1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng ở các cơ sở giáo dục đại học có chức năng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

380 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Chất Lượng Ở Các Cơ Sở Giáo Dục Đại Học Có Chức Năng Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục
Tác giả Hoàng Thị Ái Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Ngọc Giao, PGS.TS. Phạm Quang Trình
Trường học Học viện Quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 380
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Một là, vai trò của VHCL và quản lý xây dựng môi trường VHCL trong việc phát triển bền vững cơ sở GD ĐH . Chất lượng GDĐH nói chung, chất lượng các cơ sở GD ĐH có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý GD nói riêng, theo Nghị quyết 29 Trung ương 8 (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT: “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu….”. Nghị quyết cũng khẳng định một trong những nguyên nhân của hạn chế và yếu kém liên quan đến chất lượng là do “công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức”. Việc chưa coi trọng đúng mức hoạt động QLCL trong các trường đại học, đặc biệt là các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD được xem xét ở hai cấp độ: ở cấp độ vĩ mô, công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ GD&ĐT còn thiếu đồng bộ; ở cấp độ vi mô, các trường đại học chưa thực sự đầu tư cho công tác QLCL mặc dù nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác này. Tuy nhiên, chất lượng của một trường đại học muốn được duy trì và không ngừng cải tiến, bên cạnh yếu tố mang tính kỹ thuật – công tác QLCL (cơ chế chính sách, quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng) không thể thiếu các yếu tố văn hóa liên quan đến chất lượng, hay nói cách khác đó là VHCL. VHCL tác động tới mọi mặt hoạt động của cơ sở GD ĐH, trong bối cảnh hiện nay. Việc quản lý xây dựng môi trường VHCL có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển CL của CSGD ĐH. Xây dựng môi trường VHCL là trách nhiệm của các thành viên trong nhà trường, trong đó, vai trò quan trọng của người lãnh đạo, quản lý, bởi họ là chủ thể định hình và phát triển VHCL CSGD ĐH, từ việc xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của CSGD ĐH tới việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quá trình xây dựng môi trường VHCL CSGD ĐH, giúp cho việc quản trị CSGD ĐH thuận lợi, hiệu quả. Hai là, xuất phát từ quan điểm của Đảng, chiến lược của Nhà nước về xây dựng và phát triển văn hoá chất lượng và mục tiêu giáo dục, đào tạo đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Hội nghị BCH Trung ương 9 khóa XI đã ra Nghị quyết số 33-NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã chỉ rõ đối với ngành giáo dục cần phải giáo dục văn hoá tạo ra những con người vừa có đức vừa có tài để phục vụ đất nước. Luật Giáo dục đại học 2012 cũng đã định hướng mục tiêu của đào tạo, giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay là giáo dục, đào tạo con người phát triển toàn diện, con người của thời kỳ phát triển khoa học công nghệ nhằm phục vụ cho sự phát triển bền vững của đất nước Ba là, một số kết quả nổi bật trong nghiên cứu về VHCL, xây dựng môi trường VHCL. VHCL được nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước khẳng định có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các cơ sở GD ĐH. Do đó, xây dựng VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD Việt Nam góp phần quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng nói chung, khắc phục triệt để những hạn chế, yếu kém của hệ thống cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD nói riêng, vấn đề thương mại hóa trong hoạt động giáo dục... Nghiên cứu xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GDĐH đã được tiến hành từ lâu ở Châu Âu, Hoa Kỳ và một số nước có nền GDĐH phát triển ở Châu Á. Kết quả nghiên cứu cũng đã triển khai áp dụng khá hiệu quả trong các trường đại học ở Châu Âu thông qua 03 dự án có quy mô lớn được thực hiện trong giai đoạn 2002 –2006, 2009 – 2012 và 2012 – 2013. Tuy nhiên, ở Việt Nam, mới chỉ có một số ít công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ và bài báo khoa học chuyên ngành đề cập đến các khía cạnh của xây dựng VHCL trong GDĐH, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD từ góc độ quản lý. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng ở các cơ sở giáo dục đại học có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục” đã được lựạ chọn để làm luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về văn hóa chất lượng, quản lý xây dựng văn hóa chất lượng và thực trạng văn hóa chất lượng, quản lý xây dựng văn hóa chất lượng, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các cơ sở GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ĐH nước ta hiện nay.   3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD. 4. Giả thuyết khoa học VHCL là yếu tố tác động một cách toàn diện tới mọi hoạt động của cơ sở giáo dục, tập hợp, động viên, cổ vũ, tạo động lực cho các thành viên trong tổ chức làm việc hết mình vì mục tiêu chung. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, khi nền kinh tế thị trường len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống thì vấn đề xây dựng và phát triển VHCL đang gặp nhiều bất cập. Nếu nghiên cứu, xác định được các yếu tố cơ bản cấu thành VHCL, trong đó tập trung vào QLXD các thành tố học thuật, xã hội, nhân văn, vật chất và tự nhiên thì có thể tìm được các biện pháp quản lí xây dựng phát triển và thực hiện triết lý chất lượng, tầm nhìn chất lượng, hệ GTCL, môi trường làm việc vì chất lượng cùng với các cơ chế và chính sách về chất lượng trong VHCL của các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD, trong bối cảnh đổi mới GDĐH hiện nay và từ đó có thể hình thành, phát triển VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hóa tổ chức, VHCL, quản lý xây dựng văn hoá chất lượng ở các CSGD ĐH 5.2. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng BD CB QLGD. 5.3. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng BD CB QLGD. 5.4. Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHCL ở các cơ sở GD ĐH có chức năng BD CB QLGD 5.5. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất thông qua khảo sát sự cần thiết, tính khả thi và tổ chức thử nghiệm. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung NC các về môi trường văn hóa chất lượng và quản lý xây dựng văn hóa chất lượng ở các CSGD ĐH có chức năng ĐT BD CBQLGD. - Về khảo sát thực trạng VHCL và quản lý xây dựng VHCL. Việc hình thành VHCL trong các cơ sở GDĐH nói chung, VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD nói riêng đòi hỏi phải có thời gian nhất định, do đó chúng tôi tiến hành khảo sát tại 7 cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD T có thời gian thành lập từ 10 năm trở lên ở 03 miền. - Về khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất Do điều kiện về thời gian và nguồn lực, chúng tôi tổ chức thăm dò ở 7 cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD có thời gian thành lập từ 10 năm trở lên ở 03 miền; lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu có uy tín về GDĐH tại các cơ sở GDĐH; tổ chức thử nghiệm một giải pháp đề xuất ở trường Đại học Vinh và Học viện Quản lý giáo dục. 7. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Tiếp cận - Tiếp cận hệ thống Hệ thống là một tập hợp các yếu tố có mối quan hệ tương tác với nhau và với môi trường xung quanh để thực hiện một mục tiêu xác định; khi thay đổi một yếu tố sẽ dẫn đến sự thay đổi của cả hệ thống. Do đó, khi nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD phải xem xét đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trong trạng thái vận động và phát triển, trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để tìm ra bản chất và quy luật vận động của đối tượng; kết quả nghiên cứu phải được trình bày rõ ràng, chặt chẽ, có tính logic cao. - Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Theo quan điểm tiếp cận này, trong nghiên cứu thực trạng xây dựng VHCL và đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD phải dựa vào các nguyên lý QLCL tổng thể như tập trung vào khách hàng, quản lý quá trình, ra quyết định dự trên dữ kiện, sự tham gia, làm việc nhóm, kiểm soát quá trình, cải tiến liên tục...; việc đề xuất giải pháp đổi mới các cơ chế về chất lượng dự vào 4 chức năng QLCL gồm hoạch định (Plan), tổ chức thực hiện (Do), kiểm tra & đánh giá (Check) và cải tiến (Action). - Tiếp cận văn hóa tổ chức Theo quan điểm cận tiếp này, trong quá trình nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD phải bám sát bản chất, đặc trưng, thành tố và cấu trúc trong văn hóa tổ chức. - Tiếp cận phức hợp Quan điểm này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải kết hợp nhiều các tiếp cận, kết hợp các cách tiếp cận với chức năng của quản lí trong từng trường hợp cụ thể. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan nhằm nắm rõ hơn bản chất của vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, chúng tôi tổng hợp các tài liệu thành một hệ thống lý thuyết của đề tài. - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: Sử dụng phương pháp này để rút ra những khái quát và nhận định của chúng tôi về các vấn đề nghiên cứu trên cơ sở những quan điểm, nhận định của các nhà nghiên cứu khác. - Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp này dùng để nghiên cứu đối tượng bằng cách xây dựng mô hình của đối tượng và dự trên mô hình đó để nghiên cứu nhằm có được những thông tin tương tự đối tượng thực. 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng các phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các CBQL, GV & NV, người học trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD về: thực trạng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD; thực trạng quản lý xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD; thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD - Phương pháp quan sát, trao đổi, phỏng vấn: Sử dụng phương pháp này để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng môi trường VHCL và quản lý xây dựng môi trường VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD thông qua việc trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các đối tượng khảo sát. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng để thu thập, xin ý kiến các chuyên gia nghiên cứu về GDĐH thuộc các viện nghiên cứu và các cơ sở GDĐH có uy tín, CBQL, GV & NV trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD về các kết quả nghiên cứu nhằm tăng độ tin cậy. - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các kinh nghiệm thực tế có ý nghĩa quan trọng đối với luận án. - Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp quản lý xây dựng VHCL trong các cơ sở GD ĐH có chức năng ĐT, BD CB QLGD đã đề xuất. 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các công thức thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lý số liệu thu được về mặt định lượng, so sánh và đưa ra kết quả nghiên cứu của luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - HOÀNG THỊ ÁI VÂN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - HOÀNG THỊ ÁI VÂN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC GIAO PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Hoàng Thị Ái Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức bồi dưỡng cán quản lý giáo dục” theo chương trình đào tạo Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục tổ chức, trình học tập, nghiên cứu triển khai đề tài luận án, nhận giúp đỡ nhiều Lãnh đạo, Quý Thầy/Cô giáo Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Học viện; phòng, ban, khoa, trung tâm thuộc Học viện Quản lý giáo dục Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Ngọc Giao; PGS.TS Phạm Quang Trình người thầy trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học theo sát, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Lãnh đạo phòng, ban chức năng, Quý Thầy Cô giáo trường: Đại học Đồng Tháp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh, Đại học Hồng Đức, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Học viện Quản lý giáo dục; trân trọng cảm ơn học viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện cung cấp số liệu, thực nghiệm, thử nghiệm nội dung đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè,…đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian làm nghiên cứu sinh Tác giả luận án Hoàng Thị Ái Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CSGDĐH ĐT, BD CB QLGD GV GD&ĐT SV/HV QLGD VH VHCL VHTC VHNT Viết đầy đủ Cán quản lý Cơ sở giáo dục đại học Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Giáo viên Giáo dục Đào tạo Sinh viên/học viên Quản lý giáo dục Văn hóa Văn hóa chất lượng Văn hóa tổ chức Văn hóa nhà trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Nghiên cứu văn hóa tổ chức sở giáo dục đại học 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học 10 1.2.1 Những nghiên cứu nước 10 1.2.2 Những nghiên cứu nước 12 1.3 Nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học 17 1.3.1 Những nghiên cứu nước 17 1.3.2 Những nghiên cứu nước 21 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 26 2.1 Các khái niệm luận án .26 2.1.1 Quản lý 26 2.1.2 Văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường 27 2.1.3 Chất lượng, văn hóa chất lượng, quản lý xây dựng văn hóa chất lượng 31 2.1.4 Cơ sở giáo dục đại học 33 2.1.5 Cán quản lý giáo dục 35 2.2 Đặc điểm sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 36 2.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi giáo dục .36 2.2.2 Cơ sở đào tạo có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 40 2.3 Vận dụng cách tiếp cận mô hình lý thuyết xây dựng văn hóa chất lượng áp dụng quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 41 2.3.1 Cách tiếp cận mô hình lý thuyết xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học 41 2.3.2 Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .49 2.3.3 Nội dung Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 55 2.4 Trách nhiệm bên liên quan xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 59 2.4.1 Lãnh đạo trường 59 2.4.2 Cán quản lý đơn vị 60 2.4.3 Cán bộ, giảng viên nhân viên .60 2.4.4 Người học 61 2.4.5 Các đối tác bên 61 2.5 Các yếu tố tác động đến quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 61 2.5.1 Nhận thức lực cán quản lý nhà trường .62 2.5.2 Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường 63 2.5.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường 63 2.5.4 Q trình xã hội hóa giáo dục 64 2.5.5 Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 64 2.5.6 Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin truyền thông .65 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC .69 3.1 Khái quát sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục phạm vi khảo sát 69 3.1.1 Sơ lược thông tin sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục phạm vi khảo sát .69 3.1.2 Đặc điểm sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .70 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 79 3.2.1 Mục tiêu khảo sát 79 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát 80 3.2.3 Nội dung khảo sát .80 3.2.4 Phương pháp khảo sát .81 3.2.5 Quy trình tổ chức khảo sát 82 3.2.6 Xử lý số liệu khảo sát 82 3.3 Thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 84 3.3.1 Về trách nhiệm tập thể cá nhân xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .84 3.3.2 Về vai trò xây dựng văn hóa chất lượng phát triển sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .88 3.3.3 Về vai trò thành viên việc xây dựng phát triển văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý 92 3.3.4 Nội dung thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .99 3.