1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và doanh nghiệp tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai

207 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Luận án khảo sát một số trường cao đẳng, một số DoN tại tỉnh Đồng Nai. Thử nghiệm một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo được thực hiện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ANH ĐỨC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ANH ĐỨC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Minh Đường TS Phan Chính Thức Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung mà viết Luận án tìm hiểu nghiên cứu thân, thực trường cao đẳng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Nai Tất kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác tơi sử dụng có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận án chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nước nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan trên./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Lê Anh Đức ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam quan tâm tạo điều kiện tốt cho NCS tham gia trình bày Đề cương đầu vào học tập 05 chuyên đề tiến sĩ, đồng thời hướng dẫn, góp ý Tổng quan vấn đề nghiên cứu 03 chuyên đề tiến sĩ, góp ý seminar luận án để NCS hướng hồn thiện luận án Đặc biệt, NCS xin gửi lời tri ân đến GS.TSKH.Nguyễn Minh Đường, TS.Phan Chính Thức tận tình hướng dẫn, xác định hướng vừa kế thừa nội dung tảng lý luận vừa đáp ứng thực tiễn dự báo xu hướng gíao dục nghề nghiệp tương lai làm sở giúp NCS hoàn thành luận án theo kế hoạch NCS chân thành cảm ơn, CB- Giáo viên HS-SV Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai, trường cao đẳng địa bàn tỉnh lân cận, doanh nghiệp hiệp hội nghề nghiệp, Sở Lao động-TBXH, Ban Quản lý KCN Đồng Nai giúp nhiều thơng tin bổ ích làm sở thực tiễn cho NCS nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp Trong cám ơn hỗ trợ nhiệt tình Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam-VCCI TP.HCM, chuyên gia nước Liên đoàn DoN NaUy (NHO), Trung tâm trao đổi nguồn lực Thái Bình Dương-Pacific Resource Exchange Center-PREX (Nhật Bản), GIZ (Đức) giúp NCS nghiên cứu triển khai đào tạo gắn với DoN Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai từ 2014 đến Sau xin cảm ơn anh chị NCS khoá khoá trước với tất tổ chức, cá nhân nhiệt tình ủng hộ tinh thần, động viên NCS nghiên cứu để áp dụng hiệu vào thực tế Đồng Nai./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Lê Anh Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Nơi thực đề tài nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 1.1.2 Những công trình nghiên cứu quản lý phát triển CTĐT 12 1.2 Khái niệm công cụ 16 iv 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Chương trình đào tạo 16 1.2.3 Phát triển chương trình đào tạo 19 1.2.4 Quản lý phát triển CTĐT 20 1.2.5 Tiếp cận quan hệ trường DoN 20 1.2.6 Chủ thể quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 20 1.3 Một số mơ hình đào tạo 21 1.3.1 Mơ hình đào tạo theo trình 21 1.3.2 Mơ hình CIPO 22 1.3.3 Mơ hình CDIO 23 1.3.4 Mơ hình đào tạo theo chu trình (Circular Training Model) 24 1.4 Phát triển CTĐT dựa vào mơ hình đào tạo theo chu trình với tiếp cận quan hệ trường DoN 26 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo 26 1.4.2 Lập kế hoạch thiết kế đào tạo 27 1.4.3 Triển khai đào tạo 30 1.4.4 Đánh giá kết khóa đào tạo 31 1.5 Mối quan hệ trường DoN phát triển CTĐT 32 1.5.1 Các nguyên tắc để phát triển bền vững mối quan hệ trường DoN 33 1.5.2 Nội dung lợi ích mối quan hệ trường DoN phát triển chương trình đào tạo 35 1.6 Quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 