Giátrị X <1.74 1.75 – 2.49 2.50-3.24 3.25-4.00 Mức độ nhận thức Khơng
quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
Mức độ thực hiện Yếu Trung bình Khá Tốt
Mức độ ảnh hưởng Khơng
ảnh hưởng Ít ảnh hưởng
Ảnh hưởng
nhiều Rất ảnh hưởng + Xếp hạng mức độ cao, thấp của giá trị điểm trung bình đánh giá, sử dụng hàm xếp hạng Rank xếp thứ tự phần tử trong tập n phần tử theo thứ tự.
2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa ở các trường trung họccơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về nhận thức thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi,
tỉnh Hưng Yên T T Nội dung Mức độ ĐT B Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường.
126 61.2 30 14.6 35 17.0 15 7.3 3.47 1
2 Góp phần xây dựng giá trị
tinh thần của nhà trường 119 57.8 46 22.3 25 12.1 16 7.8 3.42 2 3
Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh
112 54.4 45 21.8 29 14.1 20 9.7 3.35 5
4
Góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường
115 55.8 40 19.4 30 14.6 21 10.2 3.35 6
5
Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường 109 52.9 45 21.8 35 17.0 17 8.3 3.36 4 6 Góp phần thúc đẩy nhà trường hội nhập và phát triển trong giai đoạn hiện nay 117 56.8 45 21.8 27 13.1 17 8.3 3.40 3 Điểm trung bình 3.39 Rất quan trọn g Nhận xét:
Nhận thức của CBQL, GV về thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên ở mức độ đồng ý cao, điểm trung bình chung đạt 3.39, ở mức rất quan trọng, các nội dung giao động từ 3.35 đến 3.47.
Nội dung “Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường.”, ĐTB 3.47, xếp thứ nhất, nội dung “Góp phần xây dựng giá trị tinh thần của nhà trường”, ĐTB 3.42, xếp bậc 2/6. Tiếp đến nội dung “Góp phần thúc đẩy nhà trường hội nhập và phát triển trong giai đoạn hiện nay”, ĐTB 3.40, xếp bậc 3/5. Nội dung “Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường”, ĐTB 3.36, xếp bậc 4/5. Hai nội dung “Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh” và “Góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhà” đều có ĐTB 3.35, ở mức rất quan trọng. Như vậy có thể thấy về cơ bản CBQL, GV có nhận thức tốt về mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS. Tuy nhiên, nhận thức về xây dựng văn hóa giảng dạy gắn với văn hóa nhà trường phải được xem là ưu tiên hàng đầu hiện nay bởi chỉ nếu xây dựng được văn hóa giảng dạy tốt thì chất lượng văn hóa nhà trường sẽ được cải thiện và đây cũng là thước đo để đánh giá văn hóa của nhà trường. Chính vì vậy các trường THCS huyện Ân Thi cần tăng cường hơn nữa các biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dựng văn hóa nhà trường gắn với văn hóa giảng dạy trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 2.12. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường.
85 41.
3 36 17.5 33 16.0 52 25.2 2.91 1 2 Góp phần xây dựng giá trị
tinh thần của nhà trường 68 33.
0 30 14.6 35 17.0 73 35.4 2.62 4 3
Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh
36 17.
5 48 23.3 58 28.2 64 31.1 2.55 6 4 Góp phần cải thiện mối
quan hệ ứng xử giữa các
73 35. 4
TT Nội dung
Mức độ ĐTB Thứ
bậc
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
thành viên trong nhà trường 5
Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường 54 26. 2 45 21.8 38 18.4 69 33.5 2.59 5 6 Góp phần thúc đẩy nhà trường hội nhập và phát triển trong giai đoạn hiện nay
53 25.
7 53 25.7 38 18.4 62 30.1 2.66 3
Điểm trung bình 2.70 Khá
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên được thực hiện ở mức khá, ĐTB 2.70, giao động đạt từ 2.55 đến 2.91. Từng nội dung được thể hiện cụ thể như sau.
- Góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, cơ sở vật chất nhà trường có ĐTB 2.91, xếp bậc 1/6 ở mức Khá, trong đó có 41.3 % ý kiến đánh giá tốt; 17.5% ý kiến đánh giá khá; 16.0% ý kiến đánh giá trung bình và 25.2% ý kiến đánh giá yếu.
- Góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường có ĐTB 2.85, xếp bậc 2/6, ở mức Khá, có 35.4% ý kiến đánh giá tốt, 18.4% ý kiến đánh giá khá; 20.9% ý kiến đánh giá trung bình và 25.2% ý kiến đánh giá yếu.
- Góp phần thúc đẩy nhà trường hội nhập và phát triển trong giai đoạn hiện nay, ĐTB 2.66, xếp bậc 3/5. Trong đó 25.7% ý kiến đánh giá tốt và khá, 18.4% ý kiến đánh giá trung bình và 30.1% ý kiến đánh giá thực hiện yếu.
