9: Đánh giá nhà quản lý thực trạng thực thủ tục hải quan địa bàn TP Hà Nội 63 Bảng 2.10: Đánh giá lực doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistic Hà Nội giai đoạn 66 Bảng 2.11: Số lượng văn bản, thông báo Sở Công Thương ban hành nhằm triển khai, hướng dẫn DN logistics tuân thủ quy định pháp luật 68 Bảng 2.12: Một số buổi hội nghị/ tập huấn Sở Công Thương Hà Nội tổ chức 70 Bảng 2.13: Một số văn bản UBND Thành phố Hà Nội ban hành, có tham mưu Sở Cơng Thương .74 Bảng 2.14: Một số đề án/ kế hoạch Sở Công Thương Hà Nội trực tiếp tham gia xây dựng 77 Bảng 2.15: Những vi phạm pháp luật hoạt động thương mại Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 86 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhà quản lý thực trạng thực thủ tục hải quan địa bàn TP Hà Nội 63 Biểu đồ 2.2 Đánh giá nhà quản lý lực doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics địa bàn Hà Nội 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ HỒNG MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS Mã ngành: 8340101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2020 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Mặc dù nhận thức tầm quan trọng, hội phát triển doanh nghiệp logistics địa bàn Thành phố Hà Nội gặp nhiều trở ngại hạ tầng sở logistics nghèo nàn, bố trí bất hợp lý, đặc biệt vấn đề tổ chức quản lý doanh nghiệp logistics Sở Cơng Thương cịn nhiều hạn chế Việc QLNN doanh nghiệp logistics không thực thống nhất, cịn có chờng chéo chức năng, nhiệm vụ quan, công tác QLNN doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao Vì vậy, việc nghiên cứu doanh nghiệp logistics QLNN DN logistics địa bàn thành phố Hà Nội yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội doanh nghiệp logistics” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế, với hy vọng đóng góp mợt phần vào phát triển DN logistics thông qua một số đề xuất hồn thiện QLNN loại hình doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước Sở Công Thương hệ thống DN logistics, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội hệ thống doanh nghiệp logistics Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những vấn để lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Sở Công Thương - doanh nghiệp logistics Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn nghiên cứu doanh nghiệp logistics hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội - doanh nghiệp Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước doanh - nghiệp logistics từ năm 2015-2019, giải pháp đến năm 2025 Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp logistics thông qua: nội dung QLNN DN logistics Sở Công Thương Hà Nội phân công phân cấp quản lý DN logistics quyền địa phương, Sở Cơng Thương Hà Nợi Từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước Sở Cơng Thương Hà Nội doanh nghiệp logistics hướng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn sư dụng chủ yếu phương pháp định tính phương pháp định lượng Ngồi ra, luận văn sư dụng phương pháp thống kê, phân tích, dự báo để thu thập xư lý số liệu liên quan Những đóng góp luận văn Những đóng góp mặt lý luận Thứ nhất, luận văn đưa quan điểm QLNN DN logistics sau: QLNN DN logistics tác đợng có chủ đích, có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên hoạt động tổ chức hệ thống doanh nghiệp logistics nhằm sư dụng có hiệu quả ng̀n lực kinh tế ngồi nước, hợi có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế định khối doanh nghiệp logistics nằm tổng thể kinh tế quốc gia, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Thứ hai, luận văn đưa nội dung QLNN Sở Công Thương doanh nghiệp logistics gồm 04 nội dung: - Một triển khai thực văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước - logistics doanh nghiệp logistics Hai tham mưu giúp UBND tỉnh, thành phố ban hành quy định, sách xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển quản lý nhà nước đối - với doanh nghiệp logistics Ba thực sách hỗ trợ, tạo lập mơi trường kinh doanh doanh nghiệp logistics theo định hướng mục tiêu chiến lược, quy hoạch kế - hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bốn kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật doanh nghiệp logistics Thứ ba, luận văn vấn đề phân cơng phân cấp QLNN 10 quyền địa phương, Sở Công Thương doanh nghiệp logistics Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận văn Thứ nhất, luận văn cung cấp cách hệ thống đặc điểm phát triển DN logistics địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 dựa liệu công bố Thứ hai, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng QLNN Sở Công Thương Hà Nội DN logistics theo 02 nội dung: Nội dung QLNN Sở Công Thương Hà Nội DN logistics Sự phân cơng phân cấp quản lý quyền địa phương, Sở Công Thương Hà Nội DN logistics Từ rút kết quả Sở Cơng Thương Hà Nội đạt cả điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế Thứ ba, dựa sở kết luận, đánh giá văn bản đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển DN logisics địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn đưa phương hướng đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN Sở Cơng Thương Hà Nội DN logistics theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định lâu dài đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Trong khn khổ luận văn tác giả đưa vấn đề bản Với thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hoàn thiện tốt nhằm đưa việc nghiên cứu tác giả vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội phát triển chung kinh tế cả nước 118 - mại cần có hướng dẫn cụ thể triển khai thực Hoàn thiện sách đầu tư, ưu đãi để phát triển sở hạ tầng logistics cả "Phần cứng" "Phần mềm" Ban hành sách khuyến khích đầu tư, phát triển hệ thống logistics thành phố đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng logistics, tạo sở vật chất cho hệ thống logistics thành phố Bên cạnh đó, nhà nước cần có biện pháp, sách để khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng địa bàn, tích cực liên doanh liên kết để tận dụng vốn công nghệ đại nước để xây dựng cải tạo nâng cấp cảng đường thủy nội địa, nạo vét luồng lạch, mua sắm trang thiết bị, cải tạo xây hệ thống kho tàng, trung tâm logistics để TP Hà Nội trở thành trung tâm - luân chuyển phân phối hàng cho cả khu vực Bắc Bộ cả nước Cần đẩy mạnh hoạt đợng xúc tiến thương mại cấp Chính phủ, quan ngoại giao thương vụ Việt Nam nước ngồi cần đóng vai trị tích cực việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu chất lượng sản phẩm, điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhập khẩu nước để giúp doanh nghiệp nước thu thập đầy đủ thơng tin, từ xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Chính phủ cần hỗ trợ mạnh để nâng cao lực mạng lưới xúc tiến thương mại, đặc biệt lực cung cấp thông tin, marketing thông qua việc hướng dẫn tư vấn kỹ thuật nghiệp vụ, chuyên mơn - miễn phí, hỗ trợ đào tạo ng̀n nhân lực hỗ trợ cần thiết khác Tăng cường điều phối liên ngành công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật thương mại phạm vi cả nước Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường phân quyền, phân cấp, rà soát lại vấn đề uỷ quyền, phân cấp quan cấp bộ, ngành trung ương cho cấp địa phương Bên cạnh đó, giám sát u cầu bắt ḅc nhân viên hành Nhà nước cấp phải tuân - thủ quy trình hành minh bạch, cơng khai.” Tập trung đầu tư, hồn thiện cơng trình xây dựng sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng cường hoạt đợng ngành dịch vụ vận tải có nhiều lợi DN logistics, tạo điều kiện thuận lợi cho đổi QLNN DN logistics địa bàn Hà Nợi Trong chủ yếu dự án xây dựng Trung tâm logistics dự án đầu tư đổi thiết bị xếp dỡ đại.” 119 3.4.2 Kiến nghị Bộ Công Thương, a) Kiến nghị Bộ Công Thương Bộ Giao Thơng Vận Tải - Tiếp tục chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai thực đồng bộ, liệt giải pháp, chế, sách để thực có hiệu lực, hiệu quả Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Rà soát cam kết quốc tế logistics WTO, ASEAN hiệp định thương mại tự (FTA) để đề biện pháp đảm bảo tránh xung đột cam kết logistics diễn đàn quốc tế xung đột cam kết quốc tế logistics với pháp luật nước, ý phát huy lợi DN logistics Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics khu vực - Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành liên quan địa phương rà soát quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tính đờng bợ phù hợp với phát triển kinh tế xã hội chung, gắn kết quy hoạch trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan mợt tổng thể thống nhất, hồn thiện sách đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng logistics - Tập trung cải thiện sở hạ tầng logistics gắn với thương mại điện tư, kết hợp logistics với thương mại điện tư theo xu hướng phát triển giới khu vực - Phổ biến, tuyên truyền cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics nhằm nâng cao hiểu biết doanh nghiệp cam kết quốc tế logistics để áp dụng cam kết - Vận động thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với thị trường tồn cầu - Khuyến khích, hướng dẫn DN mợt số ngành áp dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến, trọng triển khai hoạt động logistics tảng ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ logistics.” 120 b) Kiến nghị đối vơi Bộ GTVT - Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chế sách, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành, cụ thể sau: “+ Khẩn trương rà sốt, hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; thu hút thành phần kinh tế tham gia kinh doanh loại hình vận tải dịch vụ vận tải đa phương thức + Nâng cấp, mở rộng hệ thống công nghệ thông tin lĩnh vực giao thông vận tải để tham gia triển khai hiệu quả Cơ chế một cưa quốc gia Cơ chế mợt cưa ASEAN, góp phần tạo thuận lợi thương mại tăng cường khả cạnh tranh quốc gia; + Chủ trì, phối hợp với bợ, ngành rà sốt, sưa đổi sách thuế, phí, giá dịch vụ để tạo thuận lợi cho hoạt động logistics; giảm tối đa thủ tục kiểm tra chuyên ngành, cải cách thủ tục hành mạnh mẽ cảng biển, cảng thủy nội địa, nhà ga, sân bay để giảm thời gian làm thủ tục, thông quan - Nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch: Rà soát quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đờng bợ kết nối hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics; bảo đảm quy hoạch, kế hoạch giao thông vận tải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng kinh tế trọng điểm khu vực, địa phương, gắn kết quy hoạch trung tâm logistics, cảng cạn với kho ngoại quan tạo thành một tổng thể thống - Tăng cường kết nối, phát triển hợp lý phương thức vận tải, phát huy tối đa vận tải đa phương thức dịch vụ logistics: Tăng cường kết nối phương thức vận tải, giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải; Đẩy mạnh tái cấu thị trường vận tải nội địa, giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường biển đường thủy nội địa, đặc biệt hành lang vận tải - Nâng cao hiệu quả quản lý sư dụng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; đề xuất chế khuyến khích, thu hút đầu tư ngồi ngân sách, huy động nguồn lực để xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông: 121 + Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn năm đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm cân đối nguồn lực phù hợp với giai đoạn, phù hợp với điều kiện phát triển đất nước địa phương + Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ quản lý, khai thác vận tải: ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành, khai thác vận tải, liên kết phương thức vận tải, quản lý vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics; phát triển sàn giao dịch vận tải, sàn giao dịch logistics.” 3.4.3 Kiến nghị quyền Thành phố Hà Nội - Hỗ trợ tạo môi trường để phát triển đồng bộ thị trường dịch vụ logistic phát triển dịch vụ doanh nghiệp, Hà Nội mở rộng để giải hiệu quả dịch vụ đầu vào đầu doanh nghiệp Cần sớm đầu tư xây dựng trung tâm logistics địa bàn thành phố nhằm cung ứng dịch vụ đồng bộ cho doanh nghiệp địa bàn nhằm giảm chi phí, ùn tắc giao thông, hạn chế xung đột phương tiện vận tải - “Cần có sách quy hoạch, xây dựng phát triển sở hạ tầng logistics, DN logisticstrên địa bàn thành phố, sở hạ tầng giao thông vận tải, hệ thống phân phối lưu thơng hàng hóa Các cơng trình kết cấu hạ tầng địa bàn thành phố hệ thống đường vành đai đường nội thành cầu đường địa bàn cần triển khai kịp thời, kết nối trung tâm logistics khu vực, bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt, giảm chi phí lưu thông cho doanh nghiệp, sở để phát triển