1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ HỒNG LOAN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ HỒNG LOAN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục      Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG  XUÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT  1.1 1.2 1.3 ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN  ĐẠI HỌC Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên  Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh  viên   Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  CỦA   SINH   VIÊN   TRƯỜNG   ĐẠI   HỌC   NÔNG   LÂM  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 2.2 Trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ưu điểm, hạn chế và ngun nhân của  ưu điểm, hạn chế  6 trong quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại  học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chương 3 U   CẦU   VÀ   BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÝ   HOẠT   ĐỘNG  NGHIÊN   CỨU   KHOA   HỌC   CỦA   SINH   VIÊN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ  HỒ  CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 u cầu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh   3.2 viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của  sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố  Hồ  Chí  3.3 Minh Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả  thi của các biện  pháp đã đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Giảng viên Giáo dục và đào tạo Nghiên cứu khoa học Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Chữ viết tắt GV GD, ĐT NCKH TP TP. HCM MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài   Giáo dục ­ đào tạo cùng với nghiên cứu khoa học là nền tảng,  động lực đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c.  Báo cáo chính trị  của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng tại Đại hội Đại  biểu tồn quốc lần thứ  IX của Đảng có nêu:  phát triển khoa học và cơng  nghệ  cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là    tảng     động   lực   đẩy   mạnh   cơng   nghiệp   hố,     đại   hố   đất  nước.  Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ  XI của  Đảng khẳng  định:   “Phát   triển  mạnh  nghiên  cứu  khoa  học,  công  nghệ   làm  động  lực   đẩy  nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế trí  thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh   tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nướ c” [42,  tr.218] Nghiên cứu khoa học cùng với đào tạo, bồi dưỡng là những nhiệm vụ  cơ bản nhất của các trường đại học. Hai n hiệm vụ  này có tác động tương  hỗ  cho nhau và cùng nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo. Khơng  thể  có chất lượng đào tạo nếu khơng tăng cường nghiên cứu khoa học   Nghiên cứu khoa học là địn bảy, là động lực để  nâng cao chất lượng đào  tạo.  