Nội dung Mức độ X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 92.3 2 5.1 1 2.6 0 0.0 3.90 1
Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi
35 89.7 2 5.1 1 2.6 1 2.6 3.82 2
Nội dung Mức độ X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL %
dựng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học quyết định chất lượng văn hóa nhà trường
29 74.4 3 7.7 3 7.7 4 10.3 3.46 5
Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh
31 79.5 4 10.
3 2 5.1 2 5.1 3.64 4
Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng bộ công cụ đánh giá văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi
28 71.8 3 7.7 5 12.8 3 7.7 3.44 6
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy ý kiến đánh giá tính cần thiết của các quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên mà đề tài đề xuất đạt mức độ cao, ĐTB chung của 6 biện pháp đề xuất là 3.66.
Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết nhưng cũng có sự khác biệt. Các biện pháp được đánh giá cần thiết nhất: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dưng văn hóa nhà
trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay với X= 3.90, xếp bậc 1/6; biện
pháp Chỉ đạo xây dựng bộ cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường ở các trường
trung học cơ sở huyện Ân Thi có mức độ cần thiết thấp hơn X= 3.44, xếp bậc 6/6.
3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên