1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn ` PGS.TS Nguyễn Minh Đức TS Nguyễn Liên Châu HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .7 Các luận điểm .8 Câu hỏi nghiên cứu 10 Điểm luận án 11 Dự kiến bố cục luận án NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm luận án 26 1.2.1 Khoa học .26 1.2.2 Nghiên cứu 27 1.2.3 Nghiên cứu khoa học 28 1.2.4 Nghiên cứu khoa học SV 34 1.2.5 Quản lý 36 1.2.6 Quản lý hoạt động NCKH SV 39 1.3 NCKH Đào tạo - chức sở giáo dục Đại học 41 1.3.1 Bản chất trình dạy học Đại học 41 1.3.2 Học tập nghiên cứu khoa học 44 1.4 NCKH sinh viên sở giáo dục Đại học 45 1.4.1 Mục đích, ý nghĩa hoạt động NCKH SV 45 1.4.2 Đặc điểm NCKH sinh viên .47 1.4.3 Các hình thức mức độ NCKH SV 48 1.5 Quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục Đại học 52 1.5.1 Các yếu tố quản lý hoạt động NCKH sinh viên sở giáo dục Đại học .52 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH sinh viên sở giáo dục Đại học .54 1.5.3 Thông tin quản lý hoạt động NCKH SV .56 1.5.4 Nguyên tắc quản lý NCKH SV .57 1.5.5 Phương pháp QL NCKH SV 60 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH SV .62 1.6.1 Các yếu tố thuộc nhà trường xã hội có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH SV 62 1.6.2 Các yếu tố thuộc sinh viên có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH 64 1.7 Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động NCKH sinh viên 65 Kết luận chương .65 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội dân cư thành phố Hà Nội 66 2.2 Khái quát hệ thống sở giáo dục Đại học địa bàn thành phố Hà Nội .66 2.3 Giới thiệu khảo sát 66 2.4 Khảo sát thực trạng hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 67 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 67 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội .67 Kết luận chương .67 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY 68 3.1 Những nguyên tắc định hướng 68 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH 68 3.3 Khảo nghiệm tình cần thiết tính khả thi giải pháp .68 3.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất .68 Kết luận chương .69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại sống, nhân loại bước vào ngưỡng cửa kinh tế tri thức mà sở phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng Khoa học - Công nghệ (KH - CN) Các thành tựu KH - CN khơng làm đảo lộn q trình sản xuất xã hội mà chuyển đổi nội dung, phương pháp trình giảng dạy, học tập cấp học giáo dục nước Hiện này, sóng cách mạng 4.0 cách mạng công nghiệp dựa tảng công nghệ thơng tin tự động hóa xu hướng phát triển toàn giới xây dựng cách mạng công nghiệp lần thứ ba cách mạng kỹ thuật số điện tử (máy tính, cơng nghệ viễn thơng Internet đời phổ cập) xuất từ kỷ trước Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ hợp loại công nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học mà với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật khoa học vật liệu, sinh học, cơng nghệ di động khơng dây mang tính liên ngành sâu rộng Vì vậy, khơng Việt Nam mà nhiều nước phát triển khu vực giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động có trình độ cao kỹ chun nghiệp để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Câu hỏi đặt không với giáo dục Việt Nam mà giới làm để đào tạo nguồn nhân lực lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển bối cảnh giới Sự xuất công nghệ làm thay đổi tảng sản xuất dịch vụ đặt yêu cầu lực nhân sự, từ địi hỏi trường Đại học (ĐH) phải thay đổi chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0 Trước phát triển vũ bão cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức cho ngành giáo dục giáo dục ĐH Với thay đổi chóng mặt thiết bị thơng minh tạo hình thức đào tạo trực tuyến Những hình thức đào tạo này, chưa thay mơ hình đào tạo truyền thống, song đặt thách thức với ĐH truyền thống Hiện nay, giới xuất hình thức kết hợp mơ hình ĐH truyền thống phương thức đào tạo trực tuyến Trước sinh viên (SV) học trường nhà để làm tập Bây ngược lại, kiến thức thầy giáo dạy, học trò học học nhà theo hình thức trực tuyến SV đến lớp để học mà nhà họ không học Các hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) từ trường ĐH đối mặt với yêu cầu cải cách cạnh tranh mới, với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ cách mạng cơng nghiệp lần thứ đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học kỹ kiến thức lẫn tư sáng tạo, khả thích nghi với thách thức yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy bị đào thải Thị trường việc làm thay đổi nhanh, người cần phải sẵn sàng để thay đổi thích ứng với vị trí, ngành, nghề Những lực cần phải trang bị kiến thức tảng, chuyên môn vững vàng; khả tự học khả sáng tạo; phương pháp, kỹ làm việc chuyên nghiệp; ngoại ngữ kỹ mềm; hiểu biết văn hóa rộng, đạo đức ứng xử môi trường quốc tế” Tất tạo tranh giáo dục đào tạo sinh động mà phương thức giáo dục truyền thống chắn khơng thể đáp ứng Do đó, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường, trường ĐH cần giảng dạy kiến thức tích hợp nhiều kiến thức, đồng thời rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tự học, biết cách tìm hiểu tra cứu tài liệu, biết cách xử lý thông tin để trở thành tri thức Ngành giáo dục nhà khoa học xem ngành tương đối an toàn phải thay đổi nhiều Song trước hết phải hướng vào nhóm ngành nghề có tính sáng tạo cao người học có khả nhạy bén thích nghi với thay đổi Hệ thống học online ngày thịnh hành, khởi đầu cho việc thu thập thông tin quan trọng đặc biệt quan trọng Khi tích tụ đạt lượng thơng tin đủ lớn cá nhân người học (thời lượng học, phương pháp, lộ trình đào tạo, mức độ tương tác, kết học tập…)Như vậy, ngành giáo dục dừng lại trở nên lạc lõng giới cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, chất cách mạng công nghiệp 4.0 công nghệ thông minh trí tuệ nhân tạo Nền tảng cách mạng điện, điện tử, công nghệ thông tin, cơng nghệ điện tử viễn thơng Do đó, để đáp ứng yêu cầu cách mạng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành nghiên cứu tăng, nhà trường cần phải có chuẩn bị để dịch chuyển cấu đào tạo lĩnh vực nghiên cứu Ưu tiên nguồn lực để triển khai phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo kỹ sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội nhằm xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí Với tri thức bùng nổ, khơng cập nhật bổ trợ, tăng thêm tri thức thông tin mới, người nhanh chóng lạc hậu, khơng đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng thực tiễn xã hội Giáo dục đào tạo ngày khơng phục vụ sống mà cịn sở để người phát lực tiềm ẩn thân mình, khẳng định lực đổi thân, tạo người mới, sống Do vậy, động lực NCKH ứng dụng kết phát minh khoa học địi hỏi bách sống vật chất tinh thần người Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đào tạo NCKH trường ĐH phải đối mặt với yêu cầu cải cách cạnh tranh Các trường phải đầu tư nhiều vào việc NCKH để NCKH không thua xa so với đào tạo Một trường ĐH phải có NCKH thực sự" NCKH hình thức giáo dục ĐH, khâu trình học tập SV Cơng tác NCKH SV phương pháp có hiệu việc đào tạo người cán trình độ ĐH Nó phát triển tối ưu tư sáng tạo, phát triển tính linh cảm khoa học, phát triển kỹ năng, kỹ xảo NCKH người SV q trình tiếp nhận tri thức, từ sử dụng chúng vào giải số vấn đề lý luận thực tiễn Hoạt động NCKH hội để SV tự thể nhân cách hình thành kỹ làm việc nhóm, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ quan trọng SV học tập NCKH Trong suốt q trình đó, SV phải thấm nhuần quan điểm: Học ĐH tìm tịi, khám phá Đặc điểm quan trọng trình học tập ĐH q trình học tập có tính chất nghiên cứu Trong trình đánh dấu thành đạt SV mặt lực, phát triển trí tuệ sáng tạo, có sức để giải vấn đề khoa học thực tiễn, có khả tiếp tục học lên bậc học cao Bên cạnh đó, NCKH hoạt động trí tuệ giúp SV vận dụng phương pháp luận phương pháp NCKH học tập thực tiễn, SV bước đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt để từ đào sâu, mở rộng hồn thiện vốn hiểu biết Bằng nhiều hình thức khác viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận, NCKH rèn luyện cho SV khả tư sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức, tư lôgic, xây dựng tinh thần hợp tác, giúp đỡ hoạt động nghiên cứu khoa học Trên sở đó, NCKH tạo bước ban đầu để SV tiếp cận với vấn đề mà khoa học sống đặt ra, gắn lý luận với thực tiễn Mặc dù NCKH coi hoạt động quan trọng SV sở giáo dục Đại học Tuy nhiên, hoạt động chưa thật thu hút, lan tỏa sâu rộng mà dừng lại phận SV định Sự hiểu biết SV hoạt động NCKH trường chưa đủ chất lượng Có khơng SV chưa hiểu rõ NCKH nào, không hay nghiên cứu gì? Vì SV hầu hết coi NCKH xa vời Không phải SV hào hứng với hoạt động NCKH mà tư tưởng thụ động SV học ôn chuẩn bị bước vào kỳ thi, "xoay quanh" giảng đường với học lớp, chưa chủ động nghiên cứu, tìm tòi hội học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn Một phận không nhỏ SV thiếu đam mê học tập, chưa có mục tiêu phấn đấu rõ ràng khơng có kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, hầu hết trường chưa có kênh thông tin để thường xuyên mạnh mẽ đưa nội dung vấn đề đến SV, chưa làm tốt vai trị tạo mơi trường, hỗ trợ SV học tốt chưa có chế thu hút sinh viên tham gia hoạt động NCKH Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục Đại học địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh đổi nay" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội khối ngành Khoa học Xã hội nhân văn (KHXH&NV), luận án đề xuất giải pháp quản lý quy định trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham gia, lại vừa sử dụng phương pháp khuyến khích vật chất tinh thần nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng tham gia quản lý 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH SV Để quản lý tốt hoạt động NCKH SV cần có quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, phối hợp thường xuyên nhà trường xã hội tạo điều kiện quan chức quan tâm lãnh đạo, đạo, đôn đốc, kiểm tra kịp thời uốn nắn lệch lạc, nắm bắt, phân tích, bao qt tình hình để đưa định đắn đẩy mạnh hoạt động NCKH SV 1.6.1 Các yếu tố thuộc nhà trường xã hội có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH SV Ở trường ĐH, Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu, đội ngũ cán quản lý hoạt động NCKH GV nhận thức tầm quan trọng hoạt động NCKH SV Những tri thức kinh nghiệm, quan tâm lãnh đạo cấp nhà trường, trình độ động viên khuyến khích, hướng dẫn GV… yếu tố quan trọng việc thúc đẩy hoạt động NCKH SV Hiệu quản lý hoạt động NCKH SV phụ thuộc vào nhân cách người lãnh đạo, mà nhân cách tổng hòa phẩm chất lực người lãnh đạo quản lý Hiệu hoạt động NCKH SV bị ảnh hưởng lớn chủ thể quản lý Đặc biệt tác động ảnh hưởng từ nhân cách đội ngũ GV từ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực NCKH hướng dẫn NCKH đến hình thành, phát triển nhân cách chất lượng NCKH SV Điều mà SV tham gia hoạt động nghiên cứu mà SV mong đợi chưa hẳn phải thứ xa vời kiểu xã hội nhìn nhận “nhà nghiên cứu”, khoa học gia v.v…mà có đơn giản điều SV tham gia với mong muốn tập dượt, làm quen với cơng 63 việc nghiên cứu Vì lẽ đó, mà SV cần sách quan tâm cách thực tế chế độ khen thưởng, đầu tư kinh phí, chế độ cộng điểm Khi hỏi biện pháp để đẩy mạnh phong trào NCKH SV, phần lớn SV tập trung vào phương án: thành lập câu lạc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện sách khích lệ chế độ khen thưởng, trợ giúp kinh phí, nguồn tư liệu, việc thiết lập chế giám sát tổ chức quản lý hoạt động NCKH SV Kết hợp với việc tăng cường vai trò tổ chức tổ chức lớp, khoa, tổ chức đoàn tổ chức với hướng tới mục tiêu chung Bên cạnh đó, việc bố trí thời gian học tập SV việc xếp thời điểm tiến hành hội thảo khoa học có ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực chất lượng báo cáo Nếu bố trí hội thảo vào thời điểm SV có nhiều thời gian