1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nhà Ở Xã Hội Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trần Huy Thành
Người hướng dẫn PGS.TS Trương Quốc Chính
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 677 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của bất kỳ đối tượng nào trong xã hội, tùy vào mức thu nhập khác nhau của từng đối tượng mà nhu cầu về nhà ở khác nhau (nhu cầu về nhà ở thương mại, nhà ở xã hội…). Trong gần hai thập kỷ qua, Ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội mà trong đó, việc đảm bảo nhà ở tối thiểu được xác định là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn hiện nay, đó là: “Cải thiện điều kiện nhà ở cho người nghèo, người có thu nhập thấp ở đô thị, từng bước giải quyết nhu cầu về nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp và học sinh, sinh viên”, “đổi mới cơ chế hỗ trợ nhà ở cho người thu nhập thấp ở đô thị để có giá thuê, giá mua hợp lý với các đối tượng”, “tập trung khắc phục những khó khăn về đất đai, quy hoạch, vốn, thủ tục, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh doanh tham gia thực hiện các dự án phát triển nhà ở xã hội, có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở tại các khu công nghiệp” [1]; Đồng thời giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương “có các cơ chế, giải pháp cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp tích cực tham gia phát triển nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp để bán, cho thuê, thuê mua trên địa bàn” [20] [22]. Đồng bộ với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về nhà ở nói chung, nhà ở xã hội nói riêng đang ngày càng hoàn thiện, trong đó Luật Nhà ở năm 2005 và nay được thay thế bằng Luật Nhà ở năm 2014 đã quy định cụ thể các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội gồm: người có công với cách mạng; người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo; người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp, cán bộ, chiến sĩ thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân; cán bộ, công chức, viên chức; học sinh, sinh viên; chính sách ưu đãi, hỗ trợ về nhà ở xã hội nhằm khuyến khích, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà ở xã hội [16]. Bên cạnh đó, hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và người dân đã tích cực hưởng ứng, cùng với Nhà nước đẩy mạnh triển khai thực hiện phát triển nhà ở xã hội, ổn định chỗ ở cũng như cải thiện điều kiện sống của người dân. Hà Nội, trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, là thành phố dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực phát triển nhà ở xã hội do nhu cầu về nhà ở xã hội tại Thủ đô là rất lớn. Để giải quyết vấn đề này, Thành phố đã đặt ra mục tiêu đến năm 2020 phải đầu tư xây dựng được 6.233.000 m2 sàn nhà ở xã hội (trong đó: khoảng 800.000 m2 sàn nhà ở cho sinh viên; khoảng 3.000.000 m2 sàn nhà ở cho công nhân, người lao động; khoản 2.223.000 m2 sàn nhà ở cho người có công với cách mạng, cán bộ công chức viên chức, chiến sĩ, người có thu nhập thấp và hộ nghèo; khoảng 2.100 m2 nhà ở công vụ) [21]. Đến nay, thành phố Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu, đưa những cơ chế, chính sách, biện pháp phát triển nhà ở xã hội vào thực tiễn và đã cơ bản giải quyết được nhu cầu về nhà ở cho người dân. Trong giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội đã phát triển được 82 dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội với khoảng 6,67 triệu m2, góp phần không nhỏ hoàn thành vượt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân toàn Thành phố đã đề ra. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn một số tồn tại như: quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội còn hạn chế, cơ chế, chính sách của Nhà nước để phát triển nhà ở xã hội còn thực hiện chưa hiệu quả, chưa huy động được hết nguồn lực xã hội cùng với nguồn lực Nhà nước để đầu tư phát triển nhà ở xã hội. Cùng với đó, việc phối hợp tổ chức thực hiện giữa các cấp, ngành còn chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để. Điều này đang là những trở ngại và đặt ra yêu cầu phải quản lý nhà nước tốt hơn trong việc phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội hiện nay. Chính vì vậy, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu, đánh giá về thực trạng cũng như những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế này để làm cơ sở đề xuất một số phương hướng và giải pháp đối với công tác quản lý nhà nước. Đây chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhà ở xã hội ở nước ta nói chung và tại Hà Nội nói riêng đã và đang phát triển nhanh trong giai đoạn vừa qua. Một số công trình đã nghiên cứu về vấn đề này trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số Thành phố khác như: Lê Thị Thanh Hiếu (2017), Thực hiện chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Chính sách công - Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn tập trung làm rõ thực trạng chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trần Sơn Tùng (2014), Quản lý phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn các quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình – Đại học Kiến trúc Hà Nội. Luận văn tập trung đánh giá thực trạng quản lý phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn các quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn nghiên cứu. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015), Quản lý nhà nước về nhà ở đô thị tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Luận văn thạc sỹ Quản lý công – Học viện Hành chính quốc gia. Luận văn tập trung làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về nhà ở đô thị nói chung và trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về nhà ở đô thị. Nguyễn Thị Kim Anh (2018), Quản lý nhà nước về nhà ở xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học – Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động về quản lý nhà ở xã hội ở nước ta hiện nay; thực trạng, thành tựu, bất cập trong quản lý nhà nước về nhà ở xã hội ở thành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp để quản lý và giải quyết hiệu quả nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới. Nguyễn Thu Trang (2018), Quản lý nhà nước đối với phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý công – Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của nhà nước hiện nay đối với phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội để từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp. Như vậy, vấn đề phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu; Những công trình nghiên cứu khoa học trên mới chỉ tập trung vào nghiên cứu quản lý nhà nước về nhà ở cho người thu nhập thấp, việc thực thi chính sách, quản lý xây dựng, đầu tư nhà ở xã hội tại Hà Nội, Đà Nẵng và đề xuất giải pháp. Đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, do vậy việc đi sâu nghiên cứu về vấn đề này là rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Nghiên cứu các hoạt động quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội ở nước ta nói chung và tại thành phố Hà Nội hiện nay. Thông qua việc đánh giá thực trạng, thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đối với quản lý nhà nước để đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nhà ở xã hội, quản lý nhà ở nước về nhà ở xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nhà ở xã hội; nêu rõ những thành tựu và hạn chế, bất cập của những hạn chế trong quản lý nhà nước về nhà ở xã hội tại Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HUY THÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HUY THÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thông tin số liệu nội dung đề tài luận văn em từ nghiên cứu thực hiện, không chép từ luận văn hay tài liệu Các nội dung số liệu khác sử dụng luận văn ghi trích dẫn cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Em hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài nghiên cứu luận văn lời cam đoan nêu Tác giả Trần Huy Thành LỜI CẢM ƠN Được nghiên cứu học tập Học viện Hành Quốc gia niềm vinh dự tự hào học viên Trong thời gian hai năm qua, có bị gián đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, em có hội tốt để tiếp thu, trau dồi kiến thức quản lý công áp dụng vào công việc Cùng với trình nghiên cứu đề tài luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Ban Lãnh đạo, quý thầy cô Học viện Hành Quốc gia, trân trọng cảm ơn thầy giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trương Quốc Chính tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn trân trọng hợp tác cán Cục Quản lý nhà thị trường bất động sản – Bộ Xây dựng, tập thể phịng Phát triển thị - Sở Xây dựng Hà Nội phối hợp cung cấp thông tin, số liệu để đưa vào nội dung luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, mẹ vợ, tạo điều kiện động viên em suốt trình học tập nghiên cứu; gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp HC24.B1, dặc biệt Ban Cán lớp Tổ giúp việc nhiệt tình trao đổi, hỗ trợ để em hồn thành đề tài luận văn Đề tài luận văn nghiên cứu kỹ lưỡng, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham góp ý kiến quý Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BIỂU MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 6 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHÀ Ở, NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm nhà .8 1.1.2 Khái niệm nhà xã hội 1.1.3 Khái niệm phát triển nhà xã hội 10 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI .10 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 11 1.2.3 Mục đích quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội .13 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 15 1.2.5 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội .19 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 22 1.3.1 Quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội tỉnh, thành phố lớn Việt Nam 22 1.3.2 Quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội số quốc gia giới 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: 29 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .29 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế 30 2.1.3 Về dân số nhà .30 2.