- Góp phần xây dựng giá trị tinh thần của nhà trường, ĐTB 2.62, xếp bậc 4/6, ở mức khá, có 33.0% ý kiến đánh giá tốt, 14.6% ý kiến đánh giá khá, 17.0% ý kiến đánh giá trung bình và 35.4% ý kiến đánh giá yếu.
- Góp phần tạo ra đầu khơng khí tích cực trong nhà trường được đánh giá thực hiện ở mức khá, ĐTB 2.59, trong đó có 26.2% ý kiến đánh giá tốt; 21.8% ý kiến đánh giá khá; 18.4% ý kiến đánh giá trung bình và 33.5% ý kiến đánh giá yếu.
- Góp phần xây dựng văn hóa dạy học gắn với đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh được đánh giá ở mức thấp nhất, điểm TB 2.55, ở mức khá, có 28.2% ý kiến đánh giá ở mức trung binh và 31.1% ý kiến đánh giá ở mức yếu.
Qua quan sát và trao đổi với CBQL 1, Thầy chia sẻ: “Các trường đều quan tâm đến thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường, đều đó được cụ thể hóa bằng mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết, trong đó có 2 vấn đề nhà trường sẽ ưu tiên hàng đầu trong xây dựng văn hóa đó là chất lượng dạy học và đảm bảo các yếu tố văn hóa vật chất và tinh thần. Tuy nhiên điều kiện của mỡi trường là khác nhau vì vậy xây dựng văn hóa của mỡi trường về hiệu quả đạt được của mục tiêu cũng khác nhau”.
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung xây dựng văn hóa ở các trường trung họccơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
2.3.2.1. Thực trạng xây dựng văn hóa vật chất ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức nội dung xây dựng văn hóa vật chất ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng cảnh quan xanh, sạch đẹp 114 55.3 38 18.4 36 17.5 18 8.7 3.38 1 2 Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 121 58.7 36 17.5 26 12.6 23 11.2 3.36 2 3
Có logo, biểu tượng và khẩu hiệu của nhà trường
103 50.0 46 22.3 30 14.6 27 13.1 3.24 3
4
Trang phục cho GV và HS trong nhà trường thể hiện được nét chung và nét riêng của nhà trường.
95 46.1 45 21.8 35 17.0 31 15.0 3.16 4 Điểm trung bình 3.29 Rất quan trọn g Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, GV đánh giá mức độ nhận thức nội dung xây dựng văn hóa vật chất ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên ở mức rất quan trọng (ĐTB = 3.29), trong đó các nội dung cụ thể được đánh giá như sau:
Xây dựng cảnh quan xanh, sạch đẹp (ĐTB = 3.38 điểm, xếp bậc 1/4); Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (ĐTB = 3.36 điểm, xếp bậc 2/4); Xây dựng logo, biểu tượng; Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc (ĐTB = 3.24 điểm) và Xây
dựng logo, biểu tượng; Có logo, biểu tượng và khẩu hiệu của nhà trường (ĐTB = 3.24). Nhận thức tốt về xây dựng văn hóa vật chất sẽ giúp cho đội ngũ CBQL, GV vạch rõ nội dung cần được triển khai xây dựng để định hình được văn hóa của mỡi nhà trường.
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung xây dựng văn hóa vật chất ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng cảnh quan xanh, sạch đẹp 65 31.6 48 23.3 26 12.6 67 32.5 2.67 2 2 Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 43 20.9 57 27.7 31 15.0 75 36.4 2.48 4 3
Có logo, biểu tượng và khẩu hiệu của nhà trường
79 38.3 64 31.1 34 16.5% 29 14.1 3.10 1
4
Trang phục cho GV và HS trong nhà trường thể hiện được nét chung và nét riêng của nhà trường 53 25.7 53 25.7 38 18.4 62 30.1 2.66 3 Điểm trung bình 2.73 Kh á Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung xây dựng vă hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên được thực hiện ở mức khá, ĐTB 2.73, giao động đạt từ 2.48 đến 3.10. Nội dung được thực hiện tốt nhất: “Xây dựng logo, biểu tượng; Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc” có ĐTB 3.10, xếp bậc 1/4 ở mức Khá, trong đó có 38.3 % ý kiến đánh giá tốt; 31.1% ý kiến
đánh giá khá; 16.5% ý kiến đánh giá trung bình và 14.1% ý kiến đánh giá yếu. Nội dung được đánh giá thấp nhất: “Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, được đánh giá thực hiện ở mức trung bình, ĐTB 2.48.
Qua quan sát thực tế ở các trường THCS huyện Ân Thi tác giả có nhận định chung các trường đều có cơ sở vật chất khá khang trang, sạch sẽ, rộng rãi, cây xanh ở khu vui chơi, ở xung quanh trường, trồng thêm cây hoa trang trí.