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 115 3.4.1 Thực trạng thiết lập kế hoạch xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .115 3.4.2 Thực trạng đạo tổ chức thực xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .118 3.4.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 124 3.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 130 3.5 Thực trạng quản trị văn hóa chất lượng 132 3.5.1 Thực trạng xác nhận chuẩn chất lượng 132 3.5.2 Thực trạng phổ biến, tuyên truyền chuẩn chất lượng 142 3.5.3 Thực trạng triển khai thực .152 3.5.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá chuẩn chất lượng 161 3.5.5 Thực trạng điều chỉnh bổ sung chuẩn chất lượng 169 Kết luận chương 181 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 183 4.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 183 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 183 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa hội nhập 183 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 183 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 184 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện bền vững 184 4.2 Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 185 4.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tìm hiểu, thảo luận, phổ biến chia sẻ để nâng cao nhận thức tạo đồng thuận ý thức tự giác thực cam kết lực lượng giáo dục xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 185 4.2.2 Biện pháp 2: Xác định thống giá trị văn hóa cốt lõi phù hợp với xu phát triển sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 189 4.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng quản lý hiệu tiêu chí đánh giá văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục chiến lược phát triển đơn vị 192 4.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức xây dựng mơ hình phịng, ban, khoa chun mơn điển hình mơi trường văn hóa hướng tới chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 200 4.2.5 Biện pháp 5: Phát triển văn hóa nhà trường đại học, góp phần xây dựng xã hội học tập từ sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 204 4.2.6 Giải pháp 6: Tổ chức triển khai xây dựng mơi trường cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng thích ứng với tác động bối cảnh xã hội phát triển công nghệ thông tin truyền thông thông qua việc kiến tạo môi trường văn hóa học tập mở, liên thơng kết nối 210 4.2.7 Biện pháp 7: Tổ chức huy động nguồn lực xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 215 4.3 Mối quan hệ giải pháp 218 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 219 4.4.1 Mục đích khảo nghiệm 219 4.4.2 Nội dung khảo nghiệm 219 4.4.3 Đối tượng, phạm vi khảo nghiệm 220 4.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 221 4.4.5 Cách thức tiến hành 221 4.4.6 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp đề xuất .222 4.4.7 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 225 4.4.8 Đánh giá kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi 227 4.5 Thử nghiệm giải pháp .227 4.5.1 Mục đích thử nghiệm 228 4.5.2 Giả thuyết thử nghiệm .228 4.5.3 Đối tượng, thời gian phạm vi thử nghiệm 228 4.5.4 Nội dung thử nghiệm 229 4.5.5 Cách thức thực 233 4.5.6 Phương pháp đánh giá giải pháp thử nghiệm 234 4.5.7 Tiến hành thử nghiệm .235 4.5.8 Đánh giá kết thử nghiệm 235 Kết luận chương 241 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .238 Kết luận .238 Khuyến nghị 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO .241 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 249 PHỤ LỤC Phụ lục 10 Xây dựng chuẩn chất lượng Mức độ đánh giá STT Xác nhận chuẩn chất lượng Nhà trường xác định rõ sứ mạng, mục tiêu tầm nhìn đơn vị Đối tượng Rất quan trọng Ít Tỉ lệ Quan Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ % quan % trọng thường % % trọng 42 23,8 4,8 3,1 2,1 175 4,49 85 48,8 75 42,6 4,7 2,5 1,4 175 4,35 GV&nhân viên 162 55,4 89 30,4 27 9,3 10 3,5 1,4 292 4,35 139 47,7 105 36,1 29 10 13 4,3 1,9 292 4,23 Người học 269 46,4 176 30,4 54 9,3 49 8,5 31 5,4 580 4,04 214 36,9 189 32,6 67 11,5 61 10,5 49 8,5 580 3,79 307 65 39 1047 439 103 59 54 30,6 12 6,8 2,3 1,3 175 4,44 GV&nhân viên 128 43,9 113 38,8 36 12,3 11 3,7 1,3 292 Người học 149 25,7 172 29,6 132 22,7 85 14,7 42 7,3 339 103 58,7 179 100 3,2 1,7 175 4,27 4,2 107 36,5 117 40,1 49 16,9 13 4,6 1,9 292 4,05 580 3,52 149 25,7 166 28,6 119 20,6 92 15,8 54 9,3 580 3,46 1047 333 1,5 175 4,43 20,1 17 5,8 1,5 292 98 16,9 38 6,5 Người học 146 25,1 162 27,9 137 23,6 Người học 5,8 2,8 59 325 205 120 45 1047 10 36,8 57 45,2 5,2 107 78 79 35,8 104 44,1 31,8 105 GV&nhân viên 48 369 77 56 GV&nhân viên CBQL 89 CBQL 353 Nhà trường xây dựng ban hành chuẩn đầu chương trình đào tạo Ít Khơng Tỉ lệ Thường Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ thường thường Tổng ĐTB % xuyên % thường % % % xuyên xuyên 66,2 CBQL Rất Tỉ lệ Tổng ĐTB thường % xuyên 116 380 Nhà trường xác định mục tiêu chương trình đào tạo Không quan trọng CBQL 547 Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Mức độ biểu 362 179 111 62 1047 74 42,2 76 43,7 15 8,5 4,7 0,9 175 4,22 101 34,5 116 39,6 49 16,9 20 6,9 2,1 292 3,98 580 3,48 139 24 165 28,4 115 19,9 107 18,4 54 9,3 580 3,39 1047 314 357 180 135 62 1047 58 32,9 98 56,1 12 6,7 3,1 1,2 175 4,16 50 28,6 89 50,7 18 10,4 12 6,8 3,5 175 3,94 105 36,1 103 35,4 57 19,5 20 6,9 2,1 292 3,97 85 29 114 39,1 60 20,6 22 7,5 11 3,8 292 3,82 99 17,1 172 29,7 143 24,7 118 20,4 47 8,1 580 3,27 139 24 138 23,8 108 18,6 102 17,6 93 16 580 3,23 212 144 55 262 374 1047 274 341 186 136 110 1047 Phụ lục 11 Phổ biến, tuyên truyền chuẩn chất lượng Mức độ đánh giá Phổ biến, tuyên STT truyền chuẩn chất lượng Nhà trường công khai sứ mệnh, mục tiêu tầm nhìn đơn vị với xã hội Đối tượng Rất quan trọng Tỉ lệ Quan Bình Tỉ lệ Ít quan Tỉ lệ Tỉ lệ % % trọng thường % trọng % CBQL 105 59,8 48 27,2 18 10,5 GV&nhân viên Người học 131 44,8 133 45,6 14 132 22,7 172 29,6 367 CBQL Nhà trường cam kết GV&nhân viên thực trách nhiệm với xã hội Người học 352 Nhà trường công bố GV&nhân chuẩn đầu cho viên chương trình Người đào tạo học Nhà trường ban hành quy trình đào tạo theo chuẩn đầu GV&nhân viên Người học Rất Tỉ lệ Tổng ĐTB thường % xun Ít Khơng Tỉ lệ Thường Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ thường thường Tổng ĐTB % xuyên % thường % % % xuyên xuyên 1,4 1,1 175 4,43 74 42,5 61 34,9 19 10,8 15 8,6 3,2 175 4,05 11 3,8 1,1 292 4,29 126 43 95 32,7 52 17,9 13 4,3 2,1 292 138 23,8 86 14,8 53 9,1 580 3,42 145 25 166 28,6 124 21,4 73 12,5 73 12,5 170 99 58 4,7 1047 345 322 195 100 84 4,1 580 3,41 1047 41,2 77 44,2 17 9,5 3,5 1,6 175 4,2 64 36,3 71 40,6 17 9,5 16 8,9 4,7 175 3,95 104 35,7 132 45,2 34 11,7 17 5,8 1,6 292 4,08 108 37 107 36,7 45 15,3 23 7,9 3,1 292 3,97 172 29,7 143 24,7 123 21,2 81 13,9 61 10,5 580 3,49 70 12 172 29,7 156 26,9 97 16,8 85 14,6 580 3,08 353 174 104 68 1047 241 350 217 136 102 1047 67 38,5 80 45,8 15 8,7 10 5,6 1,4 175 4,14 50 28,7 61 34,6 31 17,9 19 10,9 14 7,9 175 3,65 96 32,8 142 48,6 30 10,4 20 6,8 1,4 292 4,05 99 33,8 114 39,1 42 14,3 28 9,6 3,2 292 3,91 157 27,1 144 24,8 115 19,8 98 16,9 66 11,4 580 3,39 116 20 173 29,8 120 20,7 97 16,7 74 12,8 580 3,28 320 CBQL Không quan trọng 72 349 CBQL Mức độ biểu 366 160 