dịch vụ đồng bộ, văn minh thương mại, dịch vụ đô thị Đây yếu tố định phát triển hệ thống logistics - Tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics DN, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Cần có sách đầu tư phát triển dịch vụ logistics doanh nghiệp, hỗ trợ để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ doanh nghiệp - Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao số hỗ trợ DN thông qua tăng cường gặp gỡ trực tiếp, đối thoại thường xuyên với nhà đầu 122 tư nước nhằm tiếp nhận ý kiến, phát hỗ trợ tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn thơng qua ưu đãi thuế tạo vị trí đầu tư thuận lợi, khu vực đất cho dự án doanh nghiệp, có doanh nghiệp nước tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tiện ích, đại - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền nhiều hình thức (báo đài, hội nghị, hội thảo, trang web Chính phủ, Bợ, ngành, V.V ) hợi nhập kinh tế quốc tế FTA Việt Nam nước để giúp cho nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp hiểu, nắm ưu đãi biết cách tận dụng hội, giảm thiểu thách thức, khó khăn hoạt đợng XNK với thị trường nước thu hút đầu tư trực tiếp từ DN nước vào Thành phố nói riêng, cả nước nói chung.” KẾT LUẬN “Trong trình phát triển kinh tế đất nước, QLNN ln đóng vai trị định đến thành bại kinh tế một quốc gia Với tầm quan trọng QLNN doanh nghiệp logistics kinh tế nói chung QLNN doanh nghiệp logistics địa bàn Thành phố Hà Nội một nhiệm vụ định có ý nghĩa chuỗi hoạt động từ đầu vào đến đầu doanh nghiệp, đóng vai trị khơng nhỏ cho phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội nằm tổng thể kinh tế đất nước.” Luận văn hệ thống hóa vần đề DN logistics; đưa một số vấn đề lý luận chung QLNN Sở Công Thương DN logistics; đưa nội dung QLNN DN logistics Sở Công Thương Hà Nội để làm sở nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện thêm sở lý luận, đưa khái niệm QLNN DN logistics, luận khoa học QLNN DN logistics nợi dung, vai trị, nhân tố tác đợng Luận văn phân tích thực trạng đặc điểm phát triển hoạt động logistics DN logistics Hà Nội; Đánh giá thực trạng QLNN DN 123 logistics địa bàn Thành phố Hà Nội; tồn hoạt động; nguyên nhân bất cập, đặc biệt vướng mắc bản cần tháo gỡ chế quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội DN logistics như: Việc triển khai sách, chế QLNN DN logistics Sở Cơng Thương Hà Nợi cịn nhiều bất cập thực chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi thực tiễn; Cơng tác tham mưu xây dựng chế sách cịn thiếu đờng bợ với bộ ban ngành khác, thiếu định hướng; Công tác hỗ trợ doanh nghiệp logistics, việc tổ chức hoạt đợng xúc tiến thương mại cịn hiệu quả, đơi cịn mang tính hình thức; Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật QLNN DN logistics chưa thật chặt chẽ; phân công phân cấp chưa đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn, cịn nhiều hạn chế, bất hợp lý Thơng qua văn bản đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước định cấp QLNN tảng cho xác định mục tiêu, quan điểm định hướng QLNN DN logistics địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN Sở Công Thương Hà Nội DN logistics Đồng thời, đề xuất một số kiến nghị QLNN DN logistics Hà Nội với Chính phủ, Bợ Cơng Thương, Bợ Giao Thơng Vân Tải quyền Thành phố Hà Nợi Trong khn khổ luận văn tác giả đưa vấn đề bản Với thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hoàn thiện tốt nhằm đưa việc nghiên cứu tác giả vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội phát triển chung kinh tế cả nước.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLTBCT-BNV, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Công Thương, Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017, 2018, 2019 Cục Thống kê TP Hà Nội (2018), “Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2018” Cục Thống kê TP Hà Nội (2019), “Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2019” Chính phủ (2007), Nghị định số 140/2007/NĐ-CP, quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc Chính phủ (2017), Nghị định số 163/2017/NĐ-CP, Nghị định quy định kinh doanh dịch vụ logistics Đặng Đình Đào (2010), “Một số vấn đề phát triển dịch vụ logistics nước ta”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Đặng Đình Đào Cợng sự, Sách chuyên khảo “ Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hợi nhập quốc tế”, NXB Lao đợng – Xã hợi Đặng Đình Đào Cợng sự, Sách chuyên khảo “Hệ thống logistics nước ta tiên trình hợi nhập phát triển”, NXB Lao đợng – Xã hợi 10 Đặng Đình Đào, Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Đỗ Hồng Tồn, Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại hoc Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Văn Hùng (2007), Quản lý nhà nước doanh nhiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội- Thực trạng giải pháp, LATS kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh 13 Quốc hợi nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật DN năm 2014, Số: 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 14 Sở Công Thương Hà Nội, Báo cáo năm 2016, 2017, 2018, 2019 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị số 222/QĐ-TTg, định phê duyệt “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” 16 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 17 UBND Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Công Thương Hà Nội 18 UBND Thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 814/QĐ- UBND, Phê duyệt Đề án “Quản lý phát triển hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025” PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Mục đích phiếu vấn nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển DN cung cấp dịch vụ logistics Hà Nội Kết khảo sát sử dụng cho việc nghiên cứu quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN Sở Công Thương Hà Nội DN logistics A- THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Câu 1: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin chung: Tên Q vị:…………….….…………………………………………………… Vị trí cơng tác:………………………………… ………………………………… Cơ quan công tác:…………………………… …………………………………… Địa quan:…………………………… ……………………………………… Câu 2: Loại hình dịch vụ logistics doanh nghiệp Ơng/bà cung cấp: (Tích  vào thích hợp) Dịch vụ vận tải Dịch vụ phân phối hàng hóa Dịch vụ kho bãi Dịch vụ hải quan Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ Dịch vụ khác (ghi rõ) Tất cả dịch vụ Câu 3: Ý kiến đánh giá Ông/Bà thực trạng thực thủ tục hải quan Hà Nội (Đánh dấu  vào thích hợp) (1= thấp, = thấp, 3= trung bình, 4= cao, 5= cao) Chỉ tiêu Mức độ đơn giản thủ tục Tốc độ thực thủ tục hải quan Tính chuyên nghiệp thực thủ tục Chất lượng trang thiết bị, điều kiện làm việc quan hải quan Mức độ ứng dụng công nghệ tiến bộ thực thủ tục Hiệu quả quản lý Tính minh bạch quản lý Sự phối hợp quan hải quan với Rất thấp    Thấp Trung    bình       Cao Rất    cao                          Câu 4: Ông/Bà đánh giá thực trạng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics Hà Nội theo thang điểm – (Đánh dấu X vào thích hợp) (1= thấp, = thấp, 3= trung bình, 4= cao, 5= cao) Chỉ tiêu Cao Rât bình     cao                                                   vụ     13 Mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CÁC  Tiềm lực tài Chất lượng nguồn nhân lực Logistics Chất lượng sở vật chất doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tính chun nghiệp thực cơng việc Khả cung ứng sản phẩm dịch vụ đồng bộ Sự hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác Sự liên kết với ngân hàng, công ty bảo hiểm, Hiệp hội ngành nghề… Khả đẩy mạnh hoạt động thị trường quốc tế 10 Khả quảng bá, xây dựng tiếp thị hình ảnh doanh nghiệp 11 Hiệu quả kinh doanh 12 Mức độ đa dạng sản phẩm dịch Rất Thấ Trung thấp   p     NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI I Số mẫu điều tra Tổng số mẫu điều tra gưi đi: 150 Tổng số mẫu điều tra thu về: 92 II Kết Câu 3: Ý kiến đánh giá Ông / Bà thực trạng thực thủ tục hải quan Hà Nội nay? (1= thấp, = thấp, 3= trung bình, 4= cao, 5= cao) a) Theo số lượng Rất Chỉ tiêu Thấ Trung p p bình 58 53 19 25 61 22 55 thấ Mức độ đơn giản thủ tục Tốc độ thực thủ tục hải quan Tính chuyên nghiệp thực thủ tục Chất lượng trang thiết bị, điều kiện làm việc quan hải quan Mức độ ứng dụng công nghệ tiến bộ thực thủ tục Hiệu quả quản lý Tính minh bạch quản lý Sự phối hợp quan hải quan với Cao Điểm Rất bình Tổng 0 quân 2.16 2.37 88 88 1 2.39 88 29 2.41 88 54 26 2.43 88 45 31 12 26 20 1 2.46 1.86 60 79 41 24 1.91 75 cao b) Theo tỳ lệ Bảng 2.9: Đánh giá nhà quản lý thực trạng thực thủ tục hải quan địa bàn TP Hà Nội Rất Chỉ tiêu thấp (%) Mức độ đơn giản thủ tục Tốc độ thực thủ tục hải quan Tính chuyên nghiệp thực thủ tục Thấp (%) Trung bình (%) Cao (%) Rất Tổn Điểm cao g bình (%) (%) quân 10.23 65.91 21.59 2.27 0.00 100 2.31 6.19 60.23 38.41 5.17 0.00 100 2.31 3.41 69.32 25 1.14 1.14 100 2.27 Chất lượng trang thiết bị, điều kiện làm việc quan hải quan Mức độ ứng dụng CNTT tiến bộ Hiệu quả quản lý Tính minh bạch quản lý Sự phối hợp quan hải quan 1.14 62.50 32.95 2.27 1.14 100 2.40 1.14 61.36 29.55 5.68 2.27 100 2.47 3.33 51.67 43.33 1.67 0.00 100 2.43 56.96 15.19 25.32 1.27 1.27 100 1.75 54.67 10.67 2.67 0.00 100 1.83 32.00 Nguồn: Khảo sát tác giả c) Biểu đồ kết Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhà quản lý thực trạng thực thủ tục hải quan địa bàn TP Hà Nội Câu 4: Ông / Bà đánh giá doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics Hà Nội theo thang điểm – (1= thấp, = thấp, 3= trung bình, 4= cao, 5= cao) a) Theo số lượng Chỉ tiêu Tiềm lực tài Chất lượng nguồn nhân lực Logistics Chất lượng sở vật chất doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tính chun nghiệp thực cơng việc Khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ đồng bộ Sự hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác Sự liên kết với ngân hàng, công ty bảo hiểm, Hiệp hội ngành nghề Khả đẩy mạnh hoạt động thị trường quốc tế 10 Khả quảng bá, xây dựng tiếp thị hình ảnh doanh nghiệp Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt 31 32 11 Điể m bình quân 1,98 21 12 57 2,43 92 23 39 25 2,17 92 34 13 38 2,20 92 24 32 14 2,19 81 12 47 24 2,34 91 26 38 16 1,93 82 40 25 2 2,44 72 35 18 14 35 23 31 1, 89 2,00 Tổng 81 72 91 11 Hiệu quả kinh doanh 12 Mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ 13 Mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ 13 12 51 2,75 88 34 21 28 2,06 88 21 32 29 2,33 91 b) Theo tỷ lệ Bảng 2.10: Đánh giá lực doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistic Hà Nội Tiềm lực tài Rất (%) 38,27 Ng̀n nhân lực Chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng trang thiết bị Trình đợ cơng nghệ thơng tin Chất lượng dịch vụ Khả liên kết 39,51 Trung bình (%) 8,64 Tổng (%) 13,58 Rất tốt (%) - 22,83 13,04 61,96 2,17 - 42,39 27,17 1,09 4,35 100 100 25,00 36,96 14,13 41,30 7,61 - 29,63 39,51 17,28 9,88 3,70 100 2,19 13,19 51,65 26,37 5,49 3,30 100 2,34 31,71 46,34 19,51 2,44 - 4,17 55,56 34,72 2,78 2,78 48,61 25,00 19,44 2,78 4,17 38,46 25,27 34,07 2,20 - 100 2,00 14,77 13,64 57,95 9,09 4,55 2,75 38,64 23,86 31,82 4,55 1,14 100 100 23,08 35,16 31,87 5,49 4,40 Kém (%) Tốt (%) 100 100 Điểm bình quân 1,98 2,43 2,17 2,20 Khả quảng bá, xây dựng tiếp thị hình ảnh doanh nghiệp Logistic Mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ Mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ 10 Hiệu quả kinh doanh 11 Hiệu quả kinh doanh 12 Mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ 13 Mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ 100 100 100 100 1,93 2,44 1,89 2,06 2,33 Nguồn: Khảo sát tác giả c) Biểu đồ (1 = kém, = kém, = trung bình, = tốt, = tốt) Biểu đồ 2.2 Đánh giá nhà quản lý lực doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics địa bàn Hà Nội ... quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội hệ thống doanh nghiệp logistics địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể 2.2 - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước Sở Công Thương đối - với doanh. .. bàn thành phố Hà Nội hoạt động quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội - doanh nghiệp Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước doanh - nghiệp logistics từ năm 201 5-2 019,... trạng quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội doanh nghiệp logistics Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước Sở Công Thương Hà Nội doanh nghiệp logistics CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

Ngày đăng: 16/04/2022, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w