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.2.1 Mục tiêu tổng thể 31 2.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn năm .34 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 34 2.3.2 Kết phát triển nhà xã hội giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn Thành phố 42 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 45 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.57 2.4.1 Kết đạt .57 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .59 2.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: 66 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1.1 Quan điểm 66 3.1.2 Định hướng 67 3.1.3 Mục tiêu .68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.2.1 Giải pháp chế, sách 78 3.2.2 Giải pháp quy hoạch 79 3.2.3 Giải pháp đất đai 80 3.2.4 Giải pháp đầu tư 81 3.2.5 Giải pháp tài – nguồn vốn: 82 3.2.6 Giải pháp tổ chức thực 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH, BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BIỂU MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 6 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHÀ Ở, NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm nhà .8 1.1.2 Khái niệm nhà xã hội 1.1.3 Khái niệm phát triển nhà xã hội 10 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI .10 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 11 1.2.3 Mục đích quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội .13 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 15 1.2.5 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội .19 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 22 1.3.1 Quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội tỉnh, thành phố lớn Việt Nam 22 1.3.2 Quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội số quốc gia giới 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: 29 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .29 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế 30 2.1.3 Về dân số nhà .30 2.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.2.1 Mục tiêu tổng thể 31 2.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn năm .34 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 34 2.3.2 Kết phát triển nhà xã hội giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn Thành phố 42 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội 45 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.57 2.4.1 Kết đạt .57 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .59 2.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: 66 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1.1 Quan điểm 66 3.1.2 Định hướng 67 3.1.3 Mục tiêu .68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.2.1 Giải pháp chế, sách 78 3.2.2 Giải pháp quy hoạch 79 3.2.3 Giải pháp đất đai 80 3.2.4 Giải pháp đầu tư 81 3.2.5 Giải pháp tài – nguồn vốn: 82 3.2.6 Giải pháp tổ chức thực 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nhu cầu thiết yếu đối tượng xã hội, tùy vào mức thu nhập khác đối tượng mà nhu cầu nhà khác (nhu cầu nhà thương mại, nhà xã hội…) Trong gần hai thập kỷ qua, Ðảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội mà đó, việc đảm bảo nhà tối thiểu xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn nay, là: “Cải thiện điều kiện nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp thị, bước giải nhu cầu nhà cho người lao động khu công nghiệp học sinh, sinh viên”, “đổi chế hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp thị để có giá th, giá mua hợp lý với đối tượng”, “tập trung khắc phục khó khăn đất đai, quy hoạch, vốn, thủ tục, tạo điều kiện cho tổ chức kinh doanh tham gia thực dự án phát triển nhà xã hội, có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà khu công nghiệp” [1]; Đồng thời giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương “có chế, giải pháp cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích, thu hút doanh nghiệp tích cực tham gia phát triển nhà xã hội, nhà thu nhập thấp để bán, cho thuê, thuê mua địa bàn” [20] [22] Đồng với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhà nói chung, nhà xã hội nói riêng ngày hồn thiện, Luật Nhà năm 2005 thay Luật Nhà năm 2014 quy định cụ thể đối tượng hưởng sách hỗ trợ nhà xã hội gồm: người có công với cách mạng; người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo; người lao động làm việc doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, cán bộ, chiến sĩ thuộc công an nhân dân quân