40 1.6.1 Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo với phối hợp DoN 44 1.6.2 Quản lý việc lập kế hoạch khóa đào tạo thiết kế đào tạo với phối hợp DoN 47 1.6.3 Quản lý việc triển khai khóa đào tạo với phối hợp DoN 50 v 1.6.4 Quản lý việc đánh giá kết khóa đào tạo với phối hợp DoN 54 1.7 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 58 1.7.1 Yếu tố chủ quan 58 1.7.2 Yếu tố khách quan 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI 63 2.1 Tình hình phát triển KT-XH nhu cầu nhân lực DoN tỉnh Đồng Nai 63 2.1.1 Thực trạng kinh tế xã hội DoN Đồng Nai 63 2.1.2 Thực trạng nhân lực DoN Đồng Nai năm gần 64 2.1.3 Thực trạng giáo dục nghề nghiệp Đồng Nai 67 2.2 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng 71 2.2.1 Mục đích khảo sát 71 2.2.2 Đối tượng khảo sát 71 2.2.3 Quy mô cấu mẫu khảo sát 71 2.2.4 Nội dung khảo sát (xem phụ lục phiếu khảo sát) 72 2.2.5 Phương pháp khảo sát 72 2.2.6 Thang điểm đánh giá 73 2.3 Thực trạng phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 73 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo với phối hợp DoN 73 2.3.2 Lập kế hoạch thiết kế đào tạo với phối hợp DoN 75 2.3.3 Triển khai đào tạo với phối hợp DoN 75 2.3.4 Đánh giá kết đào tạo với phối hợp DoN 77 2.3.5 Thực trạng phương pháp phát triển nội dung CTĐT trường cao đẳng 78 vi 2.3.6 Thực trạng mức độ mức độ phù hợp nội dung CTĐT trường cao đẳng Đồng Nai so với yêu cầu DoN 79 2.4 Thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN tỉnh Đồng Nai 81 2.4.1 Thực trạng mức độ nhận thức vai trò quan trọng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN tỉnh Đồng Nai 81 2.4.2 Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo với phối hợp DoN 82 2.4.3 Quản lý việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo với phối hợp DoN 83 2.4.4 Quản lý việc triển khai đào tạo với phối hợp DoN 85 2.4.5 Quản lý việc đánh giá kết đào tạo với phối hợp DoN 86 2.4.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 94 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI 104 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến 2025 2030 104 3.1.1 Nhu cầu nhân lực cho phát triển KT-XH Đồng Nai đến 2025 2030 104 3.1.2 Phát triển mạng lưới trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai 108 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 109 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 109 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 109 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 110 3.3 Giải pháp quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai 110 vii 3.3.1 Giải pháp 1: Thành lập nhóm chuyên trách phát triển CTĐT 110 3.3.2 Giải pháp 2: Bồi dưỡng thành viên nhóm chuyên trách phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 116 3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng chế phối hợp quản lý phát triển CTĐT trường DoN 119 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng tiêu chí, báo đánh giá quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN 124 3.3.5 Giải pháp 5: Thiết lập hệ thống thông tin chiều trường DoN việc xác định NCĐT 132 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 140 3.5 Thử nghiệm giải pháp 146 3.5.1 Khái quát chung tổ chức thử nghiệm 147 3.5.2 Kết thử nghiệm 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 Kết luận 155 Khuyến nghị 157 2.1 Với Bộ Lao động -Thương binh Xã hội 157 2.2 Với UBND tỉnh Đồng Nai 157 2.3 Với trường cao đẳng 157 2.4 Với DoN Hiệp hội nghề nghiệp 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CÁC CƠNG TRÌNH NCS ĐÃ CƠNG BỐ 166 PHỤ LỤC, PHIẾU KS, BẢNG HỎI 167 Phụ lục 1-PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên CBQL trường) 168 Phụ lục 2- PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý kỹ sư DoN) 177 Phụ lục 3- PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cựu HS-SV tốt nghiệp từ trường cao đẳng) 181 viii Phụ lục 4- PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL, GV trường cao đẳng, kỹ sư DoN) 185 Phụ lục 5- PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm chuyên trách- nhóm đặc nhiệm) 187 Phụ lục 6- PHIẾU KHẢO SÁT SAU BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm chuyên trách-nhóm đặc nhiệm) 189 Phụ lục 7-DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI ĐỒNG NAI (Tiến hành khảo sát CBQL, GV tháng 12 năm 2017) 191 Phụ lục 8- DANH SÁCH CÁC DoN THAM GIA KHẢO SÁT 192 178 đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (khơng phù hợp) tăng dần đến điểm (rất phù hợp) Tiêu chí đánh giá TT Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu CTĐT Nội dung CTĐT lý thuyết Nội dung CTĐT thực hành Nội dung CTĐT thái độ Nội dung CTĐT kỹ mềm Mức độ đạt Câu hỏi Ông/bà cho biết ý kiến chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu việc làm DoN đánh dấu vào có điểm phù hợp: điểm (kém nhất), tăng dần đến điểm (tốt nhất) TT Tiêu chí đánh giá Kiến thức Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm Mức độ đạt Thái độ nghề nghiệp (tác phong, tính kỷ luật, tinh thần làm việc, đảm bảo an toàn ) Câu Nhiệm vụ/Công việc người lao động trình độ TC, CĐ DoN thường làm (nhiều lựa chọn) 01 Vận hành bảo trì tồn thiết bị [ ] 02 Sửa chữa, thay phụ tùng thiết bị [ ] 03 Trực tiếp lắp ráp, chế tạo sản phẩm [ ] 04 Thiết kế mẫu cho sản phẩm [ ] 05 Khác [ ] Câu Khả làm việc người lao động TC, CĐ sau tốt nghiệp trường năm gần dây: 179 01 Số người DoN phải đào tạo lại … 02 Số người DoN phải bổ túc thêm kỹ người (hoặc…… %) 03 Số người DoN phải phân công kèm cặp 04 Số người làm việc người (hoặc…… %) người (hoặc…… %) … người (hoặc…… %) 05 Số người khơng thể bố trí chuyên ngành đào tạo… người (…… %) Câu hỏi Ơng/bà cho biết ý kiến thực trạng phối hợp nhà trường DoN cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (kém nhất), điểm (tốt nhất) TT Tiêu chí đánh giá Phối hợp trường DoN việc xác định nhu cầu đào tạo Phối hợp trường DoN tuyển sinh (hướng nghiệp, chọn người học) Phối hợp trường DoN việc phát triển CTĐT (cùng xác định mục tiêu/chuẩn đầu ra, nội dung trình tự mơn học, cấu lý thuyết thực hành, phương pháp đào tạo phương pháp kiểm tra, đánh giá kết đào tạo; điều chỉnh sản phẩm và/hoặc công nghệ thay đổi) Phối hợp trường DoN trình dạy học (bố trí nguồn lực giáo viên, xây dựng công cụ giúp HS-SV vận dụng kiến thức, kỹ để thực công việc thực tế) Phối hợp trường DoN thực tập tốt nghiệp HS-SV Phối hợp trường DoN đánh giá kết thi tốt nghiệp Phối hợp trường DoN tư vấn giới Mức độ đạt 180 TT Mức độ đạt Tiêu chí đánh giá thiệu việc làm HS-SV tốt nghiệp Phối hợp trường DoN hỗ trợ giáo viên rèn luyện tay nghề Phối hợp trường DoN theo dõi lần vết HS-SV sau tốt nghiệp Câu hỏi Ơng/bà cho biết vai trò quan trọng Quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp đây: 01 [ ] Rất quan trọng 02 [ ] Quan trọng 03 [ ] Bình thường 04 [ ] Khơng quan trọng Xin chân thành cám ơn quý ông/bà 181 Phụ lục 3- PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cựu HS-SV tốt nghiệp từ trường cao đẳng) Để đánh giá thực trạng Quản lý phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) trường cao đẳng với phối hợp DoN địa bàn Đồng Nai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Tiếp tục đáp ứng nhu cầu DoN giải việc làm cho HS-SV khóa sau, đề nghị anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nội dung Chúng đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến anh/chị tổng hợp mà không công bố danh tính cá nhân I THƠNG TIN CHUNG Họ tên (có thể khơng ghi): Trường mà anh/chị tốt nghiệp: Chuyên ngành mà anh/chị đào tạo: Cơ quan/doanh nghiệp mà anh/chị làm việc: Thâm niên làm việc: Số điện thoại email liên lạc: II PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng mức độ phù hợp CTĐT trường học so với yêu cầu công việc anh/chị cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (khơng phủ hợp), điểm (rất phù hợp) Tiêu chí đánh giá TT Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu CTĐT Nội dung CTĐT lý thuyết Nội dung CTĐT thực hành Nội dung CTĐT thái độ làm việc tác phong, tính kỷ luật, tinh thần làm việc, đảm bảo an toàn Mức độ phù hợp 182 Tiêu chí đánh giá TT Mức độ phù hợp Nội dung CTĐT kỹ mềm Câu hỏi Anh/chị cho biết ý kiến chất lượng đào tạo trường so với yêu cầu việc làm anh/chị cách đánh dấu X vào ô có điểm phù hợp: điểm (kém nhất), điểm (tốt nhất) TT Tiêu chí đánh giá Kiến thức Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm Thái độ nghề nghiệp (tác phong, tính kỷ luật, tinh Mức độ đạt thần làm việc, đảm bảo an toàn ) Câu hỏi Anh/chị cho biết ý kiến việc làm sau tốt nghiệp đánh dấu X vào tiêu chí TT Tiêu chí đánh giá (việc làm chun mơn đào tạo) Có việc làm từ thực tập tốt nghiệp Có việc làm sau tốt nghiệp Tìm việc làm thời hạn tháng Tìm việc làm thời hạn 3-6 tháng Tìm việc làm thời hạn sau tháng Việc làm không ngành đào tạo Đúng Câu hỏi Anh/chị gặp khó khăn sau vào làm việc DoN(có thể đánh dấu X nhiều lựa chọn): 01 Thiết bị, nhà xưởng khác biệt với trường [ ] 02 Chưa quen nội quy phương pháp làm việc DoN [ ] 03 Bản thân không mơ tả quy trình thực cơng việc [ ] 04 Không tự tin thao tác thiết bị DoN [ ] 183 05 Kỹ làm việc chậm [ ] 06 Khác [ ] Câu hỏi Để đáp ứng yêu cầu công việc nay, anh chị thực trường hợp sau đây: 01 Làm việc [ ] 02 Phải DoN cử người kèm cặp thời gian đầu [ ] 03 Phải DoN bồi dưỡng thêm [ ] 04 Phải DoN đào tạo lại [ ] 05 Khác [ ] Câu Anh/chị cho biết mức độ ưu tiên để nâng cao chất lượng đào tạo cho HS-SV (vừa đáp ứng nhu cầu DoN vừa thỏa mãn nguyện vọng HS-SV), cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: 1-Khơng cần thiết, 2-Ít cần thiết, 3-Cần thiết, 4-Rất cần thiết TT Giải pháp Trường DoN kết hợp quản lý xác định nhu cầu đào tạo (đưa tiêu chí đầu vào, đầu để định hướng cho HS-SV) Hình thành nhóm chun trách (nhóm đặc nhiệm) phát triển CTĐT phối hợp trường DoN để thiết lập cấu trúc CTĐT bao gồm phần học lý thuyết, thực hành phương pháp đào tạo, đánh giá phù hợp Nội dung CTĐT cần bám sát yêu cầu thực tế sản xuất DoN Nội dung CTĐT phải định hướng 3-5 năm tới cần thay đổi để phù hợp với công nghệ sản phẩm thị trường Triển khai đào tạo trường DoN (tạo tâm tự tin cho HS-SV rút ngắn khoảng cách đào tạo Mức độ cần thiết 184 TT Mức độ cần thiết Giải pháp sử dụng ) Kết hợp xây dựng tiêu chí, cơng cụ để kiểm tra, đánh giá kết khóa đào tạo, qua phân tích liệu, rút kinh nghiệm, cải tiến cho khóa đào tạo trường DoN Khác Câu Những góp ý khác anh/chị phối hợp trường DoN thời gian tới nhằm giúp cho HS-SV có việc làm chuyên ngành phát triển lực chuyên môn cao hơn: Xin chân thành cám ơn anh/chị 185 Phụ lục 4- PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL, GV trường cao đẳng, kỹ sư DoN) Tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi giải pháp Quản lý phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) với phối hợp doanh nghiệp (DoN) theo tiếp cận quan hệ trường DoN trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, tiếp tục đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật DoN Đồng Nai thời gian tới Chúng gửi phiếu trưng cầu ý kiến CBQL, GV