Với kết quả tổng hợp trong bảng 3.7 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 -
Với kết quả r = 0,94 cho phép kết luận mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp mới đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ.
Như vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao phù hợp để nâng cao chất lượng biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, tác giả luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên gồm có:
Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi
Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học quyết định chất lượng văn hóa nhà trường
Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh
Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng bộ công cụ đánh giá văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi.
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp cho thấy các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên thực sự cấp thiết và có tính khả thi cao. Thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường; tuy nhiên trong quá trình thực hiện các nhà quản lý cần phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa bàn nơi trường đóng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Xây dựng VHNT phải thấy được vị trí, vai trị của VHNT trong bối cảnh hiện nay, từ đó xây dựng các nội dung như xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa ứng xử, văn hóa giảng dạy, văn hóa học tập, xây dựng cảnh quan trong nhà trường. Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kế hoạch. Mặt khác, có các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hoá nhà trường hướng bao gồm yếu tố thuộc về môi trường quản lý; thuộc về người Hiệu trưởng nhà trường và thuộc về giáo viên nhà trường.
Kết quả khảo sát xây dựng văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cho thấy, nhà trường đã thực hiện theo các nội dung và hình thức đa dạng, nhằm xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh và chuẩn mực trong nhà trường đã quan tâm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên trong kế hoạch chưa xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên trong nhà trường, chưa xây dựng bộ tiêu chí VHNT, cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa đem lại hiệu quả thiết thực. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi trong đó yếu tố quan trọng nhất là nhận thức và năng lực của người CBQL nhà trường.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, luận văn đề xuất 6 biện pháp. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy, các biện pháp đều có rất cần thiết, rất khả thi và phù hợp áp dụng đồng bộ tại các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
2. Khuyến nghị
* Đối với UBND huyện Ân Thi
Quan tâm, tạo điều kiện về chủ trương, chính sách, nguồn nhân lực để nhà trường mở rộng về quy mơ, nâng cao chất lượng giáo dục.
* Đối với phịng GD&ĐT huyện Ân Thi
Định hướng phát triển văn hóa nhà trường trong hệ thống giáo dục từ cấp mầm non đến THPT trên địa bàn huyện. Hình thành mạng lưới các trường học có sự gắn kết với nhau cùng chia sẻ mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh phát triển văn hóa nhà trường.
Tổ chức hội thảo, học tập kinh nghiệm, nhân rộng các mơ hình, nhà trường làm tốt cơng tác xây dựng VHNT.
* Đối với đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Ân Thi
Tập trung lãnh đạo, quản lý theo chức năng, nhiệm vụ được phân công, Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa các hoạt động xây dựng VHNT, coi nhiệm vụ xây dựng VHNT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của nhà trường hiện nay.
Đưa ra các quyết sách phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục; tác động của tồn cầu hóa và xu thế số hóa trong giáo dục trong định hướng xây dựng văn hóa nhà trường hiện nay.
* Đối với giáo viên các trường THCS huyện Ân Thi
- Luôn gương mẫu đi đầu, sáng tạo trong đổi mới dạy học, lấy chất lượng dạy học làm thước đo văn hóa nhà trường.
- Là tấm gương sách cho tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng. - Gắn kết với HS, tơn trọng văn hóa ứng xử trong nhà trường
* Đối với CMHS, chính quyền địa phương nơi địa bàn trường đóng
- Luôn đồng hành cùng nhà trường trong hoạt động giáo dục, ủng hộ, giúp đỡ nhà trường thực hiện các chủ trương xây dựng văn hóa nhà trường.
- Quan tâm, tạo môi trường, điều kiện học tập tốt nhất cho con em mình tại gia đình và gắn kết với nhà trường trong hoạt động dạy học, rèn luyện học sinh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2016) “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường của Hiệu
trưởng các trường THCS huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”. Luận văn Quản lý
giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2012), “Kiến giải về văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng
văn hóa nhà trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 84, tháng 9/2012
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng(2015),Báo cáo chính trị của ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng(2013), “Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.
5. Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
6. Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng, Ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐHQG Hà Nội.
8. Vũ Dũng (2009), Văn hố học đường - Nhìn từ khía cạnh lý luận và thực tiễn,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam.
9. Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường. Kỷ yếu
hội thảo văn hóa học đường. Hội thảo tâm lý - Giáo dục Việt Nam. Tiền giang,
3/2009, tr21.
10.Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trinh Văn hoá tổ chức vận dụng vào phân tích văn hố nhà
11.Phạm Quang Hn (2007), Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi của văn hóa nhà
trường, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
12.Học viện QLGD (2012), Tài liệu chuyên đề Xây dựng và phát triển VHNT, (Biên
soạn theo chương trình bồi dưỡng CBQL trường THPT theo quyết định số 382/QĐ-Bgiáo dục&ĐT ngày 20/1/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục&ĐT)
13.Bùi Minh Hiền (2008), “Lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội
14.Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell (2002), Những vấn đề cốt yếu
của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
15.Trần Kiềm (2007). Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB. Đại học Sư phạm
16.Phạm Văn Khanh (2019) “Giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường dưới góc độ
của mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Tạp chí Giáo dục
17.Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng
yêu cầu đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh
tế và Kinh doanh, 25 (4).
18.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)(2015), Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
19.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên, 2019), Quản lý văn hóa nhà trường, NXB ĐHQG Hà Nội.
20.Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Tài liệu Chuyên đề Xây dựng và phát triển
VHNT, Trường ĐHSP Hà Nội.
21.Hồ Chí Minh: Về cơng tác văn hóa văn nghệ , Nxb. Sự thật, H.1971, tr.72
22.Phan Hoàng Tân (2021) “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong các
trường tiểu học tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi”. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục.
23.Nguyễn Văn Tình (2020) “Xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường THPT
huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng thơng qua hoạt động cơng đồn”. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục.
24.Thái Duy Tuyên (2009), Tìm hiểu tư tưởng văn hố học đường của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận và thực tiễn,
Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
25.Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Cái nhìn hệ thống – loại hình, Nhà xuất bản Tp.HCM.
26.Hà Thế Truyền - Hoàng Minh Thao (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định
hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội
27.Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. Tài liệu tiếng Anh
28.Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng anh
29.Bass. Barth, R.S. (2002), “The Culture Builder”, Educational Leadership.
30.Blase, J,, Kirby, P,C, (2000), Bringing Out the Best in Teachers: What Effective Principals Do, Thousand Oaks, CA: Corwin Press Corwin.
31.Purkey and M.Smith (1982), Efective school, Wisconsin Center for Education
Research School of Education University at Madiaon.
32.Mullen, Carol A. (2007). Curriculum Leadership Development: A Guide for Aspiring School Leaders. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.
33.Ch. 7. Nurturing School Culture and Collaborative Curriculum as Campus Leader. Sergiovanni, Thomas J. (2006).
34.The Principalship: A Reflective Practice Perspective. 5th Edition. Boston: Pearson
35.Greert Hofstede (1991), Cultures & Organisations: Software of the Mind, www.onlinelibrary.wiley.com.
36.Rick Allen. Building School Culture in an Age of Accountability. Building School Culture, November 2003 | Volume 45 | Number 7.
37.Kent D. Peterson and Terrence E. Deal. How Leaders Influence the Culture of Schools, 2006
38.Kytle, A, W, and Bogotch, I, E, (2000), Measuring reculturing in national reform models, Journal of School Principalship, 10, 131-157. 33. Peterson, K.D. (2002), “Positive or negative”, Journal of Staff Development.
39. Yenming Zhang NIE Nanyang. Shaping School Culture. Technological University Objectives, 2008
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho CBQL, GV các trường THCS huyện Ân Thi)
Để khảo sát thực trạng xây dựng VHNT và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của các thầy/cô về các nội dung sau đây, thầy/cơ vui lịng cho ý kiến đánh giá bằng cách tích dấu X vào ơ thầy cơ cho là cần thiết.
Câu 1. Đánh giá của thầy cô về thực hiện mục tiêu của xây dựng VHNT ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi hiện nay?
* Về nhận thức TT Mụctiêu Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng
1 Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường.
2 Góp phần xây dựng giá trị tinh thần của nhà trường
3
Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh
4 Góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường
5 Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường
6 Góp phần thúc đẩy nhà trường hội nhập vàphát triển trong giai đoạn hiện nay
TT Mụctiêu quan trọng
trọng trọng quan trọng
1 Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường.
2 Góp phần xây dựng giá trị tinh thần của nhà trường
3
Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh
4 Góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường
5 Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường
* Về nhận thức: TT Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1. Xây dựng văn hóa vật chất
1.1 Xây dựng cảnh quan xanh, sạch đẹp
1.2 Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổthơng 2018
1.3 Có logo, biểu tượng và khẩu hiệu của nhà trường 1.4 Trang phục cho GV và HS trong nhà trường thể hiện được nét chung và nét riêng của nhà trường.
2. Xây dựng văn hóa tinh thần
2.1 Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường
2.2 Tầm nhìn và các giá trị đã biểu hiện rõ chiến lược phát triển của nhà trường
2.3 Tạo ra văn hóa dạy học và văn hóa học tập tích cực trong nhà trường
2.4 Tác phong làm việc chuyên nghiệp
2.5 Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường
TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu 1. Xây dựng văn hóa vật chất
1.1 Xây dựng cảnh quan xanh, sạch đẹp
1.2 Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổthơng 2018
1.3 Có logo, biểu tượng và khẩu hiệu của nhà trường 1.4 Trang phục cho GV và HS trong nhà trường thể hiện được nét chung và nét riêng của nhà trường.
2. Xây dựng văn hóa tinh thần
2.1 Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường
2.2 Tầm nhìn và các giá trị đã biểu hiện rõ chiến lược phát triển của nhà trường
2.3 Tạo ra văn hóa dạy học và văn hóa học tập tích cực trong nhà trường
2.4 Tác phong làm việc chuyên nghiệp
2.5 Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường
* Về nhận thức: TT Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng
1 Thơng qua xây dựng nội quy, quy chế, nề nếpdạy học 2 Thơng qua quy định về văn hóa ứng xử
3 Thơng qua phong trào thi đua dạy tốt, học tốt 4 Thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, phịng
trào của nhà trường
5 Thông qua hoạt động giao lưu quốc tế, trải nghiệm
* Về thực hiện:
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1 Thông qua xây dựng nội quy,quy chế, nề nếp