- 100% các trường đã xây dựng được lô gô, biểu tượng của nhà trường; các trường đều có Website riêng, thể hiện được hình ảnh đặc trưng của nhà trường;.
- 100% các trường đã xây dựng được trang phục của HS, tuy nhiên đối với trang phục của GV thì hầu hết các trường chưa xây dựng được.
Tuy nhiên một số trường có điều kiện cơ sở vật chất cịn thiếu thốn và có dấu hiệu xuống cấp như trường THCS Phạm Huy Thông; THCS Bãi Sậy; THCS Văn Nhuệ..nên chưa đảm bảo được các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Trị chuyện với GV 1 chúng tôi được biết: “Các thành viên trong nhà trường nhận thấy logo, biểu tượng đã phù hợp, đã sử dụng trang phục của nhà trường thể hiện tính thẩm mỹ, tiện dụng và tạo được bản sắc của nhà trường. Tuy nhiên một số trường có tuổi đời lâu và đóng trên địa bàn kinh tế - xã hội cịn kém phát triển, đại đa số là CMHS là thuần nông nên sự hỗ trợ tham gia cùng với nhà trường xây dựng CSVC, thiết bị còn hạn chế”.
2.3.2.2. Thực trạng xây dựng văn hóa tinh thần ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.15. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ nhận thức nội dung xây dựng văn hóa tinh thần ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường
135 65.5 32 15.5 22 10.7 17 8.3 3.49 2
2
Tầm nhìn và các giá trị đã biểu hiện rõ chiến lược phát triển của nhà trường
122 59.2 47 22.8 25 12.1 12 5.8 3.48 3
3
Tạo ra văn hóa dạy học và văn hóa học tập tích cực trong nhà trường 145 70.4 38 18.4 13 6.3 10 4.9 3.61 1 4 Tác phong làm việc chuyên nghiệp 123 59.7 41 19.9 24 11.7 18 8.7 3.42 4 5 Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường
117 56.8 45 21.8 27 13.1 17 8.3 3.40 5 Điểm trung bình 3.48 Rất quan trọn g Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, GV đánh giá về môi trường tinh thần của nhà trường ở mức rất quan trọng, ĐTB 3.48, trong đó các nội dung: Tạo ra văn hóa dạy học và văn hóa học tập tích cực trong nhà trường (ĐTB = 3.61 điểm, xếp bậc 1/5) và Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường (ĐTB = 3.49 điểm, xếp bậc 2/5); Tầm nhìn và các giá trị đã biểu hiện rõ chiến lược
phát triển của nhà trường (ĐTB = 3.48 điểm, xếp bậc 3/5) và Tác phong làm việc chuyên nghiệp (ĐTB = 3.42); Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường (ĐTB = 3.40).
Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung xây dựng văn hóa tinh thần ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
TT Nội dung Mức độ ĐTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường
58 28.2 39 18.9 65 31.6 44 21.4 2.85 1
2
Tầm nhìn đã biểu hiện rõ chiến lược phát triển của nhà trường
46 22.3 37 18.0 57 27.7 66 32.0 2.58 3
3
Tạo ra văn hóa dạy học và văn hóa học tập tích cực trong nhà trường 35 17.0 31 15.0 72 35.0 68 33.0 2.51 5 4 Tác phong làm việc chuyên nghiệp 40 19.4 42 20.4 57 27.7 67 32.5 2.54 4 5
Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường
45 21.8 45 21.8 62 30.1 54 26.2 2.69 2
Điểm trung bình 2.64 Khá
Nhận xét:
Qua kết quả khảo sát thực hiện nội dung xây dựng văn hóa tinh thần ở các trường THCS huyện Ân Thi là 2.64 và điểm trung bình của các nội dung dao động trong khoảng từ 2.51 đến 2.85 chứng tỏ mức độ đánh giá thực hiện của nội dung xây dựng văn hóa tinh thần ở mức khá, cụ thể như sau:
Sứ mệnh thể hiện rõ giá trị và mong muốn của nhà trường có ĐTB 2.85, xếp bậc 1/5 ở mức Khá, trong đó có 28.2% ý kiến đánh giá tốt; 18.9% ý kiến đánh giá khá; 31.6% ý kiến đánh giá trung bình và 21.4% ý kiến đánh giá yếu.
Tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định chung của nhà trường có ĐTB 2.69, xếp bậc 2/5, có 21.8% ý kiến đánh giá tốt, 21.8% ý kiến đánh giá khá; 30.1% ý kiến đánh giá trung bình và 26.2% ý kiến đánh giá yếu.
Tầm nhìn đã biểu hiện rõ chiến lược phát triển của nhà trường, ĐTB 2.58, xếp bậc 3/5, ở mức khá, có 22.3 % ý kiến đánh giá tốt, 18.0% ý kiến đánh giá khá, 27.7% ý kiến đánh giá trung bình và 32.0% ý kiến đánh giá yếu.