Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của 6 biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 116 - 120)

3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp

Nội dung

Mức độ

X Thứ bậc Rất

khả thi Khả thi Ít khả thi

Khơng khả thi

SL % SL % SL % SL %

Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

33 84.6 4 10.3 1 2.6 1 2.6 3.77 1

Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi

31 79.5 5 12.8 2 5.1 1 2.6 3.69 2

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường

29 74.4 4 10.3 5 12.8 1 2.6 3.56 4

Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học quyết định chất lượng văn hóa nhà trường

28 71.8 4 10.3 3 7.7 4 10.3 3.44 5

Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh

31 79.5 4 10.3 2 5.1 2 5.1 3.64 3

Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng bộ cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi

26 66.7 4 10.3 5 12.8 4 10.3 3.33 6

ĐTB 3.57

Nhận xét:

được các chuyên giá đánh giá ở mức khả thi cao, ĐTB = 3.57 . Biện pháp: Tổ

chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dưng văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, X = 3.77, xếp bậc 1/6 và Biện

pháp: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dưng văn hóa nhà trường ở các trường trung

học cơ sở huyện Ân Thi, X=3.69, xếp bậc 2/6. Biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh, X= 3.64, xếp bậc 3/6..

Biểu đồ 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp

Như vậy, kết quả khảo sát thu được chứng tỏ các biện pháp mà luận văn đề xuất được đánh giá là có tính cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu các biện pháp được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường sẽ tạo được chuyển biến tích cực trong quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

3.4.4.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ huyện Ân Thi,

tỉnh Hưng Yên Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

152 3.90 1 147 3.77 1 0 0

Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi

149 3.82 2 144 3.69 2 0 0

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường

145 3.72 3 139 3.56 4 -1 1

Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng văn hoá chất lượng dạy học quyết định chất lượng văn hóa nhà trường

135 3.46 5 134 3.44 5 0 0

Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên nhằm xây dựng văn hóa nhà trường vững mạnh

142 3.64 4 142 3.64 3 1 1

Biện pháp 6: Chỉ đạo xây dựng bộ công cụ đánh giá văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi

134 3.44 6 130 3.33 6 0 0

Kết quả khảo nghiệm tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp thể hiện ở biểu đồ 3.3 sau

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 116 - 120)