Luận văn Nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành Kế toán về mỗi liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra ở bậc đại học đồng thời xác định mô hình về mối liên hệ này để thực hiện nghiên cứu nhận thức của sinh viên kế toán tại trường; đánh giá mối liên hệ giữa các yếu tố trong bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra của sinh viên chuyên ngành kế toán tại trường Cao đẳng Thương Mại.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HOÀNG THỊ THANH NGA
NGHIÊN CUU NHAN THU
NGANH KE TOAN VE MOI LIEN HE GIU'A BOL CANH GIANG DAY, PHUONG PHAP HQC VA KET
Trang 2HOÀNG THỊ THANH NGA
NGHIÊN CỨU NHẬN THÚ UA SINH VIÊN
NGANH KE TOAN VE MOI LIEN HE GIU'A BOL
CANH GIANG DAY, PHUONG PHAP HQC VA KET QUA DAU RA TẠI TRƯỜNG CAO ĐĂNG THƯƠNG MẠI ĐÀ NẴNG in ngành: Kế toán số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Phương
Đà Nẵng - 2016
Trang 3
LOI CAM DOAN
este
Tôi cam đoan đây là công trình nghién citu cta riéng t6i
Cúc sổ iệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được dĩ
công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
Dai Nang, thing 8 năm 2016
Trang 4
Tink fp thết của đồ ải 1
Mặc tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng, phạm vĩ nghiên cứu
2 3 4
5 Phương pháp nghiên cứu
.6,Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
1
“Tổng quan tài liệu
8 Kết cầu luận văn
CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
KẾ TOÁN VỀ MỖI LIÊN HỆ GIỮA BÓI CẢNH GIẢNG DẠY, PHƯƠNG PHAP HQC VA KET QUA DAURA
1.1 BOL CANH GIANG DAY, PHUONG PHAP HOC VA KET QUA DAU ne)
RA 7
1.1.1 Bồi cảnh giảng day 7
1.1.2 Phương pháp học "
1.13 Kết quả dầu ra 16
12 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 17 1.2.1 Mô hình nghiên cứu của của Morton và Salijo 17 1.2.2 Mô hình nghiên cứu của Bigg, Ramsden, Hasesall vi Joyee 19
1.3 DAC DIEM HOAT BONG DAO TAO KE TOAN BAC CAO DANG 22
1.3.1 Mục đích đão tạo 2
1.3.2 Chương trình đào tao 2
Trang 5CHUONG 2 TONG QUAN VE DAO TAO NGANH KÉ TOÁN Ở
‘TRUONG CAO DANG THUONG MẠI ĐÀ NẴNG see DS
2.1 KHAI QUAT VE DAO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO
DANG THƯƠNG MẠI 25
2.1.1 Tổng quan về trường Cao đẳng Thương Mại Đà Nẵng 25
2.1.2 Đặc điểm đạo tạo ngành kể toán tại trường CĐTM 26
2.2 BOL CANH GIẢNG DẠY THUỘC NGÀNH KỀ TOÁN TẠI TRƯỜNG27
2.2.1 Phương pháp giảng đạy 27
2.22 Banh giá phủ hợp 29
2.23 Khối lượng công việc phit hop 30 2.2.4, Muc tigu và yêu cầu rõ rằng 31
32.5 Kỹ năng 3
2.3, PHUONG PHAP HOC CUA SINH VIEN NGANH KÊ TOÁN 32 23.1, Phurong pháp tiếp cfn bé mat 33 2.3.2 Phương pháp tiếp cận sâu 3
2.4 KET QUA DAU RA CUA SINH VIÊN NGÀNH KỀ TOÁN 34 2.4.1 Kết quả học tập, 34 2.42 Kết quả về thái độ học tập 35 CHUONG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CÚU
3.1, THIẾT KÊ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 37
3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 38
3.2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 38 3.2.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu 38
33 THIẾT KÉ BẢNG CÂU HOI Al
3.3.1 Bảng câu hỏi ban đầu 41 3.3.2 Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi ban đầu 4
Trang 6'CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA HAM Ý CHÍNH SÁCH S4
4.1 PHAN TICH THONG KE S4
4.2 ĐÁNH GIÁ THANH ĐO 61
4.2.1 Dénh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha 61 4.2.2, Két qua phan tich nhan té khim pha EFA 68 4.2.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 72 4.2.4, Gia thuyét nghién ciru hiệu chỉnh n
4.2.5 Kết quả nghiên cứu dữ liệu các yếu tố thuộc biến đại diện “Bồi
cảnh giáng dạy” 73
43, ANH GIA SU PHU HOP CUA CAC MO HiNH HOI QUY 15 -4.3.1 Mô hình hồi quy phương pháp tiếp cận sâu 75
.4.3.2 Mô hình hỗi quy phương pháp 78
4.3.3 M6 hinh hdi quy kết quả đầu ra 81
4.4 KIEM DINH GIA THUYET NGHIEN CU 83
4.4.1, Kiém dinh các giá thuyết của mô hình “Phuong pháp tiếp cận
sâu” và mô hình “Phương pháp tiếp cận bễ mặt” 8 4.42 Kiểm định các giá thuyết của mô hình “Kết quả đầu ra” 89
45 KÉT LUẬN 90
4.6 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 9
-4.6.1 Về Bồi cảnh giảng dạy % -4.6.2 Về phương pháp học tập của sinh viên 9%
4.63 Về kết quả đầu ra 9
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI (Bản sao)
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
Từ viết tất Điễn nghĩa ANOVA “Analysis of variance
CDTM ‘Cao ding thương mại
DC Động cơ học tập GD Giảng day cS "Giáo sư Gv Giảng viên
KI Khối lượng công việc phù hop KMO Kaiser— Meyer — Olking KN Kỹ năng
KQ Kết quả
MT Mặc tiêu và yêu câu rõ rằng NCS Nghiễn cứu sinh
PH Đánh giá phù h
PP Kaiser — Meyer — Olking sv “Analysis of variance TB “Trung bình
TCM Tiếp cân bê mặt TCS Tiếp cân sâu
VF Variance — inflating factor
Trang 8
Ten bang Trang
1-1 | Các mục tiêu giáo dục chung 2 2.1 | Bảng Kết quả học tập các khỏa năm học 2014 - 2015 3 3.2 | Băng kết quả rèn luyện năm học 2014 - 2015 35 3.1 | Phuong phap nghign cứu 37 3⁄2 | Mã hóa Bảng câu hỏi bạn đâu 4 3.3 | Bing câu hỏi và thang do 49 3.4 | Số lượng sinh viên trả lời khảo sắt 50 “+ [Kết quả thống kê các Khía cạnh của động cơ học tập 35 42 | K&t qua thing kê các khía cạnh của phương pháp tiếp cận sâu |_ 56 43 | KGt qua thong kê các khía cạnh của phương pháp tiếp cận mặt | 57 44 | K&t qua thong Kê các khía cạnh của phương pháp giảng day | "58 45 | Kết quả thông kế các khía cạnh của đánh giá phủ hợp,
46 | Kết quả thông kế các Khia cạnh của khôi lượng kiến thức 39 47 | K&t qua thong ké cdc Khia can của mục tiêu và yêu cầu rõ ràng | 60 cag | Ro Oi ee ia anh in me eu yeu cna | Q¡
