Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

145 8 0
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Bác Hồ chỉ rõ: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”...[21], nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc không chỉ được đánh giá bằng tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm trong nước mà còn bằng cách chỉ số: thu nhập cao, giáo dục tốt, sức khoẻ và dinh dưỡng ở mức cao, nghèo khổ thấp, môi trường trong sạch, có cuộc sống văn hoá cao...Xây dựng văn hóa Việt Nam, lấy các giá trị chân - thiện - mỹ làm cốt lõi, giá trị ưu tiên hàng đầu trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn hiện nay. Trong quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam đã nhấn mạnh đến đổi mới chương trình nhằm phát triển phẩm chất và năng lực người học. Đề cao giáo dục nhân cách, tri thức, đạo đức lỗi sống, ý thức công dân và sự tuân thủ theo pháp luật. Phải tập trung vào các giá trị cơ bản của truyền thống, văn hóa, giá trị cốt lõi của dân tộc và nhân loại. Xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời các định hướng xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: Văn hóa nhà trường là một môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, ngành Giáo dục đã tập trung chỉ đạo quyết liệt nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn hóa và kỹ năng sống cho học sinh. Văn hóa nhà trường là bao gồm các thành tố, các hoạt động của trường học, cùng các yếu tố liên quan nhưng cốt lõi là hệ thống các chuẩn và hệ các giá trị, trong đó bao gồm quy tắc ứng xử trong hoạt động dạy, học và các quan hệ ứng xử khác, khi những điều đó đạt tới chuẩn mực và các giá trị được xác định thì lúc đó đạt tới giá trị của văn hóa [3]. Mục tiêu hướng đến trong xây dựng văn hóa nhà trường hiện nay là xây dựng trường học thực sự là “môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước”. Văn hóa nhà trường là bao gồm các thành tố, các hoạt động của trường học, cùng các yếu tố liên quan nhưng cốt lõi là hệ thống các chuẩn và hệ các giá trị, trong đó bao gồm quy tắc ứng xử trong hoạt động dạy, học và các quan hệ ứng xử khác, khi những điều đó đạt tới chuẩn mực và các giá trị được xác định thì lúc đó đạt tới giá trị của văn hóa. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng tới việc hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Xây dựng văn hóa đổi mới trong nhà trường chính là nuôi dưỡng một môi trường mà ở đó học sinh được phát triển đầy đủ phẩm chất năng lực của một công dân thời đại mới hướng tới các mục tiêu học tập, triển khai các mô hình giảng dạy, các kỹ thuật giảng dạy và các công cụ của chương trình mà còn phải trên cơ sở thống nhất biện chứng với xây dựng văn hóa nhà trường. Văn hóa của nhà trường không nên ngầm và giả định. Nó cần phải được phát hiện, một cách công khai và được thảo luận, đánh giá và phát triển [6]. Các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã và đang triển khai phong trào “Xây dựng nhà trường văn hóa - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh thanh lịch” một cách nề nếp và hiệu quả. Tuy nhiên trong vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường còn gặp nhiều khó khăn thể hiện ở việc xây dựng mục tiêu, sứ mệnh, giá trị chưa hướng tới định hướng năng lực, phẩm chất của học sinh, nền nếp, quy chế hoạt động dạy học, giáo dục chưa phát huy được vai trò hướng dẫn, hỗ trợ để mỗi học sinh có thể khám phá và tự rèn luyện những năng lực còn tiềm ẩn. Một số nhà trường chưa thực sự tạo được nhiều niềm tin trong cán bộ giáo viên, nhân viên và họ chưa thực sự coi nhà trường là “gia đình” thứ hai để có thêm nhiều động lực để khắc phục khó khăn, nỗ lực hết mình cho công việc và sự nghiệp trồng người có hiệu quả cao, sự phối hợp giữa nhà trường với lực lượng xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường chưa thực sự gắn kết. Vì vậy vấn đề xây dựng VHNT lành mạnh, trong sáng được xem như một vấn đề cấp bách và thiết thực đối với các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên hiện nay. Từ những lý do trên, với mong muốn tìm ra những biện pháp phù hợp trong xây dựng văn hóa nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý xây dựng hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý xây dựng hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ những hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch văn hóa nhà trường; tổ chức thực hiện; chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường…Nếu đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục sẽ nâng cao được chất lượng dạy học trong nhà trường trong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. 5.3. Đề xuất và khảo nghiệm biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn và Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa nhà ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 6.2. Giới hạn về chủ thể quản lý - Có nhiều chủ thể tham gia quản lý xây dựng văn hóa nhà trường như Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM, giáo viên, lực lượng xã hội và học sinh. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này xác định chủ thể chính là Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên và các chủ thể khác là chủ thể phối hợp. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn khảo sát ở 8 trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 6.4. Khách thể khảo sát - Cán bộ quản lý phòng Giáo dục và Đào tạo - Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS. 6.5. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2021 đến tháng 6/2022.. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu về lý luận có liên quan đến VHNT, xây dựng văn hóa nhà trường ở trường THCS để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu hỏi với các loại câu hỏi đóng, mở dành cho các đối tượng khác nhau (CBQL, GV) nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Phương pháp phỏng vấn: Trò chuyện, tọa đàm trao đổi với CBQL, GV về thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên mà đề tài đề cập. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu Dùng các công thức thống kê toán học xử lý các số liệu đã thu được, định lượng kết quả nghiên cứu cho đề tài luận văn. 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn có cấu trúc như sau: Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. - Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. - Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. Kết luận, khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phục lục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - PHẠM VĂN THÀNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - PHẠM VĂN THÀNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TÙNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Học viện hết lòng tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Tùng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Tác giả Phạm Văn Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Tác giả Phạm Văn Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH BD BDGV CB CBQL CSVC CMHS ĐTB GD&ĐT GV TH THCS TTCM THPT VHNT NXB UBND Ban giám hiệu Bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên Cán Cán quản lý Cơ sở vật chất Cha mẹ học sinh Điểm trung bình Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Tiểu học Trung học sở Tổ trưởng chun mơn Trung học phổ thơng Văn hóa nhà trường Nhà xuất Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Nghiên cứu xây dựng văn hóa nhà trường 1.1.2 Nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa nhà trường .8 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường .11 1.2.2 Văn hóa, văn hóa nhà trường 11 1.2.3 Xây dựng văn hóa nhà trường 12 1.2.4 Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 12 1.3 Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở 13 1.3.1 Những yêu cầu đổi giáo dục trường trung học sở 13 1.3.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường góp phần định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh trường THCS 17 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở 22 1.4.1 Phân cấp chủ thể quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở 22 1.4.2 Vận dụng chức quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở 26 1.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý 26 1.5.2 Các yếu tố thuộc cán quản lý 26 1.5.3 Các yếu tố bên thuộc giáo viên 27 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 29 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 29 2.1.2 Vài nét giáo dục trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 30 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Phương pháp khảo sát 35 2.2.4 Khách thể khảo sát 35 2.2.5 Tiêu chí thang đánh giá .38 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học cơsở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 38 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu xây dựng văn hóa trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 38 2.3.2 Thực trạng thực nội dung xây dựng văn hóa trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 42 2.3.3 Thực trạng thực hình thức xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 48 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên .51 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 51 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 55 2.4.3 Thực trạng đạo thực xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 59 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 64 2.4.5 Thực trạng quản lý sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 66 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên .69 2.5.1 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường quản lý trường trung học sở .69 2.5.2 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc Hiệu trưởng trường trung học sở 70 2.5.3 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc giáo viên trường trung học sở 72 2.6 Đánh giá chung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 74 2.6.1 Những kết đạt nguyên nhân 75 2.6.