đội nhân dân; cán bộ, công chức, viên chức; học sinh, sinh viên; sách ưu đãi, hỗ trợ nhà xã hội nhằm khuyến khích, kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà xã hội [16] Bên cạnh đó, hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân tích cực hưởng ứng, với Nhà nước đẩy mạnh triển khai thực phát triển nhà xã hội, ổn định chỗ cải thiện điều kiện sống người dân Hà Nội, trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước, thành phố dẫn đầu nước lĩnh vực phát triển nhà xã hội nhu cầu nhà xã hội Thủ đô lớn Để giải vấn đề này, Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2020 phải đầu tư xây dựng 6.233.000 m2 sàn nhà xã hội (trong đó: khoảng 800.000 m2 sàn nhà cho sinh viên; khoảng 3.000.000 m2 sàn nhà cho công nhân, người lao động; khoản 2.223.000 m2 sàn nhà cho người có cơng với cách mạng, cán cơng chức viên chức, chiến sĩ, người có thu nhập thấp hộ nghèo; khoảng 2.100 m2 nhà công vụ) [21] Đến nay, thành phố Hà Nội bước thực hóa mục tiêu, đưa chế, sách, biện pháp phát triển nhà xã hội vào thực tiễn giải nhu cầu nhà cho người dân Trong giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội phát triển 82 dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội với khoảng 6,67 triệu m2, góp phần khơng nhỏ hồn thành vượt tiêu diện tích nhà bình qn tồn Thành phố đề Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt số tồn như: quỹ đất dành cho phát triển nhà xã hội cịn hạn chế, chế, sách 80 khúc khách hàng doanh nghiệp nhắm đến (người thu nhập thấp khu vực đô thị; công nhân, người lao động làm việc khu công nghiệp, khu công nghệ cao, đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước…) nhằm tối ưu hóa hiệu sử dụng quỹ đất Khuyến khích chủ đầu tư dự án thiết kế đa dang cấu, diện tích nhà xã hội (như Thành phố Hồ Chi Minh triển khai hộ nhà xã hội, nhà giá rẻ có diện tích tối thiểu 25m2) nhằm đáp ứng nhu cầu tài khác đối tượng mua, thuê, thuê mua nhà xã hội 3.2.3 Giải pháp đất đai Chủ động chuẩn bị quỹ đất phát triển nhà ở, nhà xã hội trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo định hướng giao thông, quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế… Tiếp tục rà sốt, đơn đốc chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại, dự án khu đô thị bàn giao quỹ đất 20%, 25% dành để phát triển nhà xã hội cho Thành phố để đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực đầu tư xây dựng nhà xã hội, Thành phố bố trí vốn đầu tư cơng để đầu tư xây dựng nhà xã hội cho thuê (cho công nhân, sinh viên) trường hợp không lựa chọn nhà đầu tư Quy định thời điểm, thời hạn thực triển khai xây dựng nhà xã hội chế thu hồi quỹ đất, thu hồi dự án đầu tư trường hợp chậm triển khai không thực Việc quy định thời điểm, thời hạn nêu phải thể chế hóa để nhà đầu tư bắt buộc phải tuân thủ, đồng thời quan quản lý nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, giám sát để đảm bảo tính nghiêm minh trình thực Đẩy nhanh tiến độ di dời sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện gây ô nhiễm môi trường; sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quan, đơn vị Trung ương Thành phố khu vực nội thành không phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy hoạch để tạo quỹ đất phát triển đô thị, 81 phát triển nhà xã hội Thực chủ trương, đạo Trung ương, Thành phố tích cực rà soát địa điểm, quỹ đất nêu trên, nhiên trình sử dụng đất lâu dài, phức tạp, liên quan đến nhiều quan, tổ chức cá nhân nên kết đạt chưa cao Thành phố cần liệt thời gian tới để xếp, thu hồi quỹ đất này, tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển kinh tế - xã hội, cải tạo chỉnh trang đô thị Hà Nội văn minh, đại 3.2.4 Giải pháp đầu tư Thành phố cần dành nguồn lực hợp lý để thực chương trình phát triển nhà xã hội, thông qua việc: tạo điều kiện, chế, thủ tục thuận lợi cho chủ đầu tư vay vốn thực dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội với lãi suất thấp; miễn thuế thực dự án; phát hành trải phiếu công cụ tài khác để huy động vốn thực đầu tư; tạo điều kiện cho chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn nước; tạo điều kiện chế tài trợ lãi suất Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho người có thu nhập thấp vay tiền mua nhà Hạn chế xây dựng nhà xã hội thấp tầng nhằm đảm bảo hiệu sử dụng quỹ đất phải cụ thể hóa chương trình, kế hoạch Thành phố (quy định hành cho phép nhà xã hội thấp tầng bên cạnh nhà xã hội chung cư) Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà xã hội cao tầng với quy mô lớn, đại, văn minh, đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, áp dụng công nghệ tiên tiến xây dựng, tổ chức thi công đảm bảo chất lượng nhà tương đương với loại hình nhà thương mại; cho phép tích hợp dự án đầu tư nhiều loại hình kinh doanh thương mại (nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phịng, siêu thị…) góp phần chia sẻ lợi nhuận nhằm hạ giá thành sản phẩm chi phí quản lý sau đầu tư (đây chi phí cố định, không phụ thuộc nhiều vào số lượng nhà ở) 82 Thành phố xem xét cân đối, dành nguồn lực hợp lý từ ngân sách Thành phố để trực tiếp đầu tư tạo quỹ nhà xã hội cho thuê, phục vụ chủ yếu cho đối tượng công nhân, người lao động học sinh, sinh viên, loại hình phát triển nhà có thời gian thu hồi vốn dài (thường 20 năm) khung giá thuê nhà xã hội quy định thấp Đối với dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại, khu đô thị chấp thuận đầu tư, giao đất mà chậm triển khai theo quy định Luật Đầu tư, Luật Đất đai, điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh dự án đầu tư bắt buộc chủ đầu tư phải thực bố trí quỹ đất có trách nhiệm trực tiếp đầu tư bàn giao lại quỹ đất cho Thành phố, đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật xung quanh để đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư trực tiếp đầu tư nguồn vốn đầu tư công 3.2.5 Giải pháp tài – nguồn vốn: Hồn thiện pháp luật tài chính, tín dụng, có sách thuận lợi nguồn vốn dành cho phát triển nhà xã hội theo hướng giảm phụ thuộc nguồn vốn ngân sách, thúc đẩy nguồn vốn xã hội hoá, tạo lập hệ thống tài nhà vận hành ổn định dài hạn, tập trung nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cho đối tượng sách đặc biệt khó khăn nhà Đảm bảo tỷ lệ phân bổ hợp lý nguồn vốn dành cho nhà xã hội từ ngân sách Trung ương địa phương từ nguồn tiền thu thông qua hoạt động phát triển nhà Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương hướng dẫn quy định cụ thể việc sử dụng nguồn tiền thu từ chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại, dự án khu đô thị tương đương giá trị quỹ đất 20% theo quy định dành để tái đầu tư xây dựng nhà xã hội, điều chỉnh quy định pháp luật liên quan theo hướng bổ sung nguồn tiền vào vốn điều lệ Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố để Quỹ chủ động đầu tư trực tiếp cho vay đầu tư phát triển nhà xã hội Để làm việc này, Hà Nội cần báo cáo 83 đề xuất Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép thực pháp luật hành quy định sử dụng nguồn tiền để đầu tư, không quy định việc cho vay đầu tư xây dựng nhà xã hội Nghiên cứu thành lập quỹ tiết kiệm nhà định chế tài để huy động nguồn vốn phát triển nhà xã hội cho đối tượng sách vay Ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ đầu tư bất động sản, quỹ đầu tư tín thác bất động sản, cơng cụ tài dài hạn khác cho phát triển thị trường bất động sản nhà xã hội Khai thác nguồn lực đất đai để tạo vốn cho phát triển nhà ở, đặc biệt nhà nhà xã hội cho thuê theo “Đề án khai thác nguồn lực đất đai để tạo vốn phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 năm tiếp theo” (bao gồm nguồn tiền thu từ giá trị quỹ đất 20%, 25%, kinh doanh dịch vụ tầng nhà tái định cư, thu hồi dự án chậm triển khai) Nguồn lực tài từ đất đai phải khai thác hợp lý, hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội, vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo chế thị trường Việc quản lý, sử dụng khoản thu từ khai thác nguồn lực tài từ đất đai thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật đất đai, đầu tư, đấu thầu, nhà pháp luật khác có liên quan Hiện, Đề án Ủy ban nhân dân Thành phố giao nhiệm vụ cho Sở Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành Thành phố nghiên cứu xây dựng, trình Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành, góp phần khai thác nguồn lực lớn từ đất đai để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nhà xã hội an sinh xã hội nói riêng Thủ Bổ sung kịp thời ngân sách cho Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia cho vay đầu tư nhà xã hội địa bàn Thành phố để bù lãi suất cho nhà đầu tư trình triển khai dự án 84 đầu tư xây dựng nhà xã hội, đồng thời cho đối tượng sách vay ưu đãi mua, thuê, thuê mua nhà xã hội Hoàn chỉnh sở pháp lý quy định cụ thể để áp dụng thuế điều tiết sử dụng hiệu nguồn lực đất ở, nhà đô thị nhằm tạo nguồn thu, giảm phụ thuộc vào tiền sử dụng đất dành cho phát triển hạ tầng đô thị nhà xã hội 3.2.6 Giải pháp tổ chức thực Xây dựng, công bố rộng rãi danh mục dự án nhà (nhà xã hội, nhà tái định cư nhà thương mại) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia để nhà đầu tư quan tâm tham gia; đồng thời công khai phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết, thực quyền giám sát cộng đồng theo quy định pháp luật Việc công khai, minh bạch thông tin giải pháp thực hiệu việc thu hút, khuyến khích xã hội hóa đầu tư nhà xã hội, vừa kênh cung cấp thông tin quy mơ, vị trí, tiến độ dự án cho người dân vừa giám sát trình triển khai, vừa cân đối tài cá nhân để mua, thuê, thuê mua nhà xã hội theo nhu cầu Đẩy mạnh tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực dự án nhà xã hội chủ trương đắn, phù hợp với xu phát triển quy định hành đầu tư, đấu thầu nhà Tuy nhiên, nhiều năm qua Thành phố không tổ chức đấu thầu thành công dự án nhà xã hội mà chủ yếu thông qua việc giao Ban Quản lý dự án đầu tư xây dụng Thành phố đầu tư nguồn vốn đầu tư công, giao cho chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại, dự án khu đô thị đầu tư quỹ đất 20%, 25%; Việc thu hồi để tổ chức đấu giá quỹ đất nêu chưa đạt hiệu quỹ đất quy hoạch bố trí vào vị trí khó giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư chưa tập trung nguồn lực để hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật xung quanh để bàn giao cho Thành phố theo quy định 85 (hiện có 69 đất với quy mô khoảng 1,25ha chuẩn bị bàn giao cho Thành phố) Đây bất cập dẫn đến việc Thành phố khơng hồn thành tiêu phát triển nhà xã hội giai đoạn trước Việc yêu cầu chủ đầu tư nghiêm túc tn thủ thơng qua q trình kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư dự án theo quy định Luật Đầu tư pháp luật có liên quan, quan chun mơn Thành phố có trách nhiệm thực báo cáo đề xuất giải pháp chế tài xử lý trường hợp vi phạm Khuyến khích chủ đầu tư dự án hồn thiện cơng trình nhà xã hội trước song song với cơng trình nhà thương mại dự án, đảm bảo đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống văn minh, đại mà đối tượng thu nhập thấp có khả tiếp cận, góp phần điều tiết lợi nhuận có từ kinh doanh nhà thương mại dịch vụ thương mại khác phạm vi dự án, góp phần giảm giá thành nhà xã hội chi phí quản lý cơng trình sau đầu tư, kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp cộng đồng xã hội Điều tra, thống kê nhu cầu nhà xã hội nhóm đối tượng sát với thực tế nâng cao tính xác cơng tác dự báo nhu cầu, làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà xã hội phù hợp thực tiễn đảm bảo tính khả thi Đây vừa “đầu vào” để xác định mục đích, yêu cầu phát triển nhà xã hội, vừa “đầu ra” để sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực công tác phát triển nhà xã hội, đánh giá hiệu công tác quản lý nhà nước xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà xã hội hàng năm giai đoạn Công tác điều tra, thống kê tiêu tốn nhiều thời gian, nguồn lực thực cần thiết cho hoạt động quản lý nhà nước nhà xã hội, nhiên thời gian qua công tác chưa quan tâm mức tổ chức thực thường xuyên; Xét nhiều mặt, thực trạng, 86 nhu cầu xác định đánh giá cụ thể giúp cho quan quản lý nhà nước đưa mục tiêu phát triển phù hợp giải pháp hiệu Tăng cường kiểm tra, giám sát, phối hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho chủ đầu tư trình triển khai xây dựng nhà xã hội đảm bảo tiến độ duyệt, khuyến khích thực mức cao quy chuẩn chất lượng nhà Thực nghiêm quy định xử lý vi phạm giám sát đánh giá đầu tư chủ đầu tư không thực thực không đầy đủ chế độ báo cáo (theo Luật Đầu tư); Đề xuất Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định chế tài mạnh dự án triển khai chậm so với tiến độ dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, chí đề xuất thu hồi giao cho nhà đầu tư khác có đủ lực thực (thơng qua hình thức đấu thầu dự án) để hoàn thành dự án theo tiến độ duyệt, góp phần hồn thành tiêu phát triển nhà xã hội theo chương trình, kế hoạch Thành phố Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thơng thống tối đa dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà giá thấp; Tạo hành lang pháp lý hội tiếp cận thuận lợi nguồn lực hỗ trợ Nhà nước (đất đai, tài chính, thuế) cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia phát triển nhà xã hội; thúc đẩy việc thành lập doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xã hội Để thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu trên, quyền thành phố Hà Nội ngồi việc phải có tầm nhìn dài hạn tổng thể nhà xã hội, nhận thức vai trị, thẩm quyền việc thúc đẩy phát triển nhà xã hội, Thành phố cần phải thường xuyên phối hợp với quan quản lý ngành, lĩnh vực Trung ương (Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội…) để hướng dẫn mạnh dạn đề xuất 87 giải pháp mang tính chế, sách, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy thành phần kinh tế, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà xã hội, vừa giảm gánh nặng cho ngân sách Thành phố, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, đảm bảo an sinh xã hội cơng xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu thích ứng an tồn với trạng thái bình thường phòng, chống dịch bệnh Covid-19 88 Tiểu kết Chương Trên sở xác định rõ quan điểm, định hướng phát triển nhà xã hội Thành phố, thống với định hướng theo giai đoạn Chiến lược phát triển nhà quốc gia, Thành phố xây dựng mục tiêu phát triển nhà giai đoạn 2021 – 2025 phù hợp thực tiễn điều kiện phát triển kinh tế xã hội nhu cầu nhà xã hội giai đoạn trước mặt lâu dài địa bàn Thành phố Rút học sâu sắc công tác quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, tiếp tục phát huy mặt đạt khắc phục tồn tại, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, số biện pháp đề xuất nội dung Chương liên quan đến nhóm giải pháp sau: (1) Giải pháp chế, sách: Rà sốt, đề xuất chế, sách riêng phát triển nhà xã hội, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp người dân tham gia đầu tư xây dựng mua, thuê, thuê mua nhà xã hội; Đề xuất điều chỉnh thu hẹp số đối tượng hưởng sách xã hội (2) Giải pháp quy hoạch: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch cấp huyện, quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp để bổ sung quỹ đất phát triển nhà xã hội; cân đối dự án nhà xã hội theo quy hoạch đảm bảo phân bổ hợp lý, tránh tập trung; Cho phép điều chỉnh tối đa tiêu quy hoạch kiến trúc theo quy hoạch, đa dạng hóa cấu diện tích hộ đáp ứng nhu cầu khác (3) Giải pháp đất đai: Chủ động chuẩn bị quỹ đất phát triển nhà xã hội; Tiếp tục rà soát quỹ đất 20%, 25% dự án nhà thương mại, khu đô thị đôn đốc chủ đầu tư bàn giao cho Thành phố; Đẩy nhanh tiến 89 độ di dời sở sản xuất, bệnh viện, sở giáo dục không phù hợp quy hoạch để tạo quỹ đất phát triển nhà xã hội (4) Giải pháp đầu tư: Dành nguồn lực hợp lý Thành phố để phát triển nhà xã hội cho thuê; Khuyến khích đầu tư nhà xã hội dạng hộ chung cư với quy mô lớn, đại, văn minh, đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; Giám sát chủ đầu tư dự án thực trách nhiệm dành quỹ đất để phát triển nhà xã hội theo quy định (5) Giải pháp tài – nguồn vốn: Phân bổ hợp lý nguồn lực cho phát triển nhà xã hội; Sử dụng nguồn tiền thu từ giá trị quỹ đất 20% để tái đầu tư nhà xã hội; Khai thác nguồn lực đất đai để tạo vốn cho phát triển nhà xã hội; Bổ sung ngân sách cho Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức tín dụng để bù lãi suất vay ưu đãi cho đầu tư mua, thuê mua nhà xã hội (6) Giải pháp tổ chức thực hiện: Công khai danh mục dự án nhà xã hội, đẩy mạnh tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực dự án; Khuyến khích đầu tư đồng nhà xã hội với nhà thương mại kết cấu hạ tầng; Tổ chức điều tra, thống kê dân số nhà để phục vụ sơ kết, tổng kết xây dựng mục tiêu phát triển nhà hàng năm giai đoạn Để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội, Thành phố cần quan tâm thực đồng giải pháp, tập trung liệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy xã hội hóa đầu tư nhà xã hội, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, đảm bảo an sinh xã hội công xã hội 90 KẾT LUẬN Nhà nhu cầu thiết yếu đối tượng xã hội, tùy vào mức thu nhập khác đối tượng mà nhu cầu nhà khác (nhu cầu nhà thương mại, nhà xã hội…) Thông qua sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội thấy: phát triển nhà xã hội chủ trương đắn Đảng Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp, đáp ứng nhu cầu thiết yếu, nâng cao chất lượng sống người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính thế, vai trị quản lý nhà nước quan trọng nhằm định hướng, thúc đẩy phát triển nhà xã hội Bộ máy quản lý nhà nước nhà xã hội nước ta tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương, theo cơng tác phát triển nhà xã hội vừa quản lý theo ngành, lĩnh vực (Bộ/Sở quản lý chuyên ngành đầu tư, xây dựng, đất đai, tài chính), vừa quản lý theo lãnh thổ (thuộc địa bàn quản lý tỉnh/huyện từ hai tỉnh/huyện trở lên), gắn với thẩm quyền cụ thể Bộ/ngành/Sở Với điều kiện tự nhiên – xã hội vai trị Thủ đơ, việc phát triển nhà xã hội yêu cầu cao so với nước, địi hỏi quyền Thành phố phải nhận thức đầy đủ sở khoa học, đánh giá thực trạng, tồn tại, hạn chế, với việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế để đề xuất mục tiêu, giải pháp, đồng thời nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội Về thực trạng công tác quản lý nhà nước nhà xã hội, Thành phố triển khai nhiều chế, sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư xây dựng nhà xã hội, đáp ứng nhu cầu nhà người dân, nâng cao điều kiện, chất lượng sống cho người dân Tuy nhiên, kết đạt 91 khiêm tốn, số tồn tại, hạn chế xuất phát từ việc quy hoạch xây dựng nhà xã hội chưa đồng địa bàn Thành phố, quỹ đất phát triển nhà xã hội hạn chế, chưa có quy định cụ thể hướng dẫn sử dụng nguồn tiền thu từ giá trị quỹ đất 20% ; Thành phố nhân diện nguyên nhân chủ quan, khách quan tồn tại, hạn chế nêu để từ định hình mục tiêu, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước Thành phố giai đoạn năm tới Trên sở xác định rõ quan điểm, định hướng phát triển nhà xã hội Thành phố, thống với định hướng theo giai đoạn Chiến lược phát triển nhà quốc gia, Thành phố xây dựng mục tiêu, tiêu phát triển nhà xã hội giai đoạn 2021 – 2025 phù hợp thực tiễn điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu nhà xã hội giai đoạn trước mặt lâu dài địa bàn Thành phố Để góp phần thúc đẩy phát triển nhà xã hội, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội, Thành phố cần thực đồng nhóm giải pháp đề xuất về: chế, sách, quy hoạch, đất đai, đầu tư;, tài – nguồn vốn, tổ chức thực hiện; Nhận thức vai trò mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo hành lang pháp lý thuận lợn, thúc đẩy thành phần kinh tế, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà xã hội, vừa giảm gánh nặng cho ngân sách Thành phố, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, đảm bảo an sinh xã hội cơng xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu thích ứng an tồn với trạng thái bình thường phòng, chống dịch bệnh Covid-19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15NQ/TW ngày 10/6/2012, Hội nghị lần thứ (khoá XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 [2] Beswick, J (2019), Xây dựng nhà xã hội – Giải thách thức lực đất đai Quỹ Kinh tế [Building the social homes we need - Solving the land and capacity challenges New Economics Foundation] [3] Chính phủ (2015), Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 phát triển quản lý nhà xã hội; Được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 Chính phủ [4] Chính phủ (2021), Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ [5] Diệu Hoa (2020), Bài học từ Hàn Quốc phát triển nhà xã hội [Lessons from Korea about social housing development] https://reatimes.vn/bai-hoc-tu-han-quoc-ve-phat-trien-nha-o-xa-hoi1604817001877.html [6] Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Nghị số 16/NQ-HĐND ngày 07/12/2020 phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2025 thành phố Hà Nội [7] Huỳnh Thủy Tiên (2021), Chính sách phát triển nhà xã hội TP.HCM – Những thuận lợi khó khăn, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Kinh tế - Luật Quản lý [8] Lê Thị Thanh Hiếu (2017), Thực sách nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng - Học viện Hành Quốc gia [9] Nguyễn Phú Trọng (2021), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 16-5-2021 [10] Nguyễn Thị Kim Anh (2018), Quản lý nhà nước nhà xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học – Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [11] Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015), Quản lý nhà nước nhà thị thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Luận văn thạc sỹ Quản lý công – Học viện Hành quốc gia [12] Nguyễn Thu Trang (2018), Quản lý nhà nước phát triển nhà cho người thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý công – Học viện Hành Quốc gia [13] Quốc hội (2013), Hiến pháp [14] Quốc hội (2014), Luật Nhà số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2014 [15] Sở Xây dựng thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo việc phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội [16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 ban hành số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động khu cơng nghiệp [17] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 67/2009/ỌĐ-TTg ngày 24/4/2009 ban hành số chế, sách phát triển nhà cho người có thu nhập thấp khu vực đô thị [18] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 [19] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 19/6/2014 việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2030 [20] Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 25/01/2017 việc đẩy mạnh phát triển nhà xã hội [21] Trần Sơn Tùng (2014), Quản lý phát triển nhà xã hội địa bàn quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý thị cơng trình – Đại học Kiến trúc Hà Nội [22] UN-Habitat (2017), Nhà xã hội bền vững Ấn Độ - Báo cáo kỹ thuật [Sustainable Social Housing in India – Technical Report] [23] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 6336/QĐ-UBND ngày 28/11/2014 ban hành Kế hoạch phát triển nhà thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 [24] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 08/9/2016 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Xây dựng thành phố Hà Nội [25] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Chương trình hành động số 14/CTr-UBND ngày 19/01/2021 việc thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 ... cứu - Nhà xã hội phát triển nhà xã hội - Quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu sở khoa học nhà xã hội, phát triển nhà xã hội, ... tiêu quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội Thành phố Hà Nội 2.2.1 Mục tiêu tổng thể Quản lý nhà phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội nhằm cụ thể hóa hồn thành mục tiêu phát triển nhà xã. .. triển nhà xã hội, quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội nói chung quản lý nhà nước phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội - Không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian: Giai

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ở trung ương đối với phát triển nhà ở xã hội - Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ở trung ương đối với phát triển nhà ở xã hội (Trang 45)
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thành phố Hà Nội đối với phát triển nhà ở xã hội - Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thành phố Hà Nội đối với phát triển nhà ở xã hội (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w