128 73 1047 265 348 193 144 97 1047 68 38,9 90 51,4 4,9 3,6 1,2 175 4,23 73 41,8 54 30,9 20 11,7 17 9,7 10 5,9 175 3,93 118 40,3 114 39,2 33 11,4 23 7,9 1,2 292 4,1 99 33,8 103 35,2 48 16,3 31 10,6 12 4,1 292 3,84 171 29,5 138 23,8 119 20,6 86 14,9 65 11,2 580 3,46 99 17 172 29,6 149 25,7 92 15,9 68 11,8 580 3,24 357 342 161 116 71 1047 270 329 217 140 91 1047 Phụ lục 12 Triển khai thực chuẩn chất lượng Triển khai thực STT chuẩn chất lượng Xây dựng ban hành sách tài chính, tài sản cơng phục vụ công tác đào tạo đảm bảo công khai, minh bạch Đổi q trình hoạch định sách quản lý đào tạo theo nhu cầu yêu cầu xã hội Thiết kế chương trình giàng dạy đảm bảo tính cập nhật, phù hợp với mục tiêu đào tạo nguyện vọng người học Phân cấp, phân quyền xây dựng thực sách, nội quy đào tạo đơn vị Đối tượng CBQL GV&nhân viên Người học Mức độ đánh giá Mức độ biểu Rất Không Rất Ít Khơng Tỉ lệ Quan Bình Tỉ lệ Ít quan Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Thường Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ quan Tỉ lệ % quan Tổng ĐTB thường thường thường Tổng ĐTB % trọng thường % trọng % % % xuyên % thường % % % trọng trọng xuyên xuyên xuyên 64 36,4 79 45,4 26 14,8 1,9 1,5 175 4,13 54 30,9 72 40,9 20 11,6 17 9,7 12 6,9 175 3,79 119 40,8 104 35,6 48 118 20,3 155 26,8 142 24,5 301 CBQL GV&nhân viên Người học 339 40 23,1 110 147 5,8 1,5 292 4,08 84 28,8 88 30,1 60 20,4 52 17,9 2,8 292 3,64 98 16,9 67 11,5 580 3,28 93 16 126 21,7 171 29,5 108 18,6 82 14,2 580 3,07 118 37,5 90 30,8 54 25,4 140 24,1 127 21,9 202 140 80 328 21 11,9 74 56,1 18,5 10 5,7 26 8,9 13 104 17,9 62 1047 3,2 231 285 251 175 3,90 39 22 70 39,9 4,3 292 3,88 73 24,9 100 10,7 580 3,36 81 14 142 1047 192 177 35 19,8 34,1 60 24,4 164 311 103 18 10,5 14 20,5 31 10,6 29 28,2 103 17,7 91 258 152 1047 7,8 175 3,58 9,9 292 3,54 15,7 580 3,03 134 1047 53 30,3 76 43,5 28 15,8 10 5,9 4,5 175 3,89 48 27,7 63 35,9 22 12,8 24 13,9 17 9,7 175 3,58 100 34,2 108 36,9 36 31 10,7 17 5,8 292 3,83 55 18,7 117 40,2 54 18,4 42 14,3 25 8,4 292 3,47 153 26,4 137 23,7 114 19,7 104 17,9 71 12,3 580 3,34 75 13 146 25,1 171 29,4 117 20,2 71 12,3 580 3,07 178 145 96 306 CBQL GV&nhân viên Người học 216 17 98 297 CBQL GV&nhân viên Người học 16,3 321 56 32 108 154 319 77 44,2 37,1 96 26,6 148 321 12,4 24 13,5 12 6,9 32,9 34 31 10,6 23 25,5 114 19,6 96 16,6 68 171 11,5 139 97 1047 3,4 178 326 175 3,95 44 25,1 7,9 292 3,81 76 11,7 580 3,39 58 1047 178 247 60 34,5 26,1 64 10 158 282 183 38 21,7 21,9 46 27,2 175 259 113 1047 21 11,8 12 6,9 15,9 69 23,6 37 30,1 108 18,7 81 198 130 175 3,59 12,5 292 3,26 14 580 3,01 1047 Phụ lục 13 Kiểm tra, đánh giá chuẩn chất lượng Kiểm tra, đánh giá STT chuẩn chất lượng Phương pháp kiểm tra, đánh giá người học đảm bảo tính cơng hiệu Kết kiểm tra, đánh giá cán bộ, giảng viên, sinh viên công khai đối tượng liên quan Kiểm tra, đánh giá cán bộ, giảng viên định kì đột xuất nhằm phát xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Nhà trường ban hành chế khen thưởng, kỉ luật cán bộ, giảng viên, sinh viên đảm bảo công khai, công bằng, minh bạch Đối tượng CBQL GV&nhân viên Người học Mức độ đánh giá Mức độ biểu Rất Khơng Rất Ít Khơng Tỉ lệ Quan Bình Tỉ lệ Ít quan Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Thường Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ quan Tỉ lệ % quan Tổng ĐTB thường thường thường Tổng ĐTB % trọng thường % trọng % % % xuyên % thường % % % trọng trọng xuyên xuyên xuyên 60 34,5 76 43,2 32 18,5 2,6 1,2 175 4,07 83 47,3 41 23,7 19 10,9 16 9,4 15 8,7 175 3,92 105 36 88 30,2 45 149 25,7 172 29,6 103 17,8 315 CBQL GV&nhân viên Người học 335 62 35,3 126 193 36 20,6 43,3 94 32,1 34 33,2 155 26,8 98 16,9 322 11,5 168 33,8 60 34,5 84 28,8 102 34,8 47 154 26,6 165 28,4 120 20,7 67 38,1 47 26,8 16,2 214 57 32,3 6,9 292 3,77 51 17,4 95 32,5 61 20,8 55 18,8 31 10,5 292 3,28 86 14,8 70 12,1 580 3,42 58 10 186 32,1 146 25,2 97 16,7 93 16 580 3,03 92 1047 192 323 1,5 1,1 175 4,08 64 36,5 47 26,9 23 7,9 15 5,2 292 4,00 54 18,6 101 78 13,5 56 9,6 580 3,61 81 14 144 73 1047 199 2,8 2,1 175 3,95 34 19,2 31 10,7 28 9,5 292 3,63 46 92 15,8 49 8,5 580 3,49 87 81 1047 89 4,00 31 17,7 44 15,2 34 11,5 292 3,48 42 98 16,9 67 11,5 580 3,38 64 41 25,8 114 19,7 195 14,2 152 103 1047 137 10,4 175 3,68 19,7 43 14,7 37 12,5 292 3,32 29,9 104 17,9 78 13,4 580 3,08 167 30,5 61 21,7 156 14,5 83 11 120 1047 15,6 20 11,2 175 3,33 20,8 53 18,3 43 14,8 292 3,14 26,9 119 20,6 92 15,8 580 3,00 200 43 24,7 28,5 66 20,7 160 269 132 27 254 35,7 266 18 21,5 62 1047 11,6 38 272 139 20 256 126 175 32,1 173 15 1,5 94 58 24,8 15,6 150 34,5 32,5 5,5 27 14,6 57 166 168 26 292 10 26,1 226 40 22,6 79 300 20 128 151 297 11,5 104 59 327 34 124 41,5 298 CBQL GV&nhân viên Người học 181 73 381 CBQL GV&nhân viên Người học 15,4 154 1047 22 12,4 17 9,5 175 3,40 22,6 61 20,9 39 13,5 292 3,10 27,5 145 25 92 15,8 580 2,86 228 148 1047 Phụ lục 14 Điều chỉnh, bổ sung chuẩn chất lượng Điều chỉnh, bổ sung STT chuẩn chất lượng Điều chỉnh, bổ sung sách, quy định đào tạo nhà trường dựa vào tình hình thực tế đơn vị Điều chỉnh, bổ sung sách, quy định đào tạo nhà trường dựa vào nguyện vọng người học Điều chỉnh, bổ sung sách, quy định đào tạo nhà trường theo sách cấp quản lý Điều chỉnh, bổ sung sách, quy định đào tạo nhà trường dựa vào kết kiểm tra, đánh giá cán bộ, giảng viên, sinh viên Đối tượng CBQL GV&nhân viên Người học Mức độ đánh giá Mức độ biểu Rất Không Rất Ít Khơng Tỉ lệ Quan Bình Tỉ lệ Ít quan Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Thường Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ quan Tỉ lệ % quan Tổng ĐTB thường thường thường Tổng ĐTB % trọng thường % trọng % % % xuyên % thường % % % trọng trọng xuyên xuyên xuyên 49 27,9 61 34,7 52 29,7 5,4 2,3 175 3,81 54 31,1 41 23,6 34 19,6 25 14,5 20 11,2 175 3,49 74 25,3 95 32,5 54 132 22,8 160 27,5 125 21,5 255 CBQL GV&nhân viên Người học 315 12,2 34 11,6 292 3,48 47 16,1 86 29,5 60 20,6 54 18,4 45 15,4 292 3,13 98 16,9 66 11,3 580 3,34 87 15 150 25,8 143 24,7 115 19,9 85 14,6 580 3,07 143 103 1047 188 277 238 195 149 1047 56 32,2 57 32,5 36 20,6 17 9,5 5,2 175 3,77 40 22,9 46 26,4 36 20,3 28 15,9 25 14,5 175 3,27 23,9 92 31,5 56 43 14,8 31 10,5 292 3,44 51 17,3 89 30,6 71 24,3 46 15,9 35 11,9 292 3,26 183 31,5 142 24,4 124 21,3 71 12,3 61 10,5 580 3,54 87 15 131 22,5 168 28,9 115 19,9 79 13,7 580 3,05 290 19,3 216 131 62 35,2 57 32,6 46 26,1 69 23,5 94 32,2 48 159 27,4 149 25,7 137 23,7 289 CBQL GV&nhân viên Người học 230 36 70 309 CBQL GV&nhân viên Người học 18,4 300 16,3 231 29,1 69 39,5 45 25,8 71 24,4 84 28,9 61 176 30,4 143 24,7 110 18,9 297 216 21 1047 178 266 274 190 140 1047 4,6 1,5 175 3,95 25 14,1 46 26,4 43 24,3 34 19,5 27 15,7 175 3,04 48 16,5 34 11,5 292 3,40 42 14,3 88 30,2 59 20,3 58 19,9 45 15,3 292 3,08 85 14,6 50 8,6 580 3,49 70 12 156 26,9 175 30,1 113 19,5 67 11,5 580 3,08 141 51 298 101 86 1047 136 290 276 205 139 1047 3,5 2,1 175 3,90 26 14,8 45 25,6 46 26,3 37 21,2 21 12,1 175 3,10 40 13,6 35 12,1 292 3,40 53 18,3 77 26,4 63 21,6 48 16,4 51 17,3 292 3,12 79 13,6 72 12,4 580 3,47 64 11 166 28,7 172 29,6 107 18,5 71 12,2 580 3,08 125 111 1047 143 288 281 192 142 1047 ... QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ CHỨC NĂNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC .69 3.1 Khái quát sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo. .. sở giáo dục đại học có chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục .49 2.3.3 Nội dung Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục. .. xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 124 3.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học có

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w