rỗi sau đợt ngoại khóa, chắn có nhiều SV tham gia hơn; đồng thời, tránh việc gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập SV mơn khác (vì q tập trung vào mơn lĩnh vực đó) Như vậy, yếu tố thời gian khơng phải yếu tố định có tác động lớn đến chất lượng báo cáo số lượng SV tham gia vào NCKH Hiện nay, yêu cầu xã hội đặt ngày cao đòi hỏi SV phải cố gắng, nỗ lực không ngừng hoạt động NCKH, khuyến khích động viên từ gia đình yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động NCKH SV, khó khăn mà SV gặp phải q trình tham gia hoạt động NCKH khó khăn kinh tế nguồn kinh phí đầu tư cho NCKH hầu hết họ phải tự túc lấy Chính vậy, kết hợp nhà trường gia đình, xã hội cần thiết, quan trọng để tạo điều kiện, giúp đỡ cho SV có môi trường điều kiện thuận lợi phát triển niềm đam mê NCKH đạt chất lượng cao hoạt động NCKH 64 1.6.2 Các yếu tố thuộc sinh viên có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động NCKH Đối tượng quản lý công tác quản lý hoạt động NCKH SV ĐH SV Đây đội ngũ đơng đảo, trẻ trung, có khả sáng tạo, tràn đầy nhiệt huyết muốn cống hiến, trực tiếp tham gia NCKH nguồn nhân lực thúc đẩy hoạt động NCKH trường phát triển Tuy nhiên, kiến thức, kỹ năng, phương pháp SV yếu, thiếu nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng NCKH Để hoạt động NCKH SV có hiệu quả, trước hết, SV phải có niềm đam mê NCKH chủ động đăng ký đề tài nghiên cứu Hơn nữa, SV cần có nhiệt huyết trăn trở, vận dụng kiến thức học vào thực đề tài NCKH Đặc biệt, trình NCKH, SV trọng gắn kết lý luận thực tiễn, sở nắm vững triển khai lý luận, ứng dụng vào thực tiễn để thấy giá trị vấn đề nghiên cứu Chính thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, kiểm nghiệm lý luận làm cho lý luận trở nên sâu sắc hơn, thuyết phục Hiện nay, trước nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi ngày cao việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Do đó, việc SV đào tạo cách thực học, thực nghiệp nhằm có chun mơn lực toàn diện, tư sáng tạo đáp ứng yêu cầu bên sử dụng lao động vấn đề đặc biệt quan trọng Chính thế, nhận thức hành động tích cực SV hoạt động NCKH từ học trường ĐH ngày nâng cao thể đa dạng SV ngày tích cực đăng ký đề tài tham gia NCKH cấp khoa, cấp trường, phấn đấu học tập có kết cao để làm khóa luận tốt nghiệp Thực tế, trường ĐH có chuyển biến định nhận thức hành động SV tầm quan trọng hoạt động NCKH có ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động NCKH SV 65 1.7 Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động NCKH sinh viên 1.7.1 Liên Xô (Cũ) 1.7.2 Singapore 1.7.3 Đức 1.7.4 Úc 1.7.5 Mỹ Kết luận chương 66 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội dân cư thành phố Hà Nội 2.2 Khái quát hệ thống sở giáo dục Đại học địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quá trình hình thành hệ thống sở giáo dục Đại học 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.2.3 Quy mô đào tạo, số lượng sinh viên 2.3.4 Tình hình học tập sinh viên 2.3.5 Khái quát đặc điểm khối nghành KHXH NV 2.3 Giới thiệu khảo sát 2.3.1 Mục tiêu khảo sát Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV mà trọng tâm thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà nội khối ngành KHXH&NV 2.3.2 Nội dung khảo sát Nội dung việc khảo sát nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau đây: - Giáo dục ĐH có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ? - Chất lượng hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội khối ngành KHXH&NV thể mặt: + Nhận thức hoạt động NCKH SV + Kiến thức kỹ SV tham gia NCKH + Số lượng SV tham gia NCKH + Chất lượng đề tài NCKH SV 67 + Số lượng đề tài NCKH SV + Kết quả, đánh giá xếp loại đề tài NCKH SV - Quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội khối ngành KHXH&NV 2.3.3 Phương pháp khảo sát - Phiếu hỏi (ankét) - Lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý thực tiễn vấn, toạ đàm 2.4 Khảo sát thực trạng hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 2.4.1 Khảo sát thực trạng nhận thức NCKH SV 2.4.2 Số lượng SV tham gia NCKH 2.4.3 Số lượng đề tài thực 2.4.4 Kết đánh giá xếp loại SV tham gia NCKH 2.4.5 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động NCKH SV 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 2.5.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động NCKH SV 1.5.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động NCKH SV 1.5.3 Thực trạng công tác đạo hoạt động NCKH SV 1.5.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ứng dụng hoạt động NCKH SV 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV khối ngành KHXH&NV sở giáo dục ĐH địa bàn thành phố Hà Nội 2.6.1 Những thành tựu đạt 2.6.2 Một số hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chương 68 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY 3.1 Những nguyên tắc định hướng 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH SV sở giáo dục ĐH 3.2.1 Nâng cao nhận thức SV hoạt động NCKH 3.2.2 Tăng cường quản lý đội ngũ cán giáo dục lực chuyên môn, hướng dẫn SV NCKH 3.2.3 Nâng cao kỹ NCKH lực sáng tạo SV 3.2.4 Tăng cường quản lý điều kiện cho học tâp NCKH GV SV 3.2.5 Hoàn thiện công tác tổ chức, phối hợp cấp quản lý hoạt động NCKH SV 3.3 Khảo nghiệm tình cần thiết tính khả thi giải pháp 3.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm nhằm mục đích khẳng định mức độ khả thi hiệu số giải pháp đề xuất 69 3.4.2 Nội dung thử nghiệm Trên sở đề xuất, đánh giá tính cấp thiết, khả thi giải pháp, luận án lựa chọn xác định nội dung thử nghiệm phù hợp với mục tiêu hướng tới vấn đề nghiên cứu 3.4.3 Cách thức thử nghiệm Giai đoạn 1: Chuẩn bị thử nghiệm - Bước 1: Lập kế hoạch thử nghiệm - Bước 2: Lưạ chọn mẫu thực nghiệm đối chứng - Bước 3: Tổ chức tập huấn Giai đoạn 2: Tổ chức thử nghiệm - Bước 1: Kiểm tra điều kiện tổ chức thử nghiệm - Bước 2: Tổ chức thử nghiệm - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết thử nghiệm 3.4.4 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 3.4.5 Xử lý kết thử nghiệm Về mặt định lượng Về mặt định tính 3.4.6 Phân tích kết thử nghiệm Phân tích kết trước thử nghiệm Phân tích kết sau thử nghiệm Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với sở giáo dục Đại học 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackhanghenxki S.I (1979), Những giảng lý luận dạy học trường đại học, Cục đào tạo bồi dưỡng, Hà Nội Ananitsep K.V., Bôbrưxep Đ.N., Gôlupxôva N.I., Grisaep E.E., Gvriani Đ.M., Kôpđa V.A., Miculinxki X.R., Xcôrôp G.E., Xoominxki V.X., Zvorưkin A.A., Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tổ chức khoa học Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1978), NCKH giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp Cộng hoà dân chủ Đức, Viện nghiên cứu Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (dùng cho trường đại học cao đẳng sư phạm), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế Nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Hội nghị nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học cao đẳng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam-Hội nhập thách thức, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), thông tư 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 06 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục Đại học Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 72 10 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng phủ Quyết định ban hành Điều lệ trường Đại học 11 Lê Thị Thanh Chung (2003), Nâng cao chất lượng NCKH cho SV trường ĐH, Nghiên cứu giáo dục 12 Lê Thị Thanh Chung (2005) “ Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm” Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Bùi Ngọc Diệp (2014) " Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền" Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 14 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2004), Đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học giai đoạn 1996 – 2000 17 Goroxepxki A A., Lubixuna M T (1971), Tổ chức công việc tự học sinh viên, Tư liệu trường ĐHSPHN 18 Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Pau Hersey – Kenblanc Hard, (1995) Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 73 22 Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh 23 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 24 Năm 1971, Lubixưna M.T Gơrôxepxki A.A “Tổ chức công việc tự học Sinh viên” 25 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh 27 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục Đại học 28 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014, Quyết định ban hành điều lệ Trường Đại học 29 Ruzavin G.I (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Lê Quang Sơn (2005), Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học – phương pháp thích hợp đào tạo đại học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 31 Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập - nghiên cứu sinh viên cao đẳng, đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Tử Thành (1995), Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Lê Cơng Triêm (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 36 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Vockell E.L (2000), Nghiên cứu giáo dục, tài liệu dịch ĐHQGHN 38 Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 39 Từ điển Tiếng Việt (1996), NXB Thanh Hóa 40 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận NCKH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Zinoviev S.I (1982), Quá trình dạy học trường Đại học Xơ Viết, tập 1,2, Hà Nội 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam – T1 (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 75 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Huyền Trang Khóa: 2016 - 2019 Đề tài: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục Đại học địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh đổi Cán hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Cán hướng dẫn 2: TS Nguyễn Liên Châu Công việc thực (từ tháng 7/2016 đến 8/2017) Thời gian Tháng 7/2016 Công việc Kết đạt Gặp cán hướng dẫn thống Thống tên đề tài -2/2017 tên đề tài hoàn thiện phần mở đầu Viết lại phần mở đầu Danh mục tài liệu tham khảo Tìm hiểu hệ thống tài liệu tham Tháng 3/2017 -7/2017 Tháng 11/2016 -8/2017 Tháng 4/2017 -8/2017 khảo Nghiên cứu tên đề tài phần Hoàn thiện tổng quan tổng quan vấn đề nghiên cứu Cán hướng dẫn định hướng hoàn thiện Học làm tiểu luận Đã hoàn thành học phần Xây dựng đề cương nghiên cứu Hoàn thiện đề cương nghiên Xin ý kiến định hướng cán cứu chi tiết hướng dẫn Viết khái niệm Nghiên cứu tài liệu liên quan đề tài lí luận viết sở lí luận đề tài hoạt động NCKH SV Dự kiến công việc thời gian tới (từ tháng 8/2017 đến 12/2018 ) Thời gian Tháng 8/2017 Tháng 2/2018 - 4/2018 Công việc Bảo vệ đề cương chi tiết Bảo vệ tổng quan Kết đạt Đạt Đạt Tháng 4/2018 Tháng 5/2018 - 7/2018 Hoàn thiện chương 1: Cơ sở lí luận Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động NCKH SV Xây dựng mẫu phiếu khảo Các mẫu phiếu điều tra sát tiến hành điều tra Tháng 7/2018 -11/2018 thực trạng Tổng hợp số liệu viết Hoàn thành chương Tháng 6/2018-12/2018 Tháng 9/2018 -12/2018 chương Bảo vệ chuyên đề Đăng báo tạp Đạt Đạt chí chuyên ngành Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền Trang ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI... phố Hà Nội .67 Kết luận chương .67 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI... động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục Đại học địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh đổi nay" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sự tác động này được mơ hình hóa như sau: - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY
t ác động này được mơ hình hóa như sau: (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w