trường cao đẳng CBQL, kỹ sư DoN địa bàn tỉnh Đồng Nai Chúng đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo nghiệm hoàn toàn bảo mật, sử dụng cho đào tạo khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến Ơng/Bà tổng hợp mà khơng cơng bố danh tính cá nhân I THÔNG TIN CHUNG Họ tên (có thể khơng ghi): Tên trường DoN mà Ông/Bà làm việc: Số điện thoại email liên lạc (có thể khơng ghi): II PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi Ơng/Bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết giải pháp cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (khơng cần thiết), điểm (ít cần thiết), điểm (cần thiết) điểm (rất cần thiết) TT Giải pháp Thành lập nhóm chuyên trách phát triển CTĐT với phối hợp DoN Bồi dưỡng thành viên nhóm chuyên trách lực phát triển CTĐT Xây dựng chế phối hợp trường DoN việc quản lý phát triển CTĐT Mức độ cần thiết 186 TT Mức độ cần thiết Giải pháp Xây dựng tiêu chí, báo đánh giá quản lý phát triển CTĐT với phối hợp DoN Thiết lập hệ thống thông tin chiều trường DoN việc xác định NCĐT Câu hỏi Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (khơng cần thiết), điểm (ít cần thiết), điểm (cần thiết) điểm (rất cần thiết) TT Giải pháp Mức độ khả thi Thành lập nhóm chuyên trách phát triển CTĐT với phối hợp DoN Bồi dưỡng thành viên nhóm chuyên trách lực phát triển CTĐT Xây dựng chế phối hợp trường DoN việc quản lý phát triển CTĐT Xây dựng tiêu chí, báo đánh giá quản lý phát triển CTĐT với phối hợp DoN Thiết lập hệ thống thông tin chiều trường DoN việc xác định NCĐT Câu Những góp ý khác ơng/bà phối hợp trường DoN thời gian tới nhằm giúp cho HS-SV có việc làm chuyên ngành phát triển lực chuyên môn cao hơn: Xin chân thành cám ơn ông/bà 187 Phụ lục 5- PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm chuyên trách- nhóm ABCD) Để lựa chọn giải pháp Quản lý phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) với phối hợp doanh nghiệp (DoN) (theo tiếp cận quan hệ trường DoN) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, tiếp tục đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật DoN Đồng Nai thời gian tới Chúng gửi phiếu trưng cầu ý kiến thành viên nhóm chuyên trách phát triển CTĐT với phối hợp DoN trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai Chúng đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật, sử dụng cho đào tạo khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến Ơng/Bà tổng hợp mà khơng cơng bố danh tính cá nhân I THƠNG TIN CHUNG Họ tên (có thể khơng ghi): Tên trường DoN mà Ông/Bà làm việc: Số điện thoại email liên lạc (có thể khơng ghi): II PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi Ông/Bà tự đánh giá lực (kiến thức, kỹ năng) phát triển CTĐT với phối hợp DoN thân TRƯỚC bồi dưỡng cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (kém), điểm (trung bình), điểm (khá) điểm (tốt): TT Nội dung thân tự đánh giá Xác định việc phát triển CTĐT trách nhiệm chung GV, khoa chun mơn, phòng đào tạo đơn vị, phận liên quan Xác định trách nhiệm thành viên nhóm chuyên trách phát triển CTĐT Phân biệt CTĐT theo nghĩa rộng (programme) nghĩa hẹp (curriculum) Phân biệt CTĐT theo môn học, theo mô Mức độ lực (trước BD) 188 Nội dung thân tự đánh giá TT Mức độ lực (trước BD) đun lực thực hiện, theo kết hợp môn học – mô đun (module), theo đề tài dự án Xác định bước phát triển CTĐT Phân biệt, so sánh mơ hình phát triển CTĐT Xác định nội dung, nguyên tắc, mức độ phát triển CTĐT theo chu trình với phối hợp DoN Có kỹ xây dựng mục tiêu/chuẩn đầu CTĐT (curriculum) Có kỹ trao đổi thơng tin NCĐT khả đào tạo Có kỹ hướng nghiệp cho HSPT tư vấn 10 cho HS-SV trình học sau tốt nghiệp Câu Những nhận xét khác ông/bà: Xin chân thành cám ơn ông/bà 189 Phụ lục 6- PHIẾU KHẢO SÁT SAU BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm chuyên trách-nhóm ABCD) Để lựa chọn giải pháp Quản lý phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) theo tiếp cận quan hệ trường doanh nghiệp (DoN) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, tiếp tục đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật DoN Đồng Nai thời gian tới Chúng gửi phiếu trưng cầu ý kiến thành viên nhóm chuyên trách phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường DoN trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai Chúng đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật, sử dụng cho đào tạo không sử dụng cho mục đích khác Ý kiến Ơng/Bà tổng hợp mà khơng cơng bố danh tính cá nhân I THƠNG TIN CHUNG Họ tên (có thể khơng ghi): Tên trường DoN mà Ông/Bà làm việc: Số điện thoại email liên lạc (có thể khơng ghi): II PHẦN CÂU HỎI Câu hỏi Ông/Bà tự đánh giá lực (kiến thức, kỹ năng) phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường doanh nghiệp (DoN) thân SAU bồi dưỡng cách đánh dấu X vào có điểm phù hợp: điểm (kém), điểm (trung bình), điểm (khá) điểm (tốt): TT Nội dung thân tự đánh giá Xác định việc phát triển CTĐT trách nhiệm chung GV, khoa chun mơn, phòng đào tạo đơn vị, phận liên quan Xác định trách nhiệm thành viên nhóm chuyên trách phát triển CTĐT Phân biệt CTĐT theo nghĩa rộng (programme) nghĩa hẹp (curriculum) Mức độ lực (sau BD) 190 Nội dung thân tự đánh giá TT Mức độ lực (sau BD) Phân biệt CTĐT theo môn học, theo mô đun lực thực hiện, theo kết hợp môn học – mô đun (module), theo đề tài dự án Xác định bước phát triển CTĐT Phân biệt, so sánh mơ hình phát triển CTĐT Xác định nội dung, nguyên tắc, mức độ phát triển CTĐT với phối hợp DoN Có kỹ xây dựng mục tiêu/chuẩn đầu CTĐT (curriculum) Có kỹ trao đổi thơng tin NCĐT khả đào tạo Có kỹ hướng nghiệp cho HSPT tư vấn 10 cho HS-SV trình học sau tốt nghiệp Câu Những nhận xét khác ông/bà: Xin chân thành cám ơn ông/bà 191 Phụ lục 7-DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI ĐỒNG NAI (Tiến hành khảo sát CBQL, GV tháng 12 năm 2017) SỐ TÊN TRƯỜNG TT LƯỢNG CB, GV Trường CĐ Kỹ thuật Đồng Nai 175 Trường CĐN Công nghệ cao Đ.Nai 138 (tên gọi cũ Trường CĐN Khu vực QUY MÔ TUYỂN SINH NĂM 2017 TỔNG CĐ TC 1953 679 1274 1024 330 694 (CĐ+TC) Long Thành-Nhơn Trạch) Trường CĐ Y tế Đồng Nai 168 1728 1633 95 Trường CĐ Cơ giới - Thủy lợi 157 1226 314 912 Trường CĐ Công nghệ LILAMA 230 1167 710 457 Trường CĐ nghề Số 310 727 407 320 Trường CĐ Thống kê II 55 237 154 83 Trường CĐ Mỹ thuật Đồng Nai 48 99 99 Trường CĐ Quản trị-Công nghệ 97 634 634 59 558 558 Trường CĐ Hòa Bình - Xn Lộc 125 1399 257 1142 Tổng cộng 11 trường cao đẳng 1562 10752 5775 4977 Sonadezi 10 Trường CĐ Lê Quý Đôn 11 192 Phụ lục 8- DANH SÁCH CÁC DoN THAM GIA KHẢO SÁT ... chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường doanh nghiệp 8 Chương 2: Thực trạng phát triển chương trình đào tạo quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường doanh nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ANH ĐỨC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên... nghiệp trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai Chương 3: Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường doanh nghiệp trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khoá VII (1994), phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NQ số 07-NQ/TW ngày 30/7/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển công nghiệp, công "nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khoá VII
Năm: 1994
4. Ban Chấp hành TW Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần "thứ XII