Theo đó, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ  quan trọng trong cơng tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý trường đại   học nói riêng. Điều 99, Luật giáo dục 2005 qui định việc tổ  chức, quản lý  cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ trong lĩnh vực giáo dục  là một trong 12 nội dung quản lý nhà nước về giáo dục Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ  Chí Minh là một trường đại học  đa ngành, trực thuộc Bộ  Giáo dục và Đào tạo. Trải qua hơn 50 năm hoạt  động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo, nghiên cứu và   ứng dụng khoa học kỹ  thuật nơng, lâm, ngư  nghiệp, chuyển giao cơng   nghệ, quan hệ  quốc tế. Trường đã vinh dự  được nhận Hn chương Lao  động Hạng ba (năm1985), Hn chương Lao động Hạng nhất (năm 2000),   Hn chương Độc lập Hạng ba (năm 2005) Trong nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, những năm qua nhà trường đã  đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là hoạt động NCKH của sinh  viên. Lãnh đạo nhà trường đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ  đạo cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; đại đa  số  cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường có sự  nhận thức đúng đắn    nhiệm   vụ   nghiên  cứu  khoa  học  của  sinh  viên;  các     quan  của  nhà   trường, nhất là Phịng Quản lý nghiên cứu khoa học, Phịng Đào tạo và các  khoa giáo viên đã có nhiều biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu hoa học  của sinh viên  Do  đó,  đã khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học,   hướng vào các lĩnh vực chun ngành mà sinh viên theo học. Tuy nhiên,   khách quan đánh giá thì hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên  cũng cịn nhiều bất cập, nhất là cơ chế, chính sách cịn thiếu, chưa đồng bộ;   sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý hoạt động nghiên cứu  hoa học của sinh viên chưa chặt chẽ; nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu khoa   học của sinh viên hạn chế  Đây là những ngun nhân làm hạn chế  hoạt  động nghiên cứu khoa học của sinh viên nhà trường. Với mong muốn đưa  phong trào NCKH của sinh viên phát triển mạnh mẽ, chất lượng cao, học   viên lựa chọn “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh  viên Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ  Chí Minh” làm đề  tài luận văn tốt  nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục của mình 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cơng tác quản lý nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục và đào  tạo đang là vấn đề  được các nhà giáo dục học, các nhà quản lý trong và  ngồi nước đặc biệt quan tâm. Dưới đây là một số  tài liệu mà học viên đã   nghiên cứu và vận dụng vào trong cơng trình nghiên cứu của mình Các cơng trình trong nước:  Tiến   sĩ   Đỗ   Thị   Châu   (Đại   học   quốc   gia   Hà   Nội)     có     viết   “Nghiên cứu khoa học góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng   cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số  96/ 9 ­ 2004. Tác  giả đã phân tích khá sâu sắc mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và nghiên  cứu khoa học trong các trường đại học, từ đó khẳng định NCKH góp phần  đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo đại học “Sinh viên nghiên cứu khoa học ­ Một biện pháp quan trọng để nâng   cao chất lượng đào tạo   trường Đại học Bách khoa Hà Nội.” của PGS  Văn Đình Đệ  (trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Tạp chí Giáo dục Số  92/7­2004. Tác giả  đã phân tích, chứng minh một cách thuyết phục sinh  viên NCKH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó đề xuất các giải  pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học  Bách Khoa Hà nội “Sinh viên nghiên cứu khoa học ­ Động lực chính để  biến q trình   đào tạo thành q trình tự  đào tạo” của GS.TSKH Trần Văn Nhung (Thứ  trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Tạp chí Giáo dục số 130/ kỳ 2, 1 ­ 2006. Bài   viết đã khẳng định NCKH của sinh viên là một trong những giải pháp để  biến q trình đào tạo thành q trình tự  đào tạo; phát huy tính tích cực tự  giác, tính sáng tạo của sinh viên trong lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lượng  đào tạo Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số  vấn đề  cơ  bản về  khoa học quản lí.  Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. Tác giả đã bàn đến khái niệm về  cơng tác quản lý nói chung, phân tích các biện pháp quản lý “Phương pháp đánh giá ý nghĩa và tính khả thi của các biện pháp quản   lý” của TS Bùi Văn Qn (Trường Đại học sư phạm Hà Nội), Tạp chí giáo dục,  Số 133 (kỳ 1 ­ 3/2006). Bài viết đã đề xuất các tiêu chí đánh giá các cơng trình   nghiên cứu khoa học và xem đây là một trong những vấn đề  quan trọng có ý  nghĩa và tính khả thi của các biện pháp quản lý Tác giả  Vũ Tiến Thành ­ Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ  nhiệm đề tài: “Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu    hoạt động khoa học và cơng nghệ  và lao động sản xuất trong nhà   trường” Năm 1991 GS.PTS Lê Thạc Cán ­ Viện Nghiên cứu đại học và giáo  dục chuyên nghiệp chủ  nhiệm đề  tài cấp Nhà nước, có tên gọi: “ Tổ  chức   và quản lý nghiên cứu triển khai trong các trường đại học phục vụ  sản   xuất, đời sống và quốc phịng”.  Hai cơng trình trên đã nghiên cứu một cách hệ  thống các biện pháp  nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả  hoạt động khoa học và cơng nghệ  cũng như triển khai ứng dụng và phục vụ sản xuất, đời sống  Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ trì đề tài cấp Bộ: “ Điều tra   đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và cơng nghệ của các trường đại học   và cao đẳng Việt Nam”, do GS.TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm. Đề tài đã  đi sâu tìm hiểu, điều tra nguồn lực khoa học và cơng nghệ  của các trường   đại học và cao đẳng Ngồi ra cịn có nhiều luận văn cao học, luận án tiến sĩ đề  cập đến  vấn đề này như: năm 1998, Ninh Đức Thuật đã hồn thành luận văn thạc sĩ  “Một số  giải pháp đổi mới cơng tác quản lý hoạt động khoa học và cơng   nghệ ở trường đại học trong giai đoạn mới”. Năm 2000, Cao Thị Thu Hằng  và Nơng Thị  Hạnh đã hồn thành 2 luận văn thạc sĩ, nghiên cứu tìm hiểu   thực trạng, phân tích các ngun nhân  ảnh hưởng đến kết quả  nghiên cứu  khoa học giáo dục của sinh viên và đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả  hoạt động này cho sinh viên trường cao đẳng sư  phạm Hải Dương và cao  đẳng sư phạm Cao Bằng.    Năm 2001, Bùi Thị Kim Phượng có đề tài “Thực trạng và biện pháp   nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường   Cao đẳng sư phạm Ninh Bình” 10 Năm 2005, Lê Thị  Thanh Chung bảo vệ  luận án tiến sĩ với đề  tài   “Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh   viên Đại học sư phạm”.  Nguyễn Thị Kim Nhung bảo vệ thành cơng luận văn thạc sỹ  chun  ngành quản lý giáo dục với đề  tài “Một số  biện pháp quản lý hoạt động   nghiên cứu khoa học giáo dục của trường Cao đẳng sư phạm Hưng n”   Các luận văn, luận án nêu trên đã nghiên cứu một cách khá tồn diện    quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học   một trường đại học, cao  đẳng cụ  thể. Từ  phân tích lý luận, đánh giá thực trạng và đề  xuất giải  pháp. Nguyễn Thị  Kiêm Nhung, trên cơ  sở  phân tích thực trạng, tìm ra  những ngun nhân ảnh hưởng kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học  ở Trường cao đẳng sư phạm Hưng n, đã đề xuất 7 biện pháp quản lý để  nâng  cao   chất   lượng,   hiệu     cho  nghiên cứu khoa học  giáo  dục   của  trường này Các cơng trình nước ngồi:           “How to study science”, Drewes F ­ 2nd Edi – Dubuque: Wm.C.Brown  Publisher, 2000 và “Be a scientist”, Moyer, L.Daniel, J.Hackett, Newyork:  Me Graw. Hill, 2000. Đây là những tài liệu có tính chất phương pháp luận  và những phương pháp cụ  thể  hướng dẫn từng bước đi cho những người   mới bước vào nghiên cứu khoa học rất thích hợp với đối tượng là sinh viên   “Social research methods:Qualitative and quantitative approaches”,  Fourth   edition,   W   Lawrence   Neuman   Univercity   of   Wisconsin   at  Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon, 2000. Những vấn đề  được nêu ra  trong tài liệu này đề  cập đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội. Đặc  biệt tác giả đề cập đến những vấn đề của quản lý cụ  thể là quản lý khoa  học 96 ­ Chưa có phương pháp và kỷ năng  nghiên cứu klhoa học ­ Khơng có kinh phí nghiên cứu ­ Lý do khác : 4. Bạn cho biết các biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của  sinh viện Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM? Tốt              Trung bình  Kém Ý kiến khác : 5. Việc hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học của sinh viên ở mức nào? Đủ   Thiếu  Khơng có 6. Nguồn tài liệu phục vụ sinh viên nghiên cứu khoa học thế nào? Rất đầy đủ   Đủ  Thiếu 7. Theo bạn yếu tố nào trong các yếu tố sau đóng vai trị quan trọng nhất  để quả lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên? ­ Sinh viên nhận thức dúng đắn vị trí vai trị của hoạt động nghiên  cứu khoa học của sinh viên ­ Nâng cao chất lượng quản lý khoa học của cơ quan quản lý ­ Hồn thiện cơ  chế, chính sách tạo mơi trường điều kiện thuận lợi   cho sinh viên nghiên cứu khoa học ­ Quản lý, sử  dụng có hiệu quả  các nguồn lực, phương tiện, điều  kiện phục vụ cho nghiên cứu khoa học của sinh viên 8. Theo bạn phải làm gì để  quản lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa   học của sinh viên (cho ý kiến) : ………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 97 98 Phụ lục 2: phiếu trưng cầu ý kiến giảng viên, cán bộ quản lý về  hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nơng  Lâm thành phố Hồ Chí Minh  Để góp phần xác lập các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa  học của sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh chúng  tơi tiến hành thu thập một số thơng tin cần thiết, mong đồng chí vui lịng cho  biết ý kiến của mình về những nội dung sau: (đồng ý với ý nào bạn đánh dấu   X vào dịng lựa chọn) 1. Đồng chí đánh giá như thế nào về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh   viên? Tốt           Khá      Trung bình    Kém 2. Theo đồng chí cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học hiện nay   của trường như thế nào? Tốt   Khá   Trung bình   Kém 3. Theo đồng chí kế hoạch tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học của   nhà trường thế nào? Tốt  Khá    Trung bình   Kém 4. Đồng chí cho biết sự phối hợp giữa các lực lượng trong tổ chức nghiên   cứu khoa học của sinh viên nhà trường thế nào?  Phối hợp nhịp nhàng  Phối hợp chưa tốt  Khơng có sự phối hợp 5. Đồng chí cho biết cơng tác bảo đảm cơ sở vật chất, tài liệu cho sinh viên  nghiên cứu thế nào? Tốt  Khá  Trung bình  Kém 99 6. Theo dồng chí cơng tác nghiệm thu, đáng giá kết quả  nghiên cứu khoa   học của sinh viên nhà trường  thế nào? Chặt chẽ Khá  Bình thường Kém 7. Đồng chí có đề xuất gì đề nâng cao chất lượng quản lý nghiên cứu khoa   học của sinh viên? Xin trân trọng cảm ơn đồng chí Phụ lục 3: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến sinh viên về hoạt động   nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành   phố Hồ Chí Minh STT 01 NỘI DUNG TRƯNG  CẦU Ý KIẾN TIÊU CHÍ CỤ THỂ   Nghiên cứu khoa học  Rèn luyện phẩm chất    sinh   viên   có   tác  nhân cách sinh viên Rèn luyện kỹ năng tư  duy  dụng gì? sáng   tạo,   củng   cố   kiến  KẾT QUẢ SL phần  phiếu trăm 29 24.17% 88 72.33% 2.5% 34 75 28.33% 62.5% 24 7.5% 1.67% 20% 65 54.17% thức học tập, gắn lý luận  với thực tiễn Khơng giúp gì cho học  02 03 tậ p Bạn   tham   gia   nghiên  Vì lịng say mê khoa học Vì mục đích củng cố  cứu khoa học vì lý do  kiến thức đã học gì? Vì bắt buộc Vì lý do khác   Những khó khăn khi  Khơng xác định được  sinh   viên   nghiên   cứu  mục tiêu nghiên cứu Chưa có phương pháp và  100 kỹ năng nghiên cứu khoa  khoa học? 04 học Khơng có kinh phí nghiên  27 22.5% 11 86 20 3.33% 9.17% 71.67% 16.66% 2,5%  Đủ  Thiếu Khơng có 84 27 7,5% 70% 22.5% Rất đầy đủ Đủ Thiếu 40 78 1.67% 33.33% 65% 22 18.33% 33 27.5% 44 36.67% cứu Lý do khác Bạn cho biết các biện   Tốt Trung bình pháp   tổ   chức   hoạt  Kém động nghiên cứu khoa  Ý kiến khác học     sinh   viên  trường đại học Nông  05 Lâm Tp.HCM  Việc hỗ trợ kinh phí  cho nghiên cứu khoa  học của sinh viên ở  06 mức nào?  Nguồn tài liệu phục  vụ sinh viên nghiên  cứu khoa học như thế  07 nào? Theo bạn yếu tố  nào  Sinh viên nhận thức đúng      yếu   tố   sau  đắn vị trí, vai trị của hoạt  đóng   vai   trị   quan  động   nghiên   cứu   khoa  trọng nhất để quản lý  học của sinh viên Nâng cao chất lượng quản  tốt   hoạt   động   nghiên  lý  khoa  học  của    quan  cứu khoa học của sinh  quản lý viên? Hồn thiện cơ  chế, chính  sách tạo mơi trường điều  101 kiện   thuận   lợi   cho   viên  viên nghiên cứu khoa học Quản lý, sử  dụng có hiệu      nguồn   lực,  phương   tiện,   điều   kiện  phục   vụ   cho   nghiên   cứu  khoa học của sinh viên 21 17.5% 102 Phụ  luc 4: Kết quả  trưng cầu ý kiến giảng viên, cán bộ  quản lý sinh   viên về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên stt néi dung trƯng tiêu chí cụ thể cầu ý kiến kết S Phần  lượng  Đánh giá về hoạt động   Tốt Khá nghiên   cứu   khoa   học  Trung bình của sinh viên? Kém   Đánh giá về  cơng tác   Tốt Khá quản   lý   hoạt   động  Trung bình nghiên cứu khoa học của   Kém trăm phiếu 9.33% 9.33% 55 73.34% 8% 12 16% 24 32% 39 52% 00% sinh viên trong   trường  hiện nay  Đánh giá kế hoạch tổ   Tốt Khá chức   cho   viên   viên  nghiên   cứu   khoa   học  Trung bình Kém của trường Sự  phối hợp giữa các   Phối hợp nhịp nhàng Phối hợp chưa tốt lực   lượng     tổ  Khơng có sự phối hợp chức nghiên cứu khoa  10 58 13.33% 77.34% 9.33% 00% 14 61 18.76% 81.33% 00% 27 34 14 00% 36% 45.33% 18.67% học   cho   sinh   viên  trong trường Công tác bảo đảm cơ   Tốt Khá sở   vật   chất,   tài   liệu  Trung bình cho   sinh   viên   nghiên  Kém 103 cứu khoa học như thế  Công tác nghi ệm thu,   Chặt chẽ nào?  Khá đánh   giá   kết   quả  Bình thường nghiên   cứu   khoa   học  28 22 21 37.33% 29.33% 28% 00% 50 19 66.67% 25.33% 8% 00%   sinh   viên   trong  trường   Mức   độ   ảnh   hưởng   Tốt Khá   kết     hoạt  Trung bình động nghiên cứu khoa  học   tới   học   tập   của  sinh viên 104 Phụ  lục 5: Nguồn nhân lực của các khoa, phịng, viện Trường  Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh Trong đó chia ra STT NỘI DUNG Tổn Phó  g số giáo  Tiến  sĩ sư Đại  Thạc sĩ học   Tổng số 629 20 93 281 223 Khoa chăn nuôi thú y 64 19 25 14 Khoa nông học 39 20 Khoa lâm nghiệp 50 10 25 12 Khoa thủy sản 40 23 Khoa cơ khí cơng nghệ 51 23 17 Khoa kinh tế 62   10 31 21 Khoa khoa học 38   26 11 Khoa công nghệ thực phẩm 33   16 10 18 Khoa cơng nghệ thơng tin Khoa   quản   lí   đất   đai   và  25 Bất động sản Khoa   môi   trường     tài  47 nguyên Khoa ngoại ngữ sư phạm 33     15 17 24   18 12     1 15 Bộ mơn lý luận chính trị Bộ   mơn   cơng   nghệ   sinh  17 học 15 Bộ mơn cơng nghệ hóa   13 16 Phòng đào tạo       17 Phòng sau đại học 2       10 11 12 13 14 105 18 Phòng quản trị vật tư       19   1   1     21 Phòng hợp tác quốc tế Phòng   quản   lý   nghiên  cứu khoa học Phịng tổ chức cán bộ       22 Phịng cơng tác sinh viên       23 Phịng hành chính Viện   nghiên   cứu   công        24 nghệ   sinh   học     môi  28 14           2   1 28 Trung tâm nhiệt lạnh Trung   tâm   NC   &  CGKHCN Trung   tâm   công   nghệ   &      1 29 quản lí mơi trường và tài                                24 20 25 26 27 trường Trung   tâm   NC   CBLS,  giấy và bột giấy Trung tâm năng lượng và  máy nông nghiệp nguyên 30 33 Trung tâm tin học Trung   tâm   NC   &   Ư   D  cơng nghệ địa chính Trung   tâm   đào   tạo   quốc  tế Ký túc xá 34 Phân hiệu tại Gia Lai 31 32 27 Phụ lục 6:  Cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà trường  106 ST T I II Nội dung Đơn vị tính Số lượng Diện tích đất đai  137,0156 Diện tích sàn xây dựng  Giảng đường 58 Số phịng phịng 5.194,1 Tổng diện tích m2 Phịng học máy tính 11 Số phịng  phịng 759,30 Tổng diện tích m Phịng học ngoại ngữ 20 Số phịng  phịng 781,14 Tổng diện tích m Thư viện 6.236 m Phịng thí nghiệm 86 Số phịng  phịng 5.577,78 Tổng diện tích m2 Xưởng thực tập, thực hành  Số phịng  phịng 2.402 Tổng diện tích m Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý 411 Số phịng phịng 27.787 Tổng diện tích m Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo 1.906,22 m Diện tích khác: 739 Diện tích hội trường m2 Diện tích nhà văn hóa  m 3.320 Diện tích nhà thi đấu đa năng  m2 Diện tích bể bơi  m2 18.732 Diện tích sân vận động  m2  ( Nguồn : Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh) Phụ  lục 7: Các lĩnh vực nghiên cứu của  Trường Đại học Nơng Lâm  Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn ­ Phịng quản lý khoa học) 107 Lĩnh vực Nơng học: tuyển chọn và phổ  biến các giống lúa từ  IRRI,  các giống bắp, đậu nành, đậu xanh, đậu phộng, rau, hoa, khoai lang và  khoai   mì   Tuyển   chọn     giống     cơng   nghiệp   mía,   cà   phê,   ca   cao.  Nghiên cứu sản xuất rau an tồn tại Biên Hịa, Đồng Nai, Phan Thiết ­ Bình  Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu và Lâm Đồng. Nghiên cứu sâu bệnh hại lúa, rau  cải, thuốc lá, cà phê, cao su và cây ăn trái và các biện pháp phịng trừ.  Nghiên cứu quản lý nước và đất. Nghiên cứu các hệ  thống canh tác tại  miền Đơng Nam Bộ  và Tây Ngun. Nghiên cứu dư  lượng thuốc bảo vệ  thực vật trong nơng sản và mơi trường. Nghiên cứu các kỹ  thuật tưới tiêu,  kỹ  thuật phân bón cho cây trồng. Thiết lập bản đồ  nơng hóa thổ  nhưỡng,   bản đồ quy hoạch và sử dụng đất Lĩnh vực Chăn ni ­ Thú y: nghiên cứu tính thích ứng của các giống  gia súc nhập nội như heo, gà, bị sữa  ở miền Nam Việt Nam. Nghiên cứu  dinh dưỡng cho bị sữa, heo và gia cầm. Nghiên cứu dịch tễ  học, bệnh  truyền nhiễm nguy hiểm của vật ni. Nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm  ảnh hưởng đến sức sản xuất của trâu, bị, heo và gà. Nghiên cứu cải tiến   ứng dụng các kỹ  thuật chẩn  đốn và  điều trị  bệnh cho gia  súc, gia  cầm… Nghiên cứu nâng cao năng suất của gia súc, gia cầm tại Việt Nam.  Nghiên cứu dinh dưỡng cho bị sữa, bị thịt, heo và gia cầm. Nghiên cứu dư  lượng các chất kháng sinh, hormon  trong thịt, sữa, trứng. Nghiên cứu sự  hữu hiệu của các chế  phẩm hóa học, sinh học dùng trong thú  y và chăn  ni. Nghiên cứu làm giảm sự  vấy nhiễm vi sinh vật và hóa chất trên thịt  heo, gà. Nghiên cứu tình hình ni và phịng trị  bệnh trên một số  loại thú  khác như: ong, thỏ, đà điểu, cá sấu… Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trong  chăn nuôi, các gen đề kháng kháng sinh và các gen độc lực của vi sinh vật 108   Lĩnh   vực   Lâm   nghiệp:  nghiên   cứu   trồng   rừng       vùng   đất  hoang hóa, thuộc vùng cao và đất ướt. Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng.  Nghiên cứu các kỹ  thuật bảo quản, chế  biến lâm sản, sử  dụng gỗ  rừng  trồng, ván nhân tạo và tinh chế  đồ  gỗ. Nghiên cứu phổ  biến các kỹ  thuật  nông lâm kết hợp. Nghiên cứu lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp đô thị.  Nghiên cứu về hệ thống cây xanh đô thị và quản lý lâm nghiệp đô thị  Lĩnh vực Thủy sản: nghiên cứu dinh dưỡng cá tra và các bệnh trên cá  tra. Nghiên cứu thức ăn ni tơm, cá. Phát triển ni trồng thủy sản ở miền  Đơng Nam bộ. Thiết lập cơ  sở  dữ  liệu cho việc phát triển bền vững ni  trồng thủy sản và quản lý tài ngun thủy sản.  Phát triển các mơ hình quản  lý bền vững dựa trên cộng đồng các tài ngun thủy sản trong các thủy  vực Phát triển kỹ  thuật ni thủy sản quy mơ nhỏ  phù hợp cho các vùng  sinh thái khác nhau. Cơng tác giống, cải thiện chất lượng giống thủy sản  Lĩnh vực Cơ khí Cơng nghệ: nghiên cứu hệ  thống máy canh tác phục  vụ  cơ  giới hố cây trồng. Nghiên cứu quy trình kỹ  thuật làm đất trong sản  xuất lúa, bắp, mía, đậu phộng và thơm. Nghiên cứu và sản xuất các máy thu  hoạch lúa, bắp, đậu phộng. Nghiên cứu và sản xuất các máy chế biến thức ăn  gia súc. Nghiên cứu cơng nghệ  và thiết bị  chế  biến bảo quản nơng sản thực  phẩm. Nghiên cứu tự động hố phục vụ sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp  thực phẩm  Lĩnh vực Kinh tế: nghiên cứu về kinh tế trang trại. Nghiên cứu hiệu  quả kinh tế của các hệ thống canh tác khác nhau. Nghiên cứu hiệu quả kinh  tế sản xuất rau và gia súc gia cầm vùng ngoại thành. Nghiên cứu xu hướng  người tiêu dùng trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh. Mơ hình kinh tế  hợp  tác mới ở  nơng thơn. Hiệu quả  kinh tế  cây trồng, vật ni. Mơ hình nơng  109 lâm kết hợp. Nghiên cứu định hướng chiến lược. Nghiên cứu thị  trường ­  xu thế tiêu dùng. Khuyến nông và phát triển nông thôn Lĩnh vực Công nghệ  thực phẩm:  nghiên cứu và phát triển kỹ  thuật  chế  biến các sản phẩm từ  thịt, cá. Nghiên cứu và phát triển kỹ  thuật chế  biến các loại rau và trái cây. Nghiên cứu các kỹ  thuật bảo quản nơng sản.  Nghiên cứu kiểm tra chất lượng sản phẩm  Lĩnh vực Mơi trường: nghiên cứu sự  tạp nhiễm các chất có hại (dư  lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, nitrate, PCB …) vào nơng sản  và mơi trường; Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc bảo vệ  thực vật lên hệ  sinh thái ruộng lúa và đất trồng rau màu.Ứng dụng các kỹ  thuật thích hợp  để xử lý chất thải ở một số cơ sở sản xuất. Xử lý nước cấp và nước thải.  Quản lý và xử lý chất thải rắn & chất thải rắn nguy hại. Phân tích và xử lý  khí   thải   cho     nhà   máy,   xí   nghiệp,   khu   công   nghiệp   Quan   trắc   môi  trường, tư  vấn mơi trường, ISO, Quản lý lưu vực, tài ngun đất & nước  bằng GIS. Thiết kế  cảnh quan và mơi trường ở  các khu đơ thị, khu giải trí,  khu cơng nghiệp và tư gia   Lĩnh vực Đất đai và bất động sản:  nghiên cứu chính sách quản lý  đất đai và bất động sản; Xây dựng bản đồ đất, đánh giá phân hạng đất đai  cho từng vùng; Định hướng sử  dụng đất đai, nghiên cứu xây dựng mơ hình  sử  dụng đất đai  theo hướng bền vững và bảo vệ  mơi trường sinh thái;  Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp, quy trình định giá đất đai và bất động  sản; Ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong xây dựng cơ  sở  dữ  liệu và quản  lý  thông tin đất đai và bất động sản  Ứng dụng công nghệ  viễn thám và  GIS thành lập bản đồ  số. Xây dựng Atlas điện tử  tổng hợp cho các địa  phương 110 Lĩnh vực Cơng nghệ  thơng tin:  phát triển phần mềm phục vụ  trong  các ngành nơng lâm ngư  giáo dục, kinh tế  xã hội; Nghiên cứu các quy trình  phát triển nhằm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm phần mềm   Lĩnh vực Công nghệ  sinh học:  Công nghệ  sinh học thực vật; Công  nghệ  sinh học vi sinh; Công nghệ  sinh học động vật. Công nghệ  sinh học  thủy sản Lĩnh vực Công nghệ  hóa học: sấy phun, sấy tầng sơi, sấy thăng hoa,  sấy hạt, chiên chân khơng, ép đùn, lọc tiếp tuyến, nhiệt độ  hóa mềm. Mơ  hình hóa q trình, trao đổi ẩm đẳng nhiệt, bổ  sung dinh dưỡng, phân tích  thành phần hóa học, phân tích dư  lượng, nhiên liệu sinh học, bao bì sinh  học ... Hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ?sinh? ?viên Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ? Biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ?sinh? ? viên? ?  Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU? ?KHOA? ?HỌC  CỦA   SINH   VIÊN... động? ?quản? ?lý? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Nơng  Lâm? ?thành phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh 15 ­ Để xuất các? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ? sinh? ?viên? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Nơng? ?Lâm? ?thành phố... ? ?nghiên? ?cứu: ? ?Hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ?khoa? ?học? ?của? ?sinh   viên? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Nơng? ?Lâm? ?TP? ?Hồ? ?Chí? ?Minh * Đối tượng? ?nghiên? ?cứu: ? ?Biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?nghiên? ?cứu? ? khoa? ?học? ?của? ?sinh? ?viên * Phạm vi? ?nghiên? ?cứu:  Đề tài tập trung? ?nghiên? ?cứu? ?biện? ?pháp? ?quản? ?

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w