ring
‘Cronbach Alpha thang đo các thành phân thuộc yêu tơ bơi
49 Í ảnh giảng dạy, phường pháp học và kết quả đầu ra ° 2g, Conbách Alpha lần thứ nhấ thang đo các thình phần của ‘s
“Phuong pháp giảng day”
1 | SPORE Alp Hi thứ ba thang do các thành phân của co “Phuong phap giảng day”
Trang 9‘Cronbach Alpha lần thứ nhất thang đo các thành phan của
412 “Dinh gid phi hợp” 67
3, CA0nbach Alpba lần thứ hai thàng đo súc thành phân của ø “Đánh giá phù hợp”
414] Cronbach Alpha thang đo kết quả đầu ra 68 4.15) Hệ số KMO và Barlett của thang đo Bồi cảnh giảng day 69 4.16) Hệ số KMO và Barlett của PP tiếp cân sâu 70 4.17] Hé số KMO va Bartlett cia thang đo PP tiếp cận bê mặt 70 418) Hg s8 KMO va Bartlett cia thang đo kết quả đầu ra 7 4.19] Đánh giá các yêu tô thuộc biến Bồi cảnh giảng day Tả 420 Kết quả tương quan giữa các biển T6
45 | Model Summary 7
4.22 | Phan tich ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy 77 4.23) TIệ số hội quy và thông kê đa cộng tuyễn 7 424) KEt qua twong quan mô hình phương pháp tiếp can bE mat T9
425] Model Summary 80
4.26) Phân tích ANOVA vé su phù hợp của phân tích hỗi quy 50 4.27] TIệ số hội quy và thông kê đa cộng tuyễn 80 ¿2| PKết qui lường quan biến ph tue phuong php ip cin saul
của mô hình "Bồi cảnh giảng day”
429] Model Summary s
30] Phin ich ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
431 Hệ số hội quy và thông kê đa cộng tuyên sẽ
Trang 10
Số hiệu hình Ten hình Trang
11 Mô hình nghiên cứu của Morton 16
12 — |Mẽõhihnghiênciu3PcuaBigg Tơ 3T——TMBRinhnghiến cứu đề xuất 3 4:T——|M8Ninh nghiền cứu hiệu chỉnh a
42 ‘Do thi so sánh giữa các nhóm ngành 66
Trang 11
MO DAU
1 Tính cắp thiết của đề tài
Giáo đục Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới
'Cùng với việc tăng quy mô đào tạo thì có nhiều loại hình đảo tạo mới ngày
cảng được mỡ rộng Trong khi đó các nguồn lực tại các cơ sở đảo tạo còn có
hiện tại thì vấn đề chất
nhiều hạn chế, chưa đủ khả năng để đáp ứng nhu cd
lượng được xem như là một vấn để cắp thiết trong xã hội hiện nay
Quá trình cải tiền và nâng cao chất lượng giáo dục đã được dat ra cho
các cơ sở đào tạo, nó xuất phát từ nhiều khía cạnh như : phương pháp hoe tap của sinh viên, phương pháp giảng dạy của giảng viên, môi trường học mà
siäng viên và sinh viên cùng tham gia, Tắt cả các yếu t6 trên đều tác động đến
"kết quả đầu ra của sinh viên, nó chính là thước đo quan trọng thể hiện trình độ
tổ chức giáo dục ở các trường Đại học và Cao đẳng
© các trường Đại học, Cao đẳng trên thể giới đã đưa rà nhí
nghiên
cứu cụ thể về các mỗi liên hệ giữa phương pháp học tập của sinh viên với các
phương pháp giảng dạy và đánh giá của giảng viên, nhằm mục dích xem xét
mỗi liên hệ giữa chúng và sự ảnh hưởng của chúng đến kết quả đầu ra của
sinh viên, tắt cả các nghiên cứu đều cho thấy có mỗi quan hệ mật thiết giữa
phương pháp giảng dạy và quá trình đánh giá của giảng viên đối với việc lựa chọn phương pháp học tập ở sinh viên Phương pháp học tập của mỗi cá nhân sinh viên tác động đến kết quả học tập của họ, tuy nhiên phương pháp học tập cela mỗi sinh viên lại chỉ phối bởi phương pháp giáng dạy của giảng viên,
Phương pháp giảng dạy của giảng viên và phương pháp học tập của sinh viên là hai phương diện không thể tích rời nhau Đặc biệt, ở nước ta hiện nay các trường Cao đẳng, Đại học trong xu hướng đạy học theo học chế tín chỉ thì phương pháp học tập của sinh viên và giảng dạy của giảng viên có
Trang 12
dạy ở lớp, chắc chắn rằng sinh viên sẽ khó có được một kết quả như mong, muốn Bên cạnh phương pháp giảng dạy thì phương pháp đánh giá của giảng viên cũng là một tiêu chí mang tính quyết định đến phương pháp học của sinh viên Theo Seriven (1995) thì "Đánh giá của sinh viên về chất lượng giảng day được sử dụng rộng rãi rong các quyết định liên quan đến nhân sự và đề
nghị nâng cao trình độ giảng viên” Đối với các nhà quản lý, các thông tin bắt
nguồn từ đánh gi của sinh viên giúp họ trong việc đưa ra tổng kết và thông
báo về nhân sự, nhiệm kỳ, xúc tiến, tuyển dụng, lựa chọn giảng viên giảng
đạy và trong việc phân công giảng viên cho cée Khoa hoc (Franklin, năm 2001; Kulik, 2001) Tắt cả các yếu tổ trên tác động và ảnh hưởng lẫn nhau Đôi với sinh viên kết quá đầu ra là thước đo cả quá trình học tập và rèn luyện
tại trường, đối với giảng viên nó thể hiện chất lượng đào tạo và sự cổ gắng của đội ngũ giảng viên trong quá trình giảng dạy
“Xuất phát từ tằm quan trọng như vậy mà tôi xin được lựa chọn để tài ong bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả dầu ra tại Trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng” sn cứu nhận thức của sinh
2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu c nội dung cơ bản sau:
Hệ thống hóa các vấn dé lý luận cơ bản về mối liên hệ giữa bối cảnh
giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra ở bậc đại học đồng thời xác
định mô hình về
Trang 13
Đánh giá mối liên hệ giữa các yếu tổ trong bối cảnh giáng dạy, phương
pháp học và kết quả đẫu ra của sinh viên chuyên ngành kế toán tại trường Cao đẳng Thương Mại
Đề xuất một số kết luận và hàm ý chính sách đối với quá trình đảo tao
ngành kế toán ở trường Cao Đảng Thương Mại
3 Cau hỏi nghiên cứu
"Đề đạt được các mục tiêu trên, luận văn đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu sau
- Nhận thức của sinh viên kế toán về vin đề học tập có tác động đến việc lựa chọn phương pháp học tập hay không?
của sinh viên hay không?
~Phương pháp giảng dạy, bồi cảnh giảng dạy, phương pháp học tập của
sinh
động đến kết quả đầu ra hay không?
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu: Nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mồi liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường, Cao đẳng Thương Mại Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu
-+ Phạm vĩ nội dung luận văn: Luận văn tập trung xem xét chủ đề về
nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mỗi liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường Cao đẳng Thương Mại
+ Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu dựa vào số liệu điều tra
180 sinh viên thuộc ba chuyên ngành kế toán gồm: Kế toán thương mại dịch
vụ, Kế toán khách sạn nhà hàng, Kế toán doanh nghiệp, thuộc năm thứ ba khóa 07 Trường Cao đẳng Thương Mại
Trang 145, Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã kết hợp phương pháp định tinh va phương pháp định lượng để phân tích và nghiên cứu
Phương pháp định tính: Để tiến hành thực hiện nghiên cứ, các thông tin của luân văn được thu thập, tổng hợp sau đó dùng phương pháp mô tả, để
phân tích mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học tập và kết
“quả đầu ra của sinh vide
Phương pháp định lượng: Nghiên cứu sử dụng mô hình học tập, xây ‘dung Bang cầu hỏi và tiến hành khảo sắt đối với sinh viên năm thứ ba thuộc chuyên ngành Kế toán khóa 07 tại trường Cao đẳng Thương Mại, sau đó tiến "hành phân tích dữ liệu thông qua phần mm SP3S 20 để thấy được mối tương
trong mô hình học tập
.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
`Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, các kết quả
nghiên cứu trên thế giới về nhận thức của sinh viên kế toán về mỗi liên hệ
giữa bồi cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra
`Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn giúp xác định được mối liên hệ giữa các
yếu tố bối cảnh giảng dạy, phương pháp học tập và kết quả đầu ra trong mô
hình học tập đối với sinh viên kế toán tại Trường cao đẳng Thương Mại: qua
đó giúp cho khoa Kế toán, phòng đào tạo tại Trường có nhiều cải thiện nhằm
nông cao chất lượng giảng dạy của giảng viên cũng như kết quả đầu ma của
sinh viên chuyên ngành kế toán tại Trường
Trang 15liên hệ giữa bối cảnh giảng day, phương pháp học và kết qua dau ra;
“Chương 2: Tổng quan về đào tạo ngành kế toán tại trường Cao đẳng ‘Thuong Mai Đà Nẵng
“Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
“Chương 4: Kết quả và các gợi ý rút ra từ kết quả nghiên cứu
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
“ồn tại một số lượng nhỏ các nghỉ m cứu trên thế giới về mối liên hệ
giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại các trường đại
học, Tóm tắt các nghiên cứu này được trình bày dưới đây
'Nghiên cứu của Jacking (2005) về nhận thức của sinh viên kế toán trong bồi cảnh học tập và phương pháp học tập tại trường Đại học Deskin- Úc da vào mẫu điều tral68 sinh viên thuộc bộ mơn kế tốn quản trị Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra vẻ trải nghiệm khóa học và nhận thức về khóa học để thu thập sí SPSS để tiến hành phân tích các mỗi tương quan giữa các yêu tổ trong bối cảnh giảng day với phương pháp học tập của sinh viên ngành kế toán Nghiên cứu đã đánh giá mỗi liên hệ giữa các phương pháp học tập và phương pháp đánh giá chất lượng của sinh viên kế toán thuộc chuyên ngành kế toán quản trị Kết quả nghiên cứ
bu, su đó dựa vào phần
rằng nhận thức về các yếu tố bối cảnh học tập có liên quan đến cách mà sinh viên lựa chọn những động cơ và phương pháp học tập Khác nhau
Nghiên cứu của Albraham (2006) về nhận thức của sinh viên kế toán với phương pháp học tập và kết quả đầu ra tại trường Dai hoe Wollong- Ue Dựa vào mẫu điều tra 184 sinh viên thuộc chuyên ngành kế toán quản tr 'Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đi
cquả học tập để thu thập thông tin và số liệu Nghiên cứu đã kiểm tra mỗi quan
hệ giữa nhận thức với các phương pháp học tập và kết quả đầu ra của sinh
tra về nhận thức khóa học và kết
Trang 16
pháp học tập và môi trường giảng dạy với nhau
Nghiên cứu của Byrne, Flood and Wilis (2001) về mỗi quan hệ giữa
phương pháp học tập và kết quả đầu ra của sinh viên kế toán năm thứ hai tại đại
‘hoe Dulin City, Ireland Nghién eitu sir dung phương pháp phân tích định tính từ việc phòng vấn và phương pháp phân tí
định lượng từ việc thu thập dữ liệu đựa vào mẫu điều tra 121 sinh viên kế toán năm thứ hai thuộc chuyên ngành kế tốn quản tị Thơng qua phương pháp điều tra về nhận thức khóa
học, nghiên cứu đã rút ra được kết luận rằng nhóm sinh viên sử dụng phương
pháp tiếp cận sâu để học tập có mỗi quan hệ tích cực với thành tích học tập cao Nghiên cứu của Ramsden (1991) về sự phát triển Bảng câu hỏi nhận thức khóa học trình bày về các phương pháp học tập của sinh viên, được xây
dựng với năm thang đo và năm yếu tổ trong bối cảnh giảng dạy Sau d6 sit
dụng Bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa bối cảnh giảng
day va phương pháp học của sinh viên kế toán Các kết quả của nghiên cứu đã
chỉ ra rằng có sự tác động giữa các yếu tố trong bối cảnh học tập với sự lựa
chọn phương pháp học tập của sinh vie
6 Vigt Nam, chưa tìm thấy nghiên cứu nào về mỗi liên hệ giữa bối
cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra của sinh viên ngành kinh
tế nói chúng và ngành kế toán ồi riêng, Từ đó, v vận dụng các thành quả
'từ nghiên cứu trên thế giới vào bối cảnh Việt Nam, mà cụ thể là cho ngành kế
toán thật sự cần thiết để đánh giá xem xét các kết quả của các kết quá nghiên
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYET VE NHAN THUC CỦA SINH VIÊN KẾ
TOÁN VỀ MỚI LIÊN HỆ GIỮA BÓI CẢNH GIẢNG DẠY, PHUONG PHAP HQC VA KET QUA DAU RA
11, BOI CANH GIANG DAY, PHUONG PHAP HQC VA KET QUA DAU RA
1.1.1 Bối cảnh giảng dạy
“Theo giáo sư Entuisle (1987) "Bối
số ảnh hưởng đến cách sinh viên tiếp cận phương pháp để học tập, nó bao
cảnh giảng dạy” bao gồm các biển
sÖm các yếu tổ liên quan đến sinh viên như: môi trường học tập, phương pháp giảng dạy của giảng viên, quá trình đánh giá sinh viên, khối lượng kiến thức trong học phẩn, mục tiêu và yêu cầu của môn học, nhóm kỳ năng mà
sinh viên có được sau môn học
“Trong đó môi trường học tập bao gồm các yếu tổ ở lớp học, nơi xây ra
hoạt động giảng dạy và học tập Vi dụ như các yếu tổ về ánh sáng, môi trường và sắp xếp bàn ghế trong lớp học, các yếu
vệ sinh xung quanh hay cách bổ
tổ về đội ngũ nhân viên của trường, tắt cả các yếu tố trên đều tác động đến
quá trình giảng dạy và học tập Hầu hết môi trường học tập ở các trường Cao
đẳng và Đại học hiện nay đều đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho hoạt động giảng day, do vậy luận văn tập trung trình bày các yếu tổ cơ bản trong bối
cảnh giảng dạy gồm
Phương pháp giảng day
“Trong quá trình đào tạo thì phương pháp giảng dạy là một yếu tố cơ
bên quan trọng, ảnh hưởng nhiễu nhất đến việc tiếp thu kiến thức của SV (Nguyễn Quốc Nghĩ, 2011) Có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm
Trang 18
vũng kiến thức kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thể giới quan cđuy vật khoa học ”
Hay Theo Bách khoa toàn thư thì “Phuong pháp giảng dạy là cách thức