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 76 Kết luận chương 78 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 79 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi .80 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp văn hóa truyền thống dân tộc .80 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 81 3.2.1 Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục 81 3.2.2 Chỉ đạo lập kế hoạch xây dưng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi 83 3.2.3 Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần trường trung học sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 87 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học định chất lượng văn hóa nhà trường 90 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh 93 3.2.6 Chỉ đạo xây dựng cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi .95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 100 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 100 3.4.2 Phương pháp tiêu chí, thang đánh giá khảo nghiệm 100 3.4.3 Mẫu khảo nghiệm 101 3.4.4 Kết khảo nghiệm .101 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô, số lượng học sinh 31 Bảng 2.2 Thống kê cụ thể năm học 2021 -2022 31 Bảng 2.3 Tổng hợp hạnh kiểm học sinh THCS huyện Ân Thi 32 Bảng 2.4 Tổng hợp học lực học sinh THCS huyện Ân Thi 32 Bảng 2.5 Bảng thống kê trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý THCS huyện Ân Thi 33 Bảng 2.6 Bảng thống kê trình độ đào tạo giáo viên THCS huyện Ân Thi 33 Bảng 2.7 Cơ cấu theo giới tính 34 Bảng 2.8 Cơ cấu theo độ tuổi đội ngũ giáo viên .34 Bảng 2.9 Đối tượng tham gia khảo sát thực trạng 36 Bảng 2.10 Thang đánh giá thực trạng .38 Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá CBQL, GV nhận thức thực mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 39 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá CBQL, GV thực mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 40 Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá CBQL, GV mức độ nhận thức nội dung xây dựng văn hóa vật chất trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 43 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá CBQL, GV mức độ thực nội dung xây dựng văn hóa vật chất trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 44 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá CBQL, GV mức độ nhận thức nội dung xây dựng văn hóa tinh thần trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 46 * Về thực hiện: TT Nội dung Xây dựng văn hóa vật chất 1.1 Xây dựng cảnh quan xanh, đẹp 1.2 Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổthơng 2018 1.3 Có logo, biểu tượng hiệu nhà trường 1.4 Trang phục cho GV HS nhà trường thể nét chung nét riêng nhà trường Xây dựng văn hóa tinh thần 2.1 Sứ mệnh thể rõ giá trị mong muốn nhà trường 2.2 Tầm nhìn giá trị biểu rõ chiến lược phát triển nhà trường 2.3 Tạo văn hóa dạy học văn hóa học tập tích cực nhà trường 2.4 Tác phong làm việc chuyên nghiệp 2.5 Tuân thủ theo chuẩn mực, quy định chung nhà trường Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy thực hình thức xây dựng VHNT trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Rất Nội dung quan trọng Quan Ít quan trọng trọng Không quan trọng Thông qua xây dựng nội quy, quy chế, nề nếp dạy học Thông qua quy định văn hóa ứng xử Thơng qua phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, phịng trào nhà trường Thông qua hoạt động giao lưu quốc tế, trải nghiệm * Về thực hiện: Mức độ TT Nội dung Thông qua xây dựng nội quy,quy chế, nề nếp dạy học Thông qua quy định văn hóa ứng xử Thơng qua phong trào thi đuadạy tốt, học tốt Thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, phịng trào nhà trường Thơng qua hoạt động giao lưu quốc tế, trải nghiệm Tốt Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy cô thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường đơn vị Xác định sở pháp lý thực tiễn để triển khai xây dựng văn hóa nhà trường Xác định cụ thể, chi tiết nội dung xây dựng văn hóa nhà trường gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Chuẩn bị nguồn lực thực đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, thiết bị tài Kế hoạch nêu rõ mốc thời gian tiến hành, thời gian kết thúc kết cần đạt Kế hoạch đưa thảo luận lấy ý kiến tập thể sư phạm nhà trường trước ban hành Kế hoạch có điều chỉnh phù hợp theo yêu cầu thực tế đơn vị Thực ban hành kế hoạch kèm theo định cụ thể nguồn nhân lực tham gia phục vụ xây dựng văn hóa nhà trường Quan Ít quan trọng trọng Khơng quan trọng * Về nhận thức: TT Nội dung Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường đơn vị Xác định sở pháp lý thực tiễn để triển khai xây dựng văn