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
5. Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khóa XII (2017), về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu qủa hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, NQ số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ "chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu qủa hoạt động của các đơn vị sự "nghiệp công lập
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khóa XII
Năm: 2017
6. Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khóa XII (2018), về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, NQ số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về định hướng xây dựng chính "sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Tác giả: Ban Chấp hành TW Đảng CSVN khóa XII
Năm: 2018
7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai
Năm: 2015
9. Ban Quản lý các KCN Đồng Nai, Bản tin Tình hình lao động trong các KCN, 12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai, "Bản tin Tình hình lao động trong các KCN
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác-Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo đại học định "hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
12. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2004), Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp, Đề tài cấp Bộ mã số: CB 2004-02-05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề "giữa nhà trường và doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2004
14. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2010), Xây dựng cơ chế, chính sách, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cho người lao động, Đề tài cấp Bộ mã số: CB 2008-02-05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế, chính sách, mô hình "liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cho người lao động
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
15. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2017), Thông tư quy định về liên kết tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, TT 29/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về liên kết tổ chức "thực hiện chương trình đào tạo
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
16. Bộ Kinh tế-Giao thông và Phát triển bang Hessen -Đức, Đào tạo nghề: Thương hiệu của Bang Hessen (Berufsbildung Made in Hessen), NXB Tài chính, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề: Thương "hiệu của Bang Hessen (Berufsbildung Made in Hessen)
Nhà XB: NXB Tài chính
17. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Tập Bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
18. Dự án, Tăng cường các trung tâm dạy nghề Việt Nam- Thuỵ Sĩ, Sổ tay Xây dựng chương trình, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Xây dựng "chương trình
19. Dự án “Hỗ trợ phổ cập và đào tạo phục vụ lâm nghiệp và nông nghiệp vùng cao”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (ETSP), 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hỗ trợ phổ cập và đào tạo phục vụ lâm nghiệp và nông nghiệp vùng cao”
20. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế "giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
22. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề -Phương pháp tiếp cận, Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun kỹ năng hành nghề -Phương pháp tiếp cận
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
23. Nguyễn Minh Đường và Nguyễn Đăng Trụ, Phát triển chương trình đào tạo theo mô đun liên thông giữa các trình độ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo theo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN