Khái quát tình hình kinh tế-xã hội và dân cư thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY (Trang 72)

11. Dự kiến bố cục của luận án

2.1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội và dân cư thành phố Hà Nội

2.2. Khái quát hệ thống các cơ sở giáo dục Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.2.1. Quá trình hình thành hệ thống các cơ sở giáo dục Đại học 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

2.2.3. Quy mô đào tạo, số lượng sinh viên 2.3.4. Tình hình học tập của sinh viên

2.3.5. Khái quát về đặc điểm khối nghành KHXH và NV

2.3. Giới thiệu khảo sát2.3.1. Mục tiêu khảo sát 2.3.1. Mục tiêu khảo sát

Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của SV mà trọng tâm là thực trạng quản lý hoạt động NCKH của SV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà nội khối ngành KHXH&NV

2.3.2. Nội dung khảo sát

Nội dung của việc khảo sát là nhằm làm sáng tỏ các vấn đề sau đây: - Giáo dục ĐH có tác động như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Nội ?

- Chất lượng hoạt động NCKH của SV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội khối ngành KHXH&NV thể hiện trên các mặt:

+ Nhận thức về hoạt động NCKH của SV

+ Kiến thức và kỹ năng của SV tham gia NCKH + Số lượng SV tham gia NCKH

+ Số lượng các đề tài NCKH của SV

+ Kết quả, đánh giá và xếp loại các đề tài NCKH của SV

- Quản lý hoạt động NCKH của SV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội khối ngành KHXH&NV

2.3.3. Phương pháp khảo sát

- Phiếu hỏi (ankét)

- Lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễn bằng phỏng vấn, toạ đàm.

2.4. Khảo sát thực trạng hoạt động NCKH của SV khối ngànhKHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội KHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.4.1. Khảo sát thực trạng nhận thức về NCKH của SV 2.4.2. Số lượng SV tham gia NCKH

2.4.3. Số lượng các đề tài được thực hiện

2.4.4. Kết quả đánh giá và xếp loại SV tham gia NCKH

2.4.5. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động NCKH của SV

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động NCKH của SV khối ngànhKHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội KHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.5.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động NCKH của SV 1.5.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động NCKH của SV 1.5.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động NCKH của SV

1.5.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ứng dụng hoạt động NCKH của SV

2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của SV khốingành KHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà ngành KHXH&NV tại các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.6.1. Những thành tựu đạt được 2.6.2. Một số hạn chế

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Chương 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY

3.1. Những nguyên tắc định hướng

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của SV tại các cơ sởgiáo dục ĐH giáo dục ĐH

3.2.1. Nâng cao nhận thức của SV về hoạt động NCKH

3.2.2. Tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ giáo dục về năng lực chuyên môn, hướng dẫn SV NCKH

3.2.3. Nâng cao kỹ năng NCKH và năng lực sáng tạo của SV

3.2.4. Tăng cường quản lý các điều kiện cho học tâp và NCKH của GV và SV

3.2.5. Hồn thiện cơng tác tổ chức, phối hợp giữa các cấp trong quản lý hoạt động NCKH của SV

3.3. Khảo nghiệm tình cần thiết và tính khả thi của các giải pháp3.4. Thử nghiệm giải pháp đề xuất 3.4. Thử nghiệm giải pháp đề xuất

3.4.1. Mục đích thử nghiệm

Thử nghiệm nhằm mục đích khẳng định mức độ khả thi và hiệu quả của một số giải pháp đã đề xuất.

3.4.2. Nội dung thử nghiệm

Trên cơ sở đề xuất, đánh giá tính cấp thiết, khả thi của các giải pháp, luận án lựa chọn và xác định nội dung thử nghiệm phù hợp với mục tiêu hướng tới của vấn đề nghiên cứu.

3.4.3. Cách thức thử nghiệm

1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị thử nghiệm

- Bước 1: Lập kế hoạch thử nghiệm

- Bước 2: Lưạ chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng - Bước 3: Tổ chức tập huấn

2. Giai đoạn 2: Tổ chức thử nghiệm

- Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức thử nghiệm - Bước 2: Tổ chức thử nghiệm

- Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả thử nghiệm

3.4.4. Xây dựng các tiêu chí và thang đánh giá 3.4.5. Xử lý kết quả thử nghiệm

1. Về mặt định lượng 2. Về mặt định tính

3.4.6. Phân tích kết quả thử nghiệm

1. Phân tích kết quả trước thử nghiệm 2. Phân tích kết quả sau thử nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận 2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2. Đối với các cơ sở giáo dục Đại học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ackhanghenxki S.I. (1979), Những bài giảng lý luận dạy học ở trường

đại học, Cục đào tạo bồi dưỡng, Hà Nội.

2. Ananitsep K.V., Bôbrưxep Đ.N., Gôlupxôva N.I., Grisaep E.E., Gvriani Đ.M., Kôpđa V.A., Miculinxki X.R., Xcôrôp G.E., Xoominxki V.X., Zvorưkin A.A., Những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý và tổ chức

khoa học.

3. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1978), NCKH giáo dục đại

học và trung học chuyên nghiệp ở Cộng hoà dân chủ Đức, Viện nghiên

cứu Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo

dục (dùng cho các trường đại học và cao đẳng sư phạm), Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế về Nghiên cứu khoa học của

sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Hội nghị nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ của các trường đại học và cao đẳng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Hội thảo đổi mới giáo dục đại học Việt

Nam-Hội nhập và thách thức, Hà Nội

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), thông tư 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01

tháng 06 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục Đại học.

9. Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến

10. Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết

định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng chính phủ Quyết định ban hành Điều lệ trường Đại học.

11. Lê Thị Thanh Chung (2003), Nâng cao chất lượng NCKH cho SV các

trường ĐH, Nghiên cứu giáo dục

12. Lê Thị Thanh Chung (2005) “ Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm” Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

13. Bùi Ngọc Diệp (2014) " Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền" Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục

14. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11

của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội

16. Trần Khánh Đức (2004), Đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa

học trong các trường đại học giai đoạn 1996 – 2000

17. Goroxepxki A. A., Lubixuna M. T. (1971), Tổ chức công việc tự học của

sinh viên, Tư liệu trường ĐHSPHN

18. Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội

19. Pau Hersey – Kenblanc Hard, (1995) Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận

22. Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh

23. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục

24. Năm 1971, Lubixưna M.T và Gơrôxepxki. A.A trong “Tổ chức công

việc tự học của Sinh viên”.

25. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

26. Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh

27. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo

dục Đại học

28. Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014, Quyết định ban hành

về điều lệ Trường Đại học.

29. Ruzavin G.I (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

30. Lê Quang Sơn (2005), Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học

– phương pháp thích hợp ở đào tạo đại học, Tạp chí Khoa học và Cơng

nghệ Đại học Đà Nẵng

31. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

32. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

33. Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập - nghiên cứu của sinh

viên cao đẳng, đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội

34. Lê Tử Thành (1995), Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh

35. Lê Công Triêm (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương

36. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ

chức và quản lý – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà

Nội

37. Vockell E.L (2000), Nghiên cứu giáo dục, tài liệu dịch của ĐHQGHN

38. Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh

39. Từ điển Tiếng Việt (1996), NXB Thanh Hóa

40. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận NCKH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

41. Zinoviev S.I (1982), Quá trình dạy học ở trường Đại học Xô Viết, tập

1,2, Hà Nội

42. Từ điển Bách khoa Việt Nam – T1 (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Huyền Trang Khóa: 2016 - 2019

Đề tài: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại các cơ sở giáo dục Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới hiện nay.

Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Liên Châu 1. Công việc đã thực hiện (từ tháng 7/2016 đến 8/2017)

Thời gian Công việc Kết quả đạt được

Tháng 7/2016 -2/2017

Gặp cán bộ hướng dẫn thống nhất tên đề tài.

Viết lại phần mở đầu

Tìm hiểu hệ thống tài liệu tham khảo

Thống nhất tên đề tài và hoàn thiện phần mở đầu. Danh mục tài liệu tham khảo

Tháng 3/2017 -7/2017

Nghiên cứu tên đề tài và phần tổng quan vấn đề nghiên cứu Cán bộ hướng dẫn định hướng hoàn thiện

Hoàn thiện tổng quan

Tháng 11/2016 -8/2017

Học và làm bài tiểu luận của 3 học phần

Đã hoàn thành Tháng 4/2017

-8/2017

Xây dựng đề cương nghiên cứu Xin ý kiến định hướng của cán bộ hướng dẫn

Nghiên cứu tài liệu liên quan và viết cơ sở lí luận của đề tài

Hoàn thiện đề cương nghiên cứu chi tiết

Viết được các khái niệm cơ bản của đề tài và lí luận về hoạt động NCKH của SV. 2. Dự kiến công việc trong thời gian tới (từ tháng 8/2017 đến 12/2018 )

Thời gian Công việc Kết quả đạt được

Tháng 8/2017 Bảo vệ đề cương chi tiết Đạt Tháng 2/2018 - 4/2018 Bảo vệ tổng quan Đạt

Tháng 4/2018 Hoàn thiện chương 1: Cơ sở lí luận

Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động NCKH của SV Tháng 5/2018 - 7/2018 Xây dựng mẫu phiếu khảo

sát và tiến hành điều tra thực trạng

Các mẫu phiếu điều tra

Tháng 7/2018 -11/2018 Tổng hợp số liệu và viết chương 2

Hoàn thành chương 2 Tháng 6/2018-12/2018 Bảo vệ 2 chuyên đề Đạt Tháng 9/2018 -12/2018 Đăng 3 bài báo trên tạp

chí chuyên ngành

Đạt

Hà Nội, ngày 3 tháng 8 năm 2017

Nghiên cứu sinh

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w