hóa nhà trường Xác định cụ thể, chi tiết nội dung xây dựng văn hóa nhà trường gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Chuẩn bị nguồn lực thực đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, thiết bị tài Kế hoạch nêu rõ mốc thời gian tiến hành, thời gian kết thúc kết cần đạt Kế hoạch đưa thảo luận lấy ý kiến tập thể sư phạm nhà trường trước ban hành Kế hoạch có điều chỉnh phù hợp theo yêu cầu thực tế đơn vị Thực ban hành kế hoạch kèm theo định cụ thể nguồn nhân lực tham gia phục vụ xây dựng văn hóa nhà trường Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy cô thực trạng tổ chức xây dựng VHNT trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Thành lập phận chuyên trách xây dựng văn hóa nhà trường Phân công trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách cán nhà trường tham gia vào xây dựng văn hóa nhà trường Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ xây dựng văn hoá nhà trường cho đơn vị, phận cá nhân nhà trường Xác lập chế phối hợp phận tham gia xây dựng văn hố nhà trường Tổ chức xây dựng mơi trường vật chất, cảnh quan sư phạm nhà trường Tổ chức xây dựng mơi trường tinh thần văn hóa nhà trường Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để triển khai hoạt động Quan Ít quan trọng trọng Khơng quan trọng * Về thực hiện: TT Nội dung Thành lập phận chuyên trách xây dựng văn hóa nhà trường Phân cơng trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách cán nhà trường tham gia vào xây dựng văn hóa nhà trường Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ xây dựng văn hoá nhà trường cho đơn vị, phận cá nhân nhà trường Xác lập chế phối hợp phận tham gia xây dựng văn hoá nhà trường Tổ chức xây dựng môi trường vật chất, cảnh quan sư phạm nhà trường Tổ chức xây dựng môi trường tinh thần văn hóa nhà trường Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để triển khai hoạt động Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy cô thực trạng đạo xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Hiệu trưởng ban hành hướng dẫn, đạo triển khai hoạt động xây văn hóa nhà trường Trong định, xác định phương hướng, mục tiêu, hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường Chỉ đạo hướng dẫn GV, CMHS, HS lực lượng giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức để triển khai xây dựng văn hóa nhà trường Cổ vũ, khích lệ tinh thần, ủng hộ cho đội ngũ GV, HS, CMHS tham gia xây dựng văn hóa nhà trường phương diện Tổ chức, hướng dẫn đạo thực hoạt động nghi lễ truyền thống, quy tắc ứng xử, môi trường giáo dục, để HS nhận thức giá trị văn hóa mà nhà trường theo đuổi Chỉ đạo đảm bảo điều kiện phục vụ cho xây dựng VHNT Dự kiến vấn đề phát sinh qua trình xây dựng VHNT, hay nói cách khác rào càn nảy sinh trình thực Kịp thời giải tình phát sinh trình xây dựng văn hố nhà trường Quan Ít quan trọng trọng Khơng quan trọng * Về thực hiện: TT Nội dung Hiệu trưởng ban hành hướng dẫn, đạo triển khai hoạt động xây văn hóa nhà trường Trong định, xác định phương hướng, mục tiêu, hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường Chỉ đạo hướng dẫn GV, CMHS, HS lực lượng giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức để triển khai xây dựng văn hóa nhà trường Cổ vũ, khích lệ tinh thần, ủng hộ cho đội ngũ GV, HS, CMHS tham gia xây dựng văn hóa nhà trường phương diện Tổ chức, hướng dẫn đạo thực hoạt động nghi lễ truyền thống, quy tắc ứng xử, môi trường giáo dục, để HS nhận thức giá trị văn hóa mà nhà trường theo đuổi Chỉ đạo đảm bảo điều kiện phục vụ cho xây dựng VHNT Dự kiến vấn đề phát sinh qua trình xây dựng VHNT, hay nói cách khác rào càn nảy sinh trình thực Kịp thời giải tình phát sinh q trình xây dựng văn hố nhà trường Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy cô thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Khơng Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường Lựa chọn cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường Tổ chức kiểm tra nội dung xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhà trường Kiểm tra để phát sai sót kịp thời điều chỉnh kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường Báo cáo đánh giá kết xây dựng VHNT với cấp quản lý Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường * Về thực hiện: TT Nội dung Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường Lựa chọn cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường Tổ chức kiểm tra nội dung xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhà trường Kiểm tra để phát sai sót kịp thời điều chỉnh kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường Báo cáo đánh giá kết xây dựng VHNT với cấp quản lý Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu Đánh giá thầy cô thực trạng quản lý sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ xây dựng VHNT trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Về nhận thức: Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Quan