làm việc của giáo viên và học sinh nhờ đó mà học sinh nắm vững kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thể giới quan, phát triển năng lực
Như vây, có nhiều cách phát biểu khác nhau về phương pháp giáng
day, nhưng khái niệm chung nhất về phương pháp giảng dạy chính là tổng
hợp các cách thức hoạt động của người dạy và người học trong quá trình giảng dạy nhằm đạt được mục tiêu day học Một số phương pháp giảng day được áp dụng hiện nay:
“Phương pháp giảng dạy truyền thông
Giảng viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp
thu một cách thụ đông Giảng viên làm mẫu còn người học làm theo Phương pháp giảng dạy hiện đại
Giảng viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân người học tự tìm kiếm trí thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập va sing tạo
Phương pháp giảng dạy thự động
Giang viên truyễn đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hôi, giảng viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn người học thì học thuộc lòng và nhớ máy móc Giảng viên độc quyển đánh giá cho điểm
Phương pháp giảng dạy tích cực
Người học tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác, giảng viên đổi thoại với người học, giảng viên hợp tác và trao đổi với người học và giảng
Trang 19đặt vấn để và giải quyết vấn đẻ, cách sống và trưởng thành Người học tự
đánh giá và đi
5 Đánh giá phù hợp
‘Theo GS Weiner và GS Samantha (2007) thi “Đánh giá kết quả đầu ra
cho điểm cơ động
chỉnh làm cơ sở cho giảng vi
là quá trình thu thập thông tin và những thông tin này sẽ thông báo cho cơ sở đảo tạo biết liệu rằng những dịch vụ, hoạt động của cơ sở đào tạo hoặc những, thực nghiệm đang được cơ sở đảo tạo áp dụng có tác động như mong muốn lên những người tham gia vào những dịch vụ, hoạt động hoặc những thực nghiêm đó hay không Mặc khác cơ sở đó có tạo ra một sự khác nhau trong đời sống giữa các cá nhân nó phục vụ hay không”
“Thực chất của đánh giá là thu thập các chứng cứ để so sánh với chuẩn mực đã được xác định Đánh giá phủ hợp là xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng của sinh viên so với yêu cầu của chương trình để ra
“Thong thường ở các trường đại học, cao đẳng đánh giá kết quả đầu ra cqua 3 giai đoạn gồm:
.Gđ 1: Xác định những mục tiêu chính mà sinh viên cẳn đạt được; Gad 2: Đánh giá sinh viên đã đạt được mục tiêu ở mức độ nào;
G4 3: Thông qua đánh giá đễ cải thiện chất lượng đảo tạo
`Việc đánh giá chính xác, hình thức đánh giá phủ hợp với mục tiêu, yêu cầu đảo tạo sẽ có tác dụng trực tiếp với sinh viên Thông qua đó, sinh viên có thé tìm ra nguyên nhân để có thể cải thiện được kết quả đầu ra tốt hơn
'Có nhiều kiểu phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục, tùy theo góc độ xem xét và mục tiêu phân loại, dưới đây là một số kiểu phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo đục:
~ Theo cách thực hiện việc đánh giá, có thể phân chia các phương pháp (ảnh giá làm ba loại lớn: Loại quan sắt, loại vẫn đáp và loại viết
Trang 20đánh giá làm hai nhóm: Đánh giá trong tiến trình va đánh giá tổng kết Đánh
giá trong
trình được sử dụng trong quá trình day và học để nhận được các phản hồi từ sinh viên, xem xét mức độ thành công của việc dạy và học, chỉ ra trở ngại và tìm cách khắc phục Đánh giá tổng kết nhằm tổng kết những gì
sinh viên đạt được, xếp loại sinh viên, lựa chọn sinh viên thích hợp để tiếp tục
đảo tạo hoặc sử dụng trong tương lai, chứng tỏ hiệu quả của khóa học và của việc dạy của giảng viên, đề ra mục tiêu tương lai cho sinh viên Hai nhóm đánh giá nêu trên được tiến hành theo những cách hoàn toàn khác nhau "Trong giảng đạy ở nhà trường, các đánh giá trong tiễn trình thường gin chặt với giảng viên, còn các đánh giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêu day
học đã được đề ra
- Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá, có thể phân chia ra Đánh giá theo tiêu chuẩn và đánh giá theo tiêu chí Đánh giá theo tiêu chuẩn là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm mà trên đó việc đánh giá được thực hiện Đánh giá theo tiêu chí là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu ch
Cé nhiều phương pháp đánh giá khác nhan, tuy nhiên mỗi trường sẽ lựa ác định cho trước, chọn một phương pháp đánh giá sao cho phủ hợp với mục tiêu đảo tạo của trường đó,
e Khỗi lượng công việc phù hợp
Khối lượng công việc của sinh viên được xác định bằng thời lượng sinh
viên phải lên lớp, thực hành, thực tập và thời gian cần thiết để tự nghiên
cứu, tự học Khối lượng công việc của sinh viên trong hoc phan là căn cứ về
thời gian để xây dựng chương trình đào tạo Hiện nay, hầu hết các trường Dại học, Cao đẳng đang thục hiện học tập theo hình thức tín chỉ, với hình thức
Trang 21"
thời gian cho phép đối với bậc học tương ứng Mỗi sinh viễn cũng có thể lựa chọn học phần thích hợp với sở thích, khả năng trong số các học phẩn tự chọn Với việc được chủ động học các học phần khác nhau, sinh viên dễ đảng thay đổi chuyên ngành trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết mà không, phải học lại từ đầu
(Qua trinh học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần Các học phần, bậc học trong phạm vi một trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với các trường khác trong và ngồi nước Sinh viên khơng chỉ học các học phần chuyên môn của mình mà còn cần học các học phần khác lĩnh vực
4 Kỹ năng
Một kỹ năng được học tập để thực hiện một nhiệm vụ với kết quả xác định trước thường trong một số tiền nhất định của thời gian, năng lượng „ hoặc cả hai kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dung ki thức vào thực, tiễn Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ rằng
Kỹ năng thường có thể được chia thành chung miền và kỹ năng miễn cụ thể, Ví dụ , rong lĩnh vực ông vi
một số kỹ năng nói chung sẽ bao gồm quản lý thời gian „ làm việc theo nhóm và lãnh đạo, tự động lực và những người khác „ tong khi kỹ năng tên miễn cụ thể sẽ hữu ích chỉ cho một công việc nhất định Kỹ năng thường đôi hỏi những kích thích môi trường nhất định và các tình huống để đánh giá mức độ kỹ năng được hiển thị và sử dụng,
1.1.2 Phương pháp học
Đối với mỗi sinh viên thì việc học tập chính là nhiệm vụ quan trọng nhất, nhưng trong quá trình học tập tại sao một số sinh viên lại có kết quả đầu
Trang 22chưa biết lựa chọn cho mình phương pháp học tập phù hợp để có thé mang
lại kết quả cao nhất trong quá trình học tập
‘Theo Bigg (1995) thì phương pháp học bao gồm ba y/
động cơ học tập, phương pháp tiếp cận sâu và phương pháp tỉ
Động cơ học tập
Kleinbeck (1996) cho rằng, động cơ là nền tầng cơ bản của hiệu quả học tập Năng suất học tập không chỉ được xác định bởi khả năng học tập mà tổ chính, gồm cân bề mặt
còn phụ thuộc vào động cơ của nó
Theo Willis J.Edmondson (2004) đưa ra định nghĩa về động cơ học tập
như sau: "Động cơ học tập là sự sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm
lực khác của con người trong một khoảng thời gian dài, để đạt được mục đích đã đặt ra trước của bản thân”,
Đông cơ học tập được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của môn học hay chương trình học Chính
fy, động cơ "học tập chính là chìa khóa của sự thành công trong việc day và học
Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lục của sinh viên thì động cơ
"học tập là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và
nỗ lực trong qu trình học tập Kết quả đầu ra của sinh viên sẽ tăng khi động cơ
học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng
những chiến lược học tập có hiệu quả (Nguyễn Đình Thọctg, 2009, tr325-
326)
Đông cơ học tập nay sinh xuất phat từ ý thức trách nhiệm của chính bản
thân người học Trong quá trình học tập, chính nội dung trí thức khoa học làm nay sinh trong sinh viên sự ham hiễu bi
thức khoa học Muốn hoạt động học tập có kết quả thì động cơ học tập phải được cụ thể hóa thành nhiệm vụ học tập
Trang 2313
Phương pháp tiếp cận sâu
“Theo Jacking (2005) “Phuong pháp tiếp cận sâu là quá trình kết nối với
chuỗi các kiến thức trước đây đã học nhằm đưa ra các suy luận logic”
“Trong khi đó Bigg (1987) đã định nghĩa rằng “Phương pháp tiếp cận sầu là quá trình tái tạo lại những kiến thức đã được học, phát triển kiễn thức mới dựa trên những kiến thức đã học, mong muốn hiểu được bản chất vấn đề”
Phương pháp tiếp cận bề mặt
‘Theo Jacking (2005) thi “Phương pháp tiếp cận bề mặt là quá trình sử
dụng các ký ức về kiến thức đã từng học nhằm mục đích hồi tưởng lại dé học
tập, trong đó học thuộc lòng là cách thức của phương pháp này”
‘Theo Bigg (1987) “Phuong phap tiếp cận mặt là phương pháp học tập đơn giản bằng cách ghỉ nhớ các kiến thức một cách rời rằng”
C6 rất nhiều quan điểm về phương pháp học lập nhưng tom gọn lại
phương pháp học là cách thức tiếp thu kiến thức, tự tổ chức và kiểm tra hoat động nhân thức và thực tiễn của người học nhằm đạt được các nhiệm vụ học
tập đã đề ra
‘Theo GS Robert Feldman (1995) đưa ra định nghĩa về phương pháp học tập ở đại học, cao đẳng do đề xưởng nhằm hướng dẫn cho sinh viên cách học
tập có hiệu quả nhất Phương pháp POWER bao gim $ yếu tố cơ bản
Rethink (lip ké hoach học tập, tổ chức "học tập, hoạt động học tập, đánh giá học tập, suy nghĩ lại)
Tác giả Trần Lan Anh (2009) đã trình bảy phương pháp học tập được biểu hiện ở các khía cạnh như sau:
Lap kể hoạch học tập
Lập kế hoạch học tập là bước đầu tiên giúp sinh viên định hướng việc
Prepare, Organize, Work, Evalua
Trang 24
hoạch học tập bao gồm : Lập thời gian biêu cho quá trình học tập, tìm hiểu
các học phần trước khi học phần bắt
tìm ra phương pháp học tập phủ hợp
với từng hoc pI im đọc các tải liệu trước khi đến lớp Trong đó
Lập thời gian biểu cho quá trình học học tập
Khác với cách học ở trung học phổ thông việc học tập ở bậc đại học, cao
đẳng đòi hỏi sinh viên phải tự xây dựng một thời gian biểu học tập cụ thể, hợp lý để đạt được một kết quả đầu ra hiệu quả trong khoảng thời gian nhất định
“Tủy thuộc vào năng lực, sinh viên sẽ tự đăng ký thời khóa biểu cá nhân thông qua quá trình đăng ký tín chỉ để học, sau khi đăng ký sinh viên phải hoàn
thành các học phân đã đăng ký để có thể tiếp tục cho những kỳ học tiếp theo
Tâm hiễu về mục tiêu hoc phan trước khi học phan bit déu, tim đọc các tài liệu liên quan
Mỗi học phần có những yêu cầu và mục tiêu khác nhau, do vậy sau khi hoàn thành việc đăng ký thời khóa biểu cá nhân, sinh ví
trong việc tìm các tài liệu liên quan đến học phần, chuẩn bị bài trước khi đến lớp để sẵn sing cho quá trình học tập
'Việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp sẽ git của bài học nhanh hơn, hiểu và vận dụng làm c
sẽ chủ động hơn sinh viên nắm được mầu chốt
e bài ập nhanh hơn, kết hợp
với quá trình nghe giảng và ghỉ chép theo cách hiểu của mình giúp sinh viên
nắm vững kiến thức trong học phẫn đó
Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng học phẫu
Muốn học tốt và đạt hiệu quả cao thì ngoài sự thông minh, siêng năng
mỗi sinh viên phải biết tìm ra phương pháp học phù hợp Mỗi sinh viên có một cách học khác nhau, không thể
cách học của sinh viên này gan cho sinh viên khác được bởi mỗi một sinh viên có khả năng và cách thức tiếp thu
thức khác nhau
Trang 25
15 qué trình học tập: “Hoạt động tự học Là hoạt động mà người học bi của mình, hình thành kỹ năng, thái độ và ngày cảng hoàn thiện nhân cách của những trí thức được học thành sở hữu
"bản thân Tự học là quá trình học tập có thể diễn ra với sự tham gia của giảng viên, hoặc cũng có thể diễn ra không có sự góp mặt của giảng viên, sinh viên tự sắp xếp cho mình thời gian, chương trình học tập phủ hợp
Đối với hoạt động tự học sinh viên có thể áp dụng các cách thức như
ghỉ chép bài học đẫy đủ theo cách hiểu của mình, sinh viên diễn đạt những §
chính bằng ngơn ngữ của chính mình chứ chép y nguyên lời của giáo viên do
vây giúp sinh viên phát huy được tính chủ động và khả năng tư duy của bản thân Mặt khác tự học sẽ giúp sinh viên hệ thống hóa được kiến thức trong từng học phần và dễ dàng ghỉ nhớ kiến thức hơn Sau khi nắm vững kiến thức, sinh viên đễ dàng hơn trong quá trình vận dụng để làm các bài tập thực "hành vận dụng
Hoat động lương tác
Đây là hoạt động hiện nay được các giáo viên sử dụng phổ biển trong, ‘qué trinh gidng dạy bởi sự trơng tác giữa giảng viên với sinh viên là điều kiện cần thiết để bải học đạt được hiệu quả tốt nhất Bằng những phương pháp
tương tác có tổ chức, sinh viên sẽ học được cách lắng nghe, tự phát biểu, tiếp
thu ÿ kiến của người khác, đồng thời vẫn thể hiện được quan điểm riêng của mình Điển hình của hoạt động tương tác là quá trình thảo luận, học nhóm và việc sinh viên đưa ra những ý kiến cùng tranh luận với giảng viên
“Thông qua hoạt động thảo luận và học nhóm sinh viên sẽ thu nhận
thêm kiến thức từ các bạn trong nhóm học đồng thời giúp sinh viên trao dồi học
thêm những kiến thức và kỹ năng mi ho sẵn có Tham gia những bub
Trang 26nhau giải quyết Nếu các thành viên trong nhóm biết phát huy hết năng lực
của bản thân và hiểu lẫn nhau thì sẽ cũng nhau học tốt hơn và đạt kết quả cao hơn,
Bén cạnh đó việc sinh viên đưa ra ý kiến, những vấn để chưa hiểu hoặc
những vấn đề mà bản thân sinh viên có quan điềm khác so với giảng viên để
được giảng viên giải đáp, cùng tranh luận sẽ tạo được sự hãng hái, say mê đối với quá trình học tập hơn
'Như vậy có nhiều phương pháp để sinh viễn học tập, tuy nhiên lựa chọn phương pháp nào là phụ thuộc vào môi trường học và bản thân của mỗi sinh viên sao cho phù hợp với khả năng và mục tiêu của họ
1.13 Kết quả đầu ra
“Có rất nhiều khái niệm va quan điểm về kết quả đầu ra của sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng rong các nghiên cứu trong và ngoài nước, như:
“Theo James (2003) và Nichols (2002) két qua đầu ra là bằng chứng của sự thành công của học sinh - sinh viên về kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục
Nghiên cứu của Young&ct (2003) thì “Kết quả đầu ra của sinh viên được định nghĩa là những đánh giá tổng quát của chính sinh kiến thức
và kỹ năng họ thu nhận được trong quá trình học tập các môn học cụ thé tai trường”
Trường Cabrillo quan niệm “Kết quả đầu ra là kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên đạt được và phát triển trong suốt khóa học, là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại họe, cao đẳng cũng như của sinh viên”
"Những khi
Kết quả đầu ra gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được
trong quá trình học tập và rên luyện tai trường
niệm này tuy cách nói khác nhau nhưng tắt cả đều cho rằng
Trang 27
1
Kết quả đầu ra gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được
trong quá trình học tập và rên luyện tai trường
1.2 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LI EN QUAN 1.2.1 Mô hình nghiên cứu của của Morton va S: ijo cảnh giăng dạ
Năm 1916 hai giáo sư tại Dai hoe Goteborg la Marton và Salijo xuất bản một bài báo về các phương pháp tiếp cận học tập của sinh viên kế toán Bài báo này đề cập đến sự nhận thức của sinh viên kế toán trong quá trình lựa chọn phương pháp học tập của mình Mô hình học tập của Morton và Saljo
tập trung vào phân tích năm yếu tố trong bối cảnh giảng dạy bao gồm:
Phương pháp giảng dạy của giảng viên, khối lượng công việc phủ hợp trong
học phần, phương pháp đánh giá phủ với sinh viên, mục tiêu và yêu cầu trong từng học phần và cuối cùng là yếu tổ kỹ năng, “Quá trình học Sản phẩm Nội dung quá trình học tập “Các phương pháp học tập Độngcơ ` PPliếpcân bề mặt Kết quả đầu rà ——>_ PP liếp cận sâu Bối cảnh giảng đạy
Phương Khốilượng | | Đinhgiá | | Mục tiêu và |[ Kỳ năng
pháp, công việc phủ hợp yêu cầu rõ
giảng dạy phù hợp ràng
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu của Morton và Salijo
Trang 285 Phương pháp học
Trong mô hình này, Morton và Saljjo đã trình bảy ba yết
cơ bản
trong phương pháp học tập của sinh viên bao gồm : Phương pháp,
phương pháp tiếp cận bề mặt và các động cơ học tập của sinh viên Dựa trên
giả thuyết rằng khi sinh viên thực hiện một nhiệm vụ học tập họ có thể sử
cận sâu,
dụng một trong hai phương pháp đó là phương pháp tiếp cận bề mặt hoặc là
phương pháp tiếp cận sâu để học tập, trong đó yếu tổ động cơ học tập sẽ tác
động đến việc lựa chọn phương pháp học tập của sinh viên
Morton và Salijo chỉ ra rằng: Phương pháp tiếp cận sâu là phương pháp
mà sinh viên khi tiếp nhận các bài học họ mong muốn hiểu được ý nghĩa va
những vẫn đề cốt lõi của bài học
Phương pháp tiếp cận bỗ mặt là phương pháp mã sinh viên tếp nhận
thông tin của bai học một cách rời rạc, học với mục đích ghi nhớ để trả lời hhon là việc tập trung tìm hiểu ý nghĩa của nó
Marton và Salijo cùng cho rằng hoạt động học tập của sinh viên là quả của sự tương tác giữa sinh viên với bối cảnh giảng day, nó thể hiện ở chính kết quả học của bản thân sinh viên, do vậy sinh viên sẽ lựa chọn
phương pháp học tập sao cho phù hợp theo từng bối cảnh đang xảy ra với chính họ
© Kết quả đầu ra
‘Thong qua nghiên cứu này, Morton và Salijo chứng minh được rằng
những sinh viên áp dụng phương pháp tiếp cận sâu để học tập có kết quả đầu
ta cao hơn những sinh viên áp dụng phương pháp tiếp cận bề mặt
Trang 2919
thức học tập nhất định nào Sinh viên áp dụng cách tiếp cận để học tập nào
phù hợp với nhận thức của họ về nhiệm vụ học tập
Morton cho rằng hầu như các sinh viên có thể dùng phương pháp tiếp
cân bề mặt hoặc phương pháp tiếp cận sâu để thực hiện các nhiệm vụ khác
nhau và họ có thể cùng trao đổi ý kiến về những bai tập giống nhau bằng việc:
sử dụng các phương pháp học tập này
“Thứ hai, học thuộc lòng có thẻ là một đặc điểm của hai phương pháp tiếp cân bề mặt và phương pháp tiếp cận sâu nhưng nó lại đóng những vai trò khác
nhau
“Thứ ba, phương pháp tiếp cận sâu và phương pháp tiếp cận bề mặt thể
hiện tình thẫn tự giác học của sinh viên
"Để thực hiện nhiệm vụ học tập, sinh viên có ý định áp dụng cách “Tạo ra kiến thức dựa trên những gì đã học” hoặc bằng cách “Tai tạo lại những gÌ
đã học” Những cách này có thể thay đổi trong quá trình sinh viên làm bài tập (ví dụ như những tài liệu khó nêu phải hoàn thành trong thời gian ngắn, sinh viên có thể áp dụng hai phương pháp trên) Nhưng không phải tắt cả bài tập
nào, sinh viên cũng có thể sử dụng dồng thời cả hai phương pháp đó và không
thể áp dụng cả hai phương pháp đó vào cùng một thời điểm để học 1.2.2 Mô hình nghiên cứu của Bigg, Ramsden, Hasesall vi Joyce
.a Bỗi cảnh gidng dey
Mô hình nghiên cứu của Bigg cùng các cộng sự năm 1995 chỉ ra rằng
bối cảnh giảng dạy được chia thành hai yếu tố chính bao gồm: Đặc điểm của
sinh viên và nội dung giảng dạy
TỶ đặc điền của sinh viên: Trong mô hình trên, các nhà nghiên cứu cho rằng đặc điểm nhận thức của sinh viên trong quá trình học bao gồm các yếu tổ
về kiế thức, quan điễm về việc học của từng cá nhân và định hướng học tập
Trang 30Mặt khác các yêu tô giữa đặc điểm nhận thức của sinh viên tác động đến nhận
ụ như trong quá trình giảng dạy nhận thẤy được sinh
thức của giảng viên,
viên hứng thú v ắng phát huy và duy trì phương pháp dạy học đồ sao cho sinh viên tiếp thu bài một cách tốt nhất, hoặc
thông qua giảng day giảng viên nắm được lực học của sinh viên để điều chỉnh
cách đánh giá kết quả sao cho phủ hợp Như vậy các yếu tổ giữa đặc điểm của sinh viên và nội dung học tập có sự tác động qua lại và tương tác với nhau
cách day nao thi giảng viên sẽ
VỀ nội đưng học tập: Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce cho rằng các
yêu tô trong bối cảnh học tập sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên kế
toán và cách tiếp cận của họ để học tập Có bốn yếu tố chủ chốt trong bối
cảnh giảng dạy đã được xác định gồm: Phương pháp giảng dạy, chương trình giảng dạy, quá trình đánh giá và môi trường học tập(Abraham 1995a, 1995; Ramsden 1992) Sự khác b lớn nhất của mô hình này với các mô hình trên chính là
Trang 31bì
BAC DIEM PRESAGE QUÁ TRÌNH PROSESS SAN PHAM PRODUCT DAC DIEM CUA SINH VIÊN Hiệu quả học tập Kiến thức “Quan niệm về học tập Định hướng học tập PHƯƠNG PHÁP KET QUA DAU ¬ ‘0 HOC TAP RA the thee Ding co hoe tip Kết qui đầu rà
it cia PP ip cin chung Kết quả về thái wv a PP ip edn stu a3
NOI DUNG GIANG DAY “Chương tinh hoe "Phương pháp giang dạy
nh Hiệu quả giảng dạy
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu 3P của Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce (Nguẫn:Biggs, Ramsden, Hascsall và Joyee (1995)) 5 Phương pháp học
Big đã mở rộng nghiên cứu trước đây bằng cách xác định một cách tiếp
cận thứ ba để học tập Ông đã gọi cách
viên tổ chức các bối cảnh không gian và thời gian xung quanh các nhiệm vu Kết hợp ba loại phương pháp học tập ở trên, Biggs cùng các cộng sự phát triển
šp cận đó là “Mô tả cách thức mã sinh
thành một mô hình trong đó phương pháp học tập của sinh viên bao gồm các yếu tổ về động cơ học tập, phương pháp tiếp cận sâu và phương pháp tiếp cận bề mặt
'Ông và các cộng sự khẳng định rằng phương pháp tiếp cận bŠ mặt có
khả năng được xác định bằng quá trình thu hồi chính xác, nhưng rời rạc của
những gì được học trước đây; phương pháp tiếp cận sâu để phân
chuỗi các kiến thức đã học và
và xâu
Trang 32
“Thông qua quá trình nghiên cứu ông cho ring dựa vào động cơ học tập in luge học tập của mình, tuy nhiên
sinh viên sẽ lựa chọn
day Iai tác động tới việc lựa chọn phương pháp học tập của sinh viên « Kết quá đầu ra
“Theo Biggs cùng các cộng sự thi kết quả của sinh viên có thể được xác
định trên hai khía cạnh đó là về kết quả và về thái độ Liên quan đến kết quả, nghiên cứu của Ramsden (1992) tai Anh, Ue và Cannada đã chỉ ra ba mục tiêu giáo dục chính được thống kê khách quan tại Bảng dưới Tuy nhiên, ông cũng xác mình rằng các mục tiêu có mỗi liên hệ quan trọng với nhau bởi vì
“Mô hình chung của chúng là sự kết nối giữa quá trình giảng dạy và những gì
sinh viên học được với chương trình của bộ giáo dục, mục đích để tiếp nhân mục tiêu chung đề m”
"Bảng 1.1 Các mục tiêu giáo dục chung
1 Dạy sinh viên phân tích các ý tưởng hoặc các vẫn đề quan trọng, 2 Phát triển các kỹ năng trí tuệ / tư duy của sinh viên; 3 Dạy sinh viên hiểu được các nguyên tắc hoặc khái quát hóa được vấn đẻ (Nguôn : Ramsden (1992, p 20) 1.3 BAC DIEM HOAT BONG DAO TAO KE TOAN BAC CAO DANG
Trang 331.3.1 Mục đích đào tạo a Mue tiêu chung
Luật giáo đục đại học năm 2012 (Quốc hội) nêu chỉ tiết mục tiêu của
đảo tạo bậc cao đẳng Về mặt kiến thức, các cơ sở đào tạo phải “Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo a trí thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tÉ” (tích Điều 5, Mục la, Luật giáo due dai hoe nam 2012)
'VỀ mặt kỹ năng, hành vi, thái độ, Luật cũng nêu rõ “Đảo tạo người học
có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề
nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sing tao và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghỉ với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” (tích Điều 5, Mục Ib, Luật giáo dục đại học năm 2012)
b, Đối với mục tiêu cụ thể
Luật giáo dục đại học năm 2012(Quốc hội) đã nêu chỉ tt mục tiêu cụ thé của đảo tạo bậc Cao đẳng Cụ thể về mặt kiến thức, kỹ năng, thi độ, các cơ sở phải “Đảo tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thúc chuyên môn cơ bản,
kỹ năng thực hành thành thạo, hiểu biết được tác động của các nguyên lý, quy
uật tự nhiên - xã hội trong thực tiễn và có khả năng giải quyết những vấn đẻ
thông thường thuộc ngành được đào tạo (tích Điều 5, Mục 2a, Luật giáo dục đại học năm 2012)
1.3.2 Chương trình đào tạo
Luật giáo dục đại học năm 2012(Quốc hội) đã trình bày chỉ tiết chương
trình đảo tạo trình độ Đại học, Cao đảng Đối với chương trình đảo tạo bậc
Cao đẳng Luật nêu rõ hương trình đảo tạo trình độ cao đẳng, đại học
Trang 34
cđung đào tạo, phương pháp đánh giá đổi với mỗi môn học va ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương
trình đảo tạo khác” (trích Điều 36, Mục 2a, Luật giáo dục đại học năm 2012)
1.3.3 Cách thức đào tạo
Luật giáo dục đại học năm 2012 (Quốc hội) nêu chỉ tiết cách thức đào
tạo ở bậc Cao đẳng Về mặt tổ chức, các cơ sở đào tạo cần "Việc tổ chức và
quản lý đào tạo được thực hiện theo niên chế hoặc tín chỉ” (trích Điều 37, Mục 1,
Luật giáo dục đại học năm 2012)
'VỀ mặt quân lý đào tạo, các cơ sở cần tuân thủ “Cơ sở giáo dục đại học tự
chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý đào tạo theo khóa học, năm học
và học kỳ, thực hiện quy chế và chương trình đảo tạo đối với mỗi trình độ đào tao, hình thức đào tạo” (kích Điều 37, Mục 2, Luật giáo dục đại học năm 2012)
Mặt khác, về mặt liên kết đào tạo, Luật cũng nêu r “Cơ sở giáo dục đại học chỉ được
t đảo tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức giáo dục thường xuyên với cơ sở giáo dục là trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên cắp tỉnh, trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân với điều kiện cơ sở giáo dục được liền kết đào tao bảo đâm các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện và cần bộ quản lý” (tích Điều 37, Mục 3, Luật giáo đục đại học năm 2012)
Trang 3525
CHƯƠNG2
TÔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN Ở TRƯỜNG
CAO DANG THUONG MẠI ĐÀ NẴNG
2.1 KHÁI QUÁT VÉ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG
CAO DANG THUONG MAL
2.1.1 Tổng quan về trường Cao đẳng Thương Mại Đà Nẵng
“Trường Cao đẳng Thương mại (trực thuộc Bộ Thương mại, nay là Bộ “Công Thương) được thành lập ngày 26/6/2006 Trụ sở chính đặt tại số 45 Dũng Sÿ Thanh Khê ~ Thanh Khê - Đà Nẵng
“Trường là đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập hoạt động trên phạm vĩ cả nước về đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hon trong link vực thương mại và du lịch theo đúng các quy định hiện hành Bên cạnh đó, Trường đã phối hợp với các Trường thành viên trực thuộc Bộ nhằm tổ chức nghiên cứu và thực nghiệm khoa học công nghệ phục vụ công tác giáo dục, sản xuất kinh doanh của ngành thương mại, du lịch Trong hoạt động đào tạo, Trường tổ chức hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với các Trường, các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước Ngoài ra, Trường còn thực hiện liên kết với các cơ sở kinh doanh để gắn giữa đảo tạo và sử
dung nguồn lực, tạo điều kiện để sinh viên sau khi ra trường có cơ hội việc làm tốc
“Trên 40 năm phắn đấu xây dựng và trưởng thành, đến nay Nhà trường, đđã tuyển sinh trên cả nước với 17 chuyên ngành bậc cao đẳng, chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng chính quy 2100 sinh viên mỗi năm học và bậc Trung cấp
Trang 36
toán doanh nghiệp, Kế toán thương mại dich vụ, kiểm toán doanh nghiệp
Với một số lượng lớn sinh ví đang theo học, trường Cao đẳng Thương Mại là một tong các trường trực thuộc Bộ Công Thương có đội ngũ giảng viên đông đảo có chuyên môn và trình độ cao để phục vụ cho công tác giảng, day Theo thống kê của Phòng Hành chính - Tổ chức tháng 12/2015, trường có tổng số lượng giảng viên cơ hữu là 200 (trong đó có 4 tiến sỹ, 50 nghiên cứu sinh, 120 thạc sỹ, 20 cao học
ên, 6 đại học), Đội ngũ này có đủ khả năng để thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong Nhà trường
Trường Cao đẳng Thương Mại hiện có 7 Khoa đào tạo chuyên ngành, 10
Phòng chức năng, 1 Trung tm va 1 Thư viện
3.1.2 Đặc điểm đạo tạo ngành kẾ toán tại trường CĐTM
Khoa KẾ toán - Kiểm toán được thành lập vào năm 2011, Khoa là đơn vị cquản lý chuyên môn của Trường, trực tiếp triển khai, thực hiện công tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyên giao công nghệ, quản lý, phát triển đội ngữ giảng viên và quản lý học sinh, sinh viên thuộc đơn vị phân cấp của Nhà trường
Khoa đào tạo hai ngành gồm : Ngành
toán và ngành kiếm toán Khoa gồm hai tổ bộ môn đó là bộ môn Kế toán doanh nghiệp và bộ môn
Nguyên lý kế toán Trong đó ngành kế toán với ba chuyên ngành đào tạo
gồm: Kế toán thương mại dịch vụ, Kế toán doanh nghiệp và KẾ toán khách,
sạn nhà hàng Ngành Kiểm toán với một chuyên ngành đó là Kiểm toán doanh nghiệp Các chuyên ngành được đảo tạo v kiến thức và kỹ năng chuyên sâu
vio cae nghiệp vụ chuyên vẻ kế toán, kiểm toán liên quan đến từng lĩnh vực
khách sạn nhà hàng, thương mại
Năm 2011 ngành KẾ Ích vụ: sản xuất và xây lắp
oán chính thức được chảo đón khóa tuyển sinh
Trang 372
hàng và Kế toán thương mại địch vụ Trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2013 ngoài việc đảo tạo kế toán bậc Cao đẳng, bậc Trung cấp, Nhà trường còn kết hợp đảo tạo liên thông lên đại học với thời gian 1,5 nam,
Đến năm 2014, khi Bộ Giáo Dục ngừng việc đảo tạo liên thông từ bậc “Cao đẳng lên Đại học, Nhà trường tập trung tuyển sinh cho các nhóm sinh viên kế toán thuộc khối Cao đẳng và Trung cắp
Cho đến năm 2016, Trường đã ký hợp tác toàn điện với trường Đại học “Thương Mại Hà Nội, đồng thời vào thời gian này Bộ Giáo Dục đã mở cho các trường được đào tạo liên thông trở lại tạo điều kiện cho sinh viên tại trường,
sau khi đã ra trường, hoặc sinh viên vừa tốt nghiệp tại trường có cơ hội tiếp
tục liên thông trong khoảng thời gian 1,5 năm để có được bằng đại học như mong muốn
Hiện tại tổng số sinh viên thuộc Khoa quản lý là 1.061 sinh viên, trong 6 cao ding khóa 6 gồm 408 sinh viên, cao đẳng khóa 7 gồm 275 sinh vi
cao đẳng khóa 8 gồm 337 sinh viên; các lớp trung cấp 2 khóa (37+ 38) gồm
41 hoe sinh, Day la Khoa có số lượng sinh viên tương đổi cao ở Trường 22 BOL CANH GIẢNG DẠY THUỘC NGÀNH KE TOÁN TẠI TRUONG
2.2.1 Phurong pháp giảng dạy
Khoa hiện có 27 giảng viên cơ hữu, 2 giảng viên kiêm chức Trong đó có 7 NCS, 14 thạc sỹ và 6 cử nhân dang theo học chương trình sau đại học Số
lượng giảng viên trẻ chiếm phần lớn, do vậy để áp ứng yêu cầu giảng dạy, ngoài việc hoàn thành khối lượng giảng dạy, một số giáng viên còn phải tham
gia học tập nâng cao trình độ để có thể đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn
và kỹ nẵng nghề nghiệp Với chiến lược phát triển của Trường là”Đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng, Đại học có kỹ năng thực hành thành thạo”,
Trang 38"hai khía cạnh, chuyên môn và giảng dạy thực hành
Phương pháp giảng dạy truyền thống là cách thức dạy học quen (huộc
được duy trì qua nhiều thể hệ tại Trường, với phương pháp này vai trò của
giảng viên trong Khoa là rất quan trong, bởi chính mỗi một giảng viên là trung
tâm truyền tải kiến thức cho sinh viên Thực tế cho thấy, với phương pháp học
nay sinh viên hầu như chưa chủ động trong việc tự học tập cho bản thân, hằu
hết các ki
học những gì đã được học, đã được thực hành mà không tự tìm tồi nghiên cứu thêm, do đó sinh viên trở nên thụ động và ÿ lạ Nhận thấy được thực trung đồ,
thức có được thông qua sư truyền đạt ừ giảng viên, sinh viên chỉ
Khoa đã tổ chức và (ham gia các Khóa tập huấn về quá trình đổi mới phương
pháp giảng dạy nhằm đáp ứng kịp thời từ việc chuyển đổi hình thức học niên chế sang tín chỉ nhằm mục đích cải thiện được chất lượng giảng dạy Phương pháp giảng dạy tích cực đã được áp dụng và duy trì cho đến nay Với phương pháp này, dae bit
lập nhóm, tự tổng hợp kiến thức của bài cẳn học, trình bày và tranh luận với các nhóm khác để tạo được sự lôi cuốn trong học tập cho sinh viên Sinh viên tự tìm hiểu nội dung của bài học (hông qua sự gởi mở và tương tác với giảng viên, nhận thấy với phương pháp giảng dạy này sinh viên chủ động học tập
với những môn học kế toán, giáng v
thường cho sinh viên
hơn, mạnh dạn hỏi về những kiến thức chưa biết, mạnh dạn trình bày những
cách hiểu khác, do vậy giảng viên có thể thấy được những kiến thức mà sinh
viên còn thiếu, còn hiểu sai để có thể giải đáp kỹ cảng hơn
(Qué trình áp dụng phương pháp giảng dạy mới, bước dầu sinh viên còn e 4d, tuy nhiên với sự tập quen dần phong cách học tập mới, các em hầu như
hứng thú và tích cực học tập hơn Điều này cũng đã thể hiện được ở kết quả
học tập của sinh viên tại Khoa qua các năm học Để cái thiện phương pháp giảng day ngày một tốt hơn, hàng tháng Khoa thường tiến hành tổ
buổi sinh hoạt học thuật, đưa ra các chủ điểm, các thông tư, các chính sách mới
Trang 3929
để tiễn hành thảo luận, nhằm mục đích thống nhất phương pháp giảng dạy,
ệt đối với những
‘dng cao kiến (hức chuyên môn cho mỗi giảng viên Đặc
giảng viên trẻ, trong những năm đầu sẽ đành thời gian để tìm hiểu về thực tế như đi thực tập ở các doanh nghiệp để thấy được sự khác biệt giữa lý thuyết siäng day và cách làm thực tế để giảng dạy sinh động hom
2.2.2 Dénh giá phù hợp
"Đánh giá kết quả đầu ra của sinh viên tại Trường được thực hiện theo quy chế 43 (2007), quy chế 57 (2012) của Bộ giáo dục và dao tao Quá trình đánh giá cđựa trên ba mặt gồm: Mặt kiến thức, mặt kỹ năng và mặt thái độ
V8 mit ki thức: Đánh giá về mặt kiến thức được cha nhỏ thành từng giai đoạn bao gồm: Bài kiểm tra đánh giá giữa kỳ, bài kiểm tra đánh giá kết thúc học phẫn, kết quả học tập của môn học được lấy bằng điểm trung bình chung của hai bài kiểm tra đánh giá Với mỗi kỳ học được kéo dài rong vòng 15
tuần, bãi kiểm tr gí kỳ được giảng viên phụ trách biên soạn sẽ được a
"hành vào giữa tuần thứ 8 và tuần thứ 9, thông qua bài kiểm tra này, giảng viên đánh giá được mức độ kiến thức mà sinh viên nằm được, đồng thời nắm được
những kiến thức sinh viên còn thiếu sót dé kip thời bd sung cho các tuần còn
lại Sau khi kết thúc học kỳ, sinh viên có thời gian ôn tập trong vòng 2 tuần để tiếp tục tham gia bai đánh giá kết thúc học phần Tắt cả các sinh viên thuộc cũng một chuyên ngành học, cùng môn học sẽ được sử dụng chung một đề thi được lấy từ ngân bảng đề th của Khoa đã biên soạn KẾt quả hai bài kiểm tra
làm cơ sở đánh giá kết quả học tập của môn học đó
“Cụ thể sinh được kiểm tra, đánh giá bằng thang điểm 10 theo từng học
phần Mỗi học phân có 3 loại cột điểm gồm điềm thường xuyên (hệ số 0,1),
điểm thì giữa học phần (hệ số 0,3) và điểm thí kết thúc học phần (hệ số 0,6) Riêng đối với học phẫn thực hành chuyên ngành thì được tính trên cơ sở điểm
Trang 40điểm và tổng kết Trên cơ sở kết quả đánh giá học phần sinh viên được tổng
hợp thành điểm trung bình chung, điểm tích lũy theo học kỳ, khóa học và được xét công nhận tốt nghiệp với điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa hoe phái khơng nhỏ hơn quy định Sau khi quy đổi điểm số thang điểm 10 ra điểm thang A, B, C, D, F và chuyển lại điểm số theo thang điểm 4
Vẻ mặt kỹ năng: Được đánh giá dựa trên kỹ năng hoàn thành các số sách
kế tốn có liên quan, hồn thành các bài thực hành mà giảng viên giao Sau khi
"hoàn thành bài thực hành, giảng viên tiến hành thu bài và chấm điểm dựa trên ‘qué trinh lam bài và bài lam cua SV
Về mặt thải độ: Đôi với mỗi học phần, đánh giá về mặt thái độ được thể
hiện thông qua cột điểm chuyên cần Tức là điểm danh lại quá tình SV tham gia buổi học, đây là cột điểm với hệ số một, cùng kết hợp với bài đánh giá giữa kỳ, bài đánh giá cuối kỳ để có kết quả học tập cuối cùng của học phần đó Mặt khác,
đđể thúc đây sinh viên trong quá trình học, giảng viên có thể cho thêm điểm cộng cđể trong quá trình sinh viên tham gia làm bài tập tốt Điểm công chạy trong khoảng từ 1 tới 2 điểm, và sẽ được cộng vào bài kiểm tra giữa kỳ
2.2.3 Khối lượng công vi
có một tiến
trình học cụ thể Với yêu cầu đặc điểm của từng ngành học khác nhau mã
khối lượng kiến thức được phân bỏ khác nhau Đối với các chuyên ngành kế
toán đòi hỏi khả năng thực hành phải thành thạo, do vậy thời gian SV kế toán tại trường học các học phẩn thực hành được phân bỗ khá nhiều, kéo đài trong vòng 8 tuẫn đối với học sinh bậc Trung cấp và cả học kỳ đối với các sinh viên cao bậc Cao đẳng
“Các học phẩn thực hành thuộc chuyên ngành kể toán tại Trường được chia thành hai phần gam: Pha i
phan bat buộc các chuyên ngành đều phải thực hành thành thạo Trong phần
ng, trong đó phần chung là