Ít quan trọng trọng Khơng quan trọng Tuyên truyền, hướng dẫn GV, NV, CMHS nêu cao ý thức sử dụng, bảo quản CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Thường xuyên rà soát CSVC, thiết bị, cảnh quan nhà trường Chỉ đạo GV, HS, CMHS có kế hoạch sử dụng hợp lý CSVC, cảnh quan, trang thiết bị dạy học Hiệu trưởng quan tâm bổ sung CSVC, cảnh quan, trang thiết bị dạy học Huy động cộng đồng xã hội, CMHS tham gia hỗ trợ kiện vật chất phục vụ hoạt động xây dựng VHNT * Về thực hiện: TT Nội dung Tuyên truyền, hướng dẫn GV, NV, CMHS nêu cao ý thức sử dụng, bảo quản CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Thường xuyên rà soát CSVC, thiết bị, cảnh quan nhà trường Chỉ đạo GV, HS, CMHS có kế hoạch sử dụng hợp lý CSVC, cảnh quan, trang thiết bị dạy học Hiệu trưởng quan tâm bổ sung CSVC, cảnh quan, trang thiết bị dạy học Tốt Mức độ Khá TB Yếu Huy động cộng đồng xã hội, CMHS tham gia hỗ trợ kiện vật chất phục vụ hoạt động xây dựng VHNT Câu Đánh giá thầy cô yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi nay? * Các yếu tố thuộc môi trường quản lý Mức độ TT Nội dung Rất ảnh hưởng Các văn pháp quy Bộ, Sở, phòng Giáo dục Đào tạo xây dưng văn hóa nhà trường Chương trình giáo dục 2018 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương Văn hóa mạng Sự quan tâm, giáo dục học sinh gia đình, văn hóa địa phương tác động đến văn hóa nhà trường Mơi trường đổi giáo dục trường THCS Điều kiện sở vật chất, thiết bị nhà trường Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng * Các yếu tố thuộc Hiệu trưởng trường trung học sở Mức độ TT Nội dung Rất ảnh hưởng Tư phát triển giáo dục người hiệu trưởng Định hướng hình thành chuẩn mực, giá trị cốt lõi, niềm tin nhà trường Người lãnh đạo gương mẫu (là gương cho giáo viên, nhân viên, học sinh) Quan tâm đến nhu cầu GV nhu cầu HS Trau dồi kiến thức, lực tự học tự bồi dưỡng Xây dựng phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến văn hóa nhà trường Khả ni dưỡng bầu khơng khí nhà trường Động viên, khen thưởng kịp thời, hợp lý CBQL, GV có thành tích xây dựng văn hóa nhà trường Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng * Các yếu tố thuộc giáo viên trường trung học sở Mức độ TT Rất Khơng Ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Nội dung Hiểu biết giáo viên xây dựng văn hóa nhà trường Năng lực nắm bắt tâm lý, phẩm chất, lực học sinh dạy học để xây dựng văn hóa giảng dạy phù hợp Nhận thức GV văn hoá nhà trường vai trị văn hố nhà trường hoạt động giảng dạy học tập HS Thái độ trách nhiệm cán GV xây dựng thực văn hoá nhà trường Kiến thức, lực GV hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng mơi trường học tập tích cực lớp học Sự phối hợp GV với tổ chức, đoàn thể, CMHS, HS việc xây dựng thực văn hoá nhà trường Xin Thầy vui lịng cho biết thơng tin cá nhân (Nếu có thể): Họ Tên (có thể khơng ghi): Giới tính: ˜ Nam ˜ nữ Thâm niên quản lý ˜ Từ 1-5 năm ˜ Từ 6-10 năm ˜ Từ 11 - 15 năm ˜ Từ 16 - 20 năm Độ tuổi Dưới 30 tuổi ˜ Từ 30 - 40 tuổi ˜ Từ 41 – 50 tuổi ˜ Từ 50 - 60 tuổi ˜ Về trình độ chuyên môn đào tạo CĐSP ˜ ĐHSP ˜ Thạc sĩ ˜ Tiến sĩ ˜ Vị trí, chức vụ cơng tác CBQL phịng ˜ Hiệu trưởng ˜ Phó Hiệu trưởng ˜ Tổ trưởng ˜ GV ˜ Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho CBQL, GV trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) Để khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, xin ý kiến đánh giá thầy/cô nội dung sau đây, thầy/cơ vui lịng cho ý kiến đánh giá cách tích dấu X vào thầy lựa chọn 1/ Tính cần thiết biện pháp quản lý TT Tên biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV xây dưng văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dưng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần trường trung học sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học định chất lượng văn hóa nhà trường Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi Mức độ nhận thức Rất Khơng Cần Ít cần cần cần thiết thiết thiết thiết 2/ Tính khả thi biện pháp quản lý TT Tên biện pháp Rất khả thi Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV xây dưng văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dưng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần trường trung học sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học định chất lượng văn hóa nhà trường Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi Xin trân trọng cảm ơn! Mức độ nhận thức Ít Khả Không khả thi khả thi thi ... sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Khảo sát quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Khảo sát... luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở giai đoạn 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 5.3... lượng dạy học giáo dục nhà trường 22 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở 1.4.1 Phân cấp chủ thể quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở Xây dựng văn hóa nhà trường

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Quy mô, số lượng học sinh - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1..

Quy mô, số lượng học sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 2.1 cho thấy quy mô trường, lớp cấp THCS ngày càng tăng năm học 2019 - 2020 là 206 lớp với 7331 học sinh, đến học kỳ 1 năm học 2021 - 2022 là 212 lớp với 7737 học sinh tăng 6 lớp và 400 HS. - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng 2.1 cho thấy quy mô trường, lớp cấp THCS ngày càng tăng năm học 2019 - 2020 là 206 lớp với 7331 học sinh, đến học kỳ 1 năm học 2021 - 2022 là 212 lớp với 7737 học sinh tăng 6 lớp và 400 HS Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp hạnh kiểm của học sinh THCS huyện Ân Thi - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.3..

Tổng hợp hạnh kiểm của học sinh THCS huyện Ân Thi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6. Bảng thống kê trình độ đào tạo của giáo viên THCS huyện Ân Thi Năm họcTổng - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.6..

Bảng thống kê trình độ đào tạo của giáo viên THCS huyện Ân Thi Năm họcTổng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5. Bảng thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý THCS huyện Ân Thi - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.5..

Bảng thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý THCS huyện Ân Thi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8. Cơ cấu theo độ tuổi của đội ngũ giáo viên Năm học - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.8..

Cơ cấu theo độ tuổi của đội ngũ giáo viên Năm học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7. Cơ cấu theo giới tính TTNăm học - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.7..

Cơ cấu theo giới tính TTNăm học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9. Đối tượng tham gia khảo sát thực trạng - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.9..

Đối tượng tham gia khảo sát thực trạng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thang đánh giá thực trạng - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.10..

Thang đánh giá thực trạng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.12. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.12..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung xây dựng văn hóa vật chất ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên TTNội dung - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.14..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung xây dựng văn hóa vật chất ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên TTNội dung Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức thực hiện hình thức xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.17..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức thực hiện hình thức xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.19. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức về lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS  - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.19..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức về lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.20. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi,  - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.20..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.23. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.23..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.25. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV mức độ nhận thức về kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.25..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV mức độ nhận thức về kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.28. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV mức độ thực hiện quản lý sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ xây dựng văn hóa ở các trường trung học  - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.28..

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV mức độ thực hiện quản lý sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ xây dựng văn hóa ở các trường trung học Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.29. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường quản lý ở trường trung học cơ sở - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.29..

Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường quản lý ở trường trung học cơ sở Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.30. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về Hiệu trưởng trường trung học cơ sở - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.30..

Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Xem tại trang 83 của tài liệu.
kiến thức, năng lực tự học tự bồi dưỡng” (ĐTB= 3.63) và “Định hướng hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin của nhà trường ” (ĐTB = 3.58); “Người lãnh đạo gương mẫu (là tấm gương cho giáo viên, nhân viên, - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

ki.

ến thức, năng lực tự học tự bồi dưỡng” (ĐTB= 3.63) và “Định hướng hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin của nhà trường ” (ĐTB = 3.58); “Người lãnh đạo gương mẫu (là tấm gương cho giáo viên, nhân viên, Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.32. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựngvănhóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.32..

Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựngvănhóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Xem tại trang 87 của tài liệu.
hình thành và phát triển của trường, về những truyền thống tốt đẹp vẻ vang của nhà trường và vai trò của nhà trường đối với với sự nghiệp giáo dục chung của tỉnh và của đất nước. - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

hình th.

ành và phát triển của trường, về những truyền thống tốt đẹp vẻ vang của nhà trường và vai trò của nhà trường đối với với sự nghiệp giáo dục chung của tỉnh và của đất nước Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Sử dụng mơ hình phân tích SWOT để đánh giá hiện trạng vănhóa nhà trường hiện tại: - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

d.

ụng mơ hình phân tích SWOT để đánh giá hiện trạng vănhóa nhà trường hiện tại: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng đánh giá thực trạng xây dựngvănhóa nhà trường Nội dung - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.2..

Bảng đánh giá thực trạng xây dựngvănhóa nhà trường Nội dung Xem tại trang 97 của tài liệu.
+ Điểm A:Mơ hình A-- Đại diện mơ hình vănhó a- dịng tộc: Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, nhà trường chưa xây dựng được quy trình chuẩn để thực hiện mà giải quyết theo tình huống cụ thể - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

i.

ểm A:Mơ hình A-- Đại diện mơ hình vănhó a- dịng tộc: Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, nhà trường chưa xây dựng được quy trình chuẩn để thực hiện mà giải quyết theo tình huống cụ thể Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.6..

Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp Xem tại trang 117 của tài liệu.
Với kết quả tổng hợp trong bảng 3.7 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 -  - Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

i.

kết quả tổng hợp trong bảng 3.7 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 - Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan