Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

126 3 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thế giới xung quanh chúng ta đang vận động và biến đổi không ngừng là minh chứng cho một xã hội loài người ngày càng phát triển. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội đòi hỏi sản phẩm GD&ĐT cũng phải được chuẩn hóa về “chất” và “lượng” góp phần xây dựng thương hiệu cho các nhà trường. Trên thực tế ở các nước có nền giáo dục phát triển như Hoa Kỳ, các nước Bắc Mỹ, các nước Châu Âu, các nước trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đã xây dựng được mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục mang đặc trưng riêng của từng nước. Đối với nước ta, cho đến nay tự đánh giá chất lượng giáo dục nói riêng và kiểm định chất lượng giáo dục nói chung vẫn còn một vấn đề khá mới trong đó hiệu quả hoạt động tự đánh giá (TĐG) là chưa cao. Muốn thay đổi về “chất” của hoạt động này, rất cần đến vai trò của công tác quản lý giáo dục. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị chỉ rõ: “Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục, đào tạo”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõ: “Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; công khai kết quả kiểm định”. Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đề ra, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã xác định rõ một trong những nhiệm vụ của GD&ĐT là “Hoàn thiện và thực hiện ổn định các phương thức đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo, thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và đào tạo nghề”. Từ những nhận định trên cho thấy kiểm định chất lượng giáo dục thực sự là một mắt xích trọng yếu, một khâu cần “đột phá” của đổi mới quản lý GD&ĐT nói chung và quản lý hoạt động TĐG ở các nhà trường nói riêng trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Thực hiện sự chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã nghiêm túc triển khai và bước đầu thực hiện có hiệu quả hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường. Tuy nhiên, hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục là nhiệm vụ mới, trong quá trình thực hiện tự đánh giá các trường THCS còn gặp những lúng túng, khó khăn nhất định cụ thể là: việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá chưa thực sự khoa học, toàn diện tổ chức thực hiện tự đánh giá theo từng tiêu chí, kết quả tự đánh giá chưa phản ánh rõ nét chất lượng giáo dục của nhà trường để cải tiến hoạt động này tốt hơn, đội ngũ CBQL, GV chưa có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm trong tự đánh giá, nhận thức của nhà quản lý về tầm quan trọng, tác dụng của hoạt động TĐG chưa sâu sắc dẫn đến việc chỉ đạo công tác TĐG còn mang tính hình thức, chưa chú trọng đến nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện gây tốn kém thời gian, kinh phí ở các trường hiện nay. 1.3. Trước yêu cầu đổi mới của đất nước và yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đòi hỏi tất yếu phải đổi mới công tác kiểm định chất lượng giáo dục và hoạt động quản lý cũng phải chuyển mình sang một giai đoạn mới cao hơn, chất lượng hơn. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” với mong muốn những kiến giải của mình sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự đánh giá ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động TĐG và quản lý hoạt động TĐG chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã đạt được những kết quả bước đầu, tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới giáo dục quản lý hoạt động này còn bộc lộ tồn tại về xây dựng kế hoạch tự đánh giá, tổ chức thực hiện tự đánh giá theo từng tiêu chí, kết quả tự đánh giá chưa phản ánh rõ nét chất lượng giáo dục của nhà trường để quản lý hoạt động này tốt hơn đòi hỏi có những nghiên cứu đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp phù hợp. với thực tiễn các nhà trường thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 5.3. Đề xuất và khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Chủ thể nghiên cứu Chủ thể quản lý hoạt động là Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 6.2. Địa bàn nghiên cứu Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn khảo sát ở 5 trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. 6.3. Khách thể khảo sát - Cán bộ quản lý phòng Giáo dục và Đào tạo - Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS. 6.4. Thời gian lấy số liệu: Trong 5 năm từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2021 - 2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu và các văn bản có liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động TĐG chất lượng giáo dục ở trường phổ thông để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phương pháp: Phương pháp điều tra; phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục; phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; phương pháp phỏng vấn; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. Mục đích là thu thập các thông tin để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu Dùng các công thức thống kê toán học như số trung vị, số trung bình cộng, hệ số tương quan, tính tần xuất... xử lý các số liệu đã thu được, định lượng kết quả nghiên cứu cho đề tài luận văn. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần: Mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Biện pháp quản lý quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - VŨ SỸ ĐẠI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TÙNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới xung quanh vận động biến đổi không ngừng minh chứng cho xã hội loài người ngày phát triển Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội đòi hỏi sản phẩm GD&ĐT phải chuẩn hóa “chất” “lượng” góp phần xây dựng thương hiệu cho nhà trường Trên thực tế nước có giáo dục phát triển Hoa Kỳ, nước Bắc Mỹ, nước Châu Âu, nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục mang đặc trưng riêng nước Đối với nước ta, tự đánh giá chất lượng giáo dục nói riêng kiểm định chất lượng giáo dục nói chung cịn vấn đề hiệu hoạt động tự đánh giá (TĐG) chưa cao Muốn thay đổi “chất” hoạt động này, cần đến vai trị cơng tác quản lý giáo dục Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị rõ: “Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định” Tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề ra, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ nhiệm vụ GD&ĐT “Hoàn thiện thực ổn định phương thức đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng đào tạo nghề” Từ nhận định cho thấy kiểm định chất lượng giáo dục thực mắt xích trọng yếu, khâu cần “đột phá” đổi 3 quản lý GD&ĐT nói chung quản lý hoạt động TĐG nhà trường nói riêng giai đoạn 1.2 Thực đạo cấp, năm qua trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nghiêm túc triển khai bước đầu thực có hiệu hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tuy nhiên, hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nhiệm vụ mới, trình thực tự đánh giá trường THCS cịn gặp lúng túng, khó khăn định cụ thể là: việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá chưa thực khoa học, toàn diện tổ chức thực tự đánh giá theo tiêu chí, kết tự đánh giá chưa phản ánh rõ nét chất lượng giáo dục nhà trường để cải tiến hoạt động tốt hơn, đội ngũ CBQL, GV chưa có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm tự đánh giá, nhận thức nhà quản lý tầm quan trọng, tác dụng hoạt động TĐG chưa sâu sắc dẫn đến việc đạo cơng tác TĐG cịn mang tính hình thức, chưa trọng đến nội dung, phương pháp, hình thức thực gây tốn thời gian, kinh phí trường 1.3 Trước yêu cầu đổi đất nước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII địi hỏi tất yếu phải đổi công tác kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động quản lý phải chuyển sang giai đoạn cao hơn, chất lượng Vì tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” với mong muốn kiến giải góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, 4 đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự đánh giá trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Hoạt động TĐG quản lý hoạt động TĐG chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đạt kết bước đầu, nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục quản lý hoạt động bộc lộ tồn xây dựng kế hoạch tự đánh giá, tổ chức thực tự đánh giá theo tiêu chí, kết tự đánh giá chưa phản ánh rõ nét chất lượng giáo dục nhà trường để quản lý hoạt động tốt địi hỏi có nghiên cứu đầy đủ lý luận thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 5.3 Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu 6.1 Chủ thể nghiên cứu Chủ thể quản lý hoạt động Hiệu trưởng trường trung học sở 5 huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 6.2 Địa bàn nghiên cứu Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn khảo sát trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 6.3 Khách thể khảo sát - Cán quản lý phòng Giáo dục Đào tạo - Cán quản lý giáo viên trường THCS 6.4 Thời gian lấy số liệu: Trong năm từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu văn có liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động TĐG chất lượng giáo dục trường phổ thông để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp: Phương pháp điều tra; phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp vấn; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Mục đích thu thập thông tin để xây dựng sở thực tiễn đề tài 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Dùng cơng thức thống kê tốn học số trung vị, số trung bình cộng, hệ số tương quan, tính tần xuất xử lý số liệu thu được, định lượng kết nghiên cứu cho đề tài luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở 6 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động đảm bảo chất lượng bên trường Kiểm định chất lượng giáo dục có lịch sử phát triển lâu dài Hoa Kỳ Bắc Mỹ Tuy nhiên, hoạt động thu hút ý nhiều nước từ năm 90 kỉ trước, mà giáo dục đại học giới chuyển dần từ giáo dục theo định hướng nhà nước sang giáo dục theo định hướng thị trường Kiểm định chất lượng giáo dục trở thành công cụ hữu hiệu nước giới nhằm trì chuẩn mực dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Hoa Kỳ nơi đời tổ chức kiểm định giới từ 100 năm liên tục phát triển ngày nay, thành hệ thống toàn quốc đa dạng theo địa phương theo ngành nghề Mơ hình kiểm định chất lượng Hoa Kỳ mở rộng số nước lân cận Châu Âu có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục nhiều nước giới Năm 1885, New England thuộc miền Đông Bắc Hoa Kỳ thành lập tổ chức phi phủ gọi Hội trường học trường cao đẳng New England (NE) Đây tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục địa phương thuộc phạm vi vùng gồm số bang với mục đích “đẩy mạnh nghiệp giáo dục cách thúc đẩy lợi ích chung cho hai loại trường cao đẳng trường chuẩn bị vào cao đẳng” Hội đổi tên thành Hội trường Cao đẳng Trung học New England năm 1957 “Kiểm 8 định sở đào tạo địa phương có phạm vi bao trùm tồn sở đào tạo với cố gắng giữ tiêu chuẩn hoạt động sở mà khơng phải chứng minh chất lượng phận sở đó” Dù có trường hợp ngoại lệ, việc kiểm định kiểu tiến hành hội sở đào tạo dựa sở thành viên địa phương cấp vùng tổ chức có trách nhiệm, với việc tiến hành hoạt động bao gồm đại diện sở đào tạo kiểm định Ngoài tổ chức kiểm định giáo dục địa phương, Hoa Kỳ có tổ chức kiểm định cấp quốc gia, đáng ý có tổ chức Washington DC, tổ chức bang Arkansas đời sớm năm 1926 muộn 1965 Các tổ chức kiểm định cấp quốc gia làm việc kiểm định cho toàn sở đào tạo, cho lĩnh vực chun mơn phạm vi sở Các tổ chức kiểm định Hội đồng Kiểm định Sau trung học (council on Postsecondary Accreditation, viết tắt COPA) công nhận thành viên Hội đồng Các tổ chức ghi tên tổ chức Bộ Giáo dục Hoa Kỳ công nhận cấp quốc gia Hội đồng Kiểm định Sau trung học COPA tổ chức phi phủ làm cơng việc thúc đẩy tạo điều kiện thực vai trò tổ chức kiểm định việc nâng cao đảm bảo chất lượng đa dạng giáo dục sau trung học Hoa Kỳ Đối với khu vực Châu Á Thái Bình Dương, từ năm 1990, chất lượng vấn đề bảo đảm chất lượng trở thành chủ đề giáo dục đại học nhiều nước Hệ thống đánh giá kiểm định nước đa dạng nhiều mức độ khác Có nước xây dựng hệ thống từ năm 1982 Hàn Quốc với chu trình kiểm định năm/ lần tồn quốc Nhật Bản xây dựng hệ thống từ tháng năm 2000, kèm theo chương trình hành động 2000-2001 với quy trình kiểm định giáo dục đại học bước Thái Lan ban hành sách quốc gia bảo đảm chất lượng đào 9 tạo đại học từ 1996 thử nghiệm đánh giá bên từ 1997 Đến tháng năm 2000 Thái lan hồn thành quy trình đánh giá 10 trường đến 2003 bắt đầu triển khai hệ thống kiểm định chất lượng Đối với Singapore, hệ thống đánh giá bên Trường Đại học Quốc gia chuyên gia trường đại học danh tiếng giới đến đánh giá năm lần Việc đánh giá thực theo chế đảm bảo chất lượng truyền thống đại, phù hợp với xu hướng đại hóa giáo dục đại học Philipin thực biện pháp cải cách giáo dục để nâng cao chuẩn chất lượng giáo dục đại học toàn quốc như: Mở rộng hoạt động nhóm chun gia kỹ thuật, hình thành chuẩn, xây dựng hệ thống kiểm định tự nguyện, tổ chức lại việc giám sát đánh giá, xác định trung tâm chất lượng cao, nâng cấp đào tạo hang hải, thực chương trình đào tạo nâng cấp Mindanao, Nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học, đại hóa hệ thống đào tạo nơng-ngư nghiệp quốc gia Từ năm 1990, Trung Quốc ban hành quy chế tạm thời đánh giá sở giáo dục đào tạo đại học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu lý thuyết đánh giá hệ thống hỗ trợ cho công tác đánh giá giáo dục đại học Ấn độ có sách quốc gia giáo dục đại học từ 1996 thành lập hệ thống đánh giá kiểm định quốc gia Hệ thống hoạt động với quy trình đánh giá giai đoạn tiêu chí cụ thể theo định hướng thống nhất, khách quan mang tính hệ thống Đặc biệt, việc đánh giá trường chia thành thang bậc từ A*, A**, A***,A****, A***** tùy theo số điểm kiểm định trường Ấn Độ đưa hệ số tính điểm để thể rõ tiêu chí đánh giá quan trọng Đối với Ơxtraylia, vấn đề bảo đảm chất lượng trọng từ năm 1980 số trường bước đầu thành công việc tổ chức đánh giá trường theo định kỳ Đến chế bảo đảm chất lượng Ơxtraylia hình thành với nhiều quan, Cơ quan chất lượng 10 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGD ĐT Tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Bộ tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư liên tịch số 125/2014/TTLT-BTC-BGDĐT - Hướng dẫn nội dung, mức chi cho hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục mầm non, phổ thông thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 18/2018 ngày 22/8/2018 Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Công văn số: 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 V/v hướng dẫn tự đánh giá đánh giá ngồi sở giáo dục phổ thơng Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính Phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TMQ, NXB Giáo dục 10.Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu 112 kỷ XXI (Việt Nam giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 13.Đặng Bá Lãm (2006), “Quản lý nhà nước giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta”, Tạp chí KHGD số 14, tháng 11-2006, Hà Nội 14.Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trần Kiểm-Bùi Minh Hiền (2006) Giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 2008 20 Lê Đức Ngọc, giảng: Đo lường đánh giá giáo dục, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, 2000 21 Lâm Quang Thiệp, Tập giảng: Đo lường đánh giá giáo dục, Khoa sư phạm, ĐHQGHN, 2003 22 Nguyễn Xuân Thanh (2006), Xã hội hóa giáo dục - yêu cầu quản lý nhà trường, Thông tin Quản lý giáo dục số tr 30-33 23 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lý luận luận dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lê (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Trần Thị Bích Liễu, Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục: nội dungphương pháp-kỹ thuật, NXBĐHSPHN, 2007 113 26 Đặng Thị Thùy Linh (2013), Năng lực trưởng đoàn đánh giá kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, số 305, kỳ tháng năm 2013, trang 04 27 Ngơ Minh Oanh (chủ biên), Nghiên cứu góp phần đổi giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm TPHCM, 2016 28 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục , 2009 29 Quốc hội, Luật giáo dục 2019, luật số 43/2019/QH14 ngày 16/6/2019 15 114 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho CBQL, GV trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) Để phục vụ cho nghiên cứu thực trạng tự đánh giá chất lượng giáo dục quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Từ đề xuất biện pháp phù hợp Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách tích dấu X vào phù hợp ghi rõ ý kiến riêng vào chỗ cịn trống Các ý kiến phản ánh Thầy/Cơ thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy/ Cô Thông tin chung: - Họ tên:…………………………….Chức vụ:………………………… - Cơ quan cơng tác………………………………………Huyện Thủy Ngun - Trình độ đào tạo:  Trung cấp;  Cao đẳng;  Đại học;  Sau đại học; - Thâm niên công tác: năm XIN QUÝ THẦY/CÔ CHO Ý KIẾN VỀ CÁC NỘI DUNG DƯỚI ĐÂY Câu Thầy cô đánh tầm quan trọng hoạt động tự đánh giá trường THCS? ˜ Rất quan trọng ˜ Quan trọng ˜ quan trọng ˜ Khơng quan trọng Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu Thầy cô đánh mục đích hoạt động tự đánh giá trường THCS nay? TT Nội dung Tự đánh giá nhằm giúp sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn Đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường Xác định tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức sở giáo dục đề xuất kế hoạch, biện pháp nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giúp nhà trường công khai trước xã hội chất lượng giáo dục đơn vị Kiến nghị với quan chức có trách nhiệm đạo cung cấp biện pháp hỗ trợ cho sở giáo dục không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Câu Thầy đánh giá việc thực quy trình tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Mức độ Nội dung Tốt Thành lập hội đồng TĐG Xây dựng kế hoạch TĐG Thu thập, xử lý, phân tích thơng tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá Triển khai hoạt động sau hoàn thành báo cáo tự đánh giá Khá TB Yếu Kém Câu Thầy cô đánh giá việc thực nội dung tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Nội dung Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên HS Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Câu Thầy cô đánh giá việc thực phương pháp tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Nội dung Phương pháp thực Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp vấn Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp điều tra Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Phương pháp chuyên gia Hình thức thực 10 Theo nhóm Cá nhân Kết hợp nhóm cá nhân Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Câu Thầy cô đánh điều kiện đảm bảo thực hoạt động tự đánh giá trường THCS nay? Mức độ TT Nội dung Rất Khá đầy đủ đầy đủ Đầy đủ Ít đầy đủ Không đầy đủ Văn hướng dẫn Chế độ sách cho CB, GV Hạ tầng cơng nghệ thông tin Nguồn nhân lực phục vụ Cơ sở vật chất, kinh phí Sự hỗ trợ cộng đồng, mơi trường làm việc Câu Thầy cô đánh xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Nội dung Mức độ Tốt Khá TB Yếu Xác định mục tiêu phạm vi tự đánh giá Phân công nhiệm vụ cho thành viên; tập huấn nghiệp vụ cho CB, GV nhà trường Dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động phục vụ tự đánh giá Dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí Xác định thời gian biểu cho hoạt động (bao gồm thời gian cần thiết để triển khai tự đánh giá lịch trình thực cáchoạch hoạt tự động cụ giá thể) Công bố kế đánh Câu Thầy cô đánh tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? Kém TT Nội dung Tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động cán giáo viên tham gia thực nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng GD nhà trường Tổ chức máy phân công lực lượng phụ trách phù hợp Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CB, Gv tham gia trình tự đánh giá Tổ chức nội dung, phương pháp hình thức đánh giá Tổ chức nghiên cứu minh chứng phục vụ tự đánh giá Tổ chức thảo luận, tổng hợp ý kiến đánh giá Tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ trình thực tự đánh giá Tổ chức rà soát kiểm tra, đánh giá chất lượng minh chứng Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Câu Thầy cô đánh đạo hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Nội dung Xác định phối hợp phận, cá nhân công tác tự đánh giá nhà trườn Động viên, khích lệ CB, GV tích cực hoạt động tự đánh giá Tạo khơng khí tích cực sơi nổi, tích cực q trình tự đánh giá Hướng dẫn, tư vấn nội dung, phương pháp, hình thức thực tự đánh giá Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Giải đáp khó khăn, vướng mắc tất thành viên trình thực thu thập minh chứng viết báo cáo tự đánh giá Kiểm điểm, phê bình rút kinh nghiệm hạn chế, tồn sau tự đánh giá Câu Thầy cô đánh kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Nội dung Xây dựng tiêu chí đánh giá kết hoạt động tự đánh giá Đánh giá quy trình thực tự đánh giá nhà trường, Rà sốt, bổ sung minh chứng cịn thiếu q trình phục vụ tự đánh giá Đánh giá kĩ năng, lực thực tự đánh giá CB, GV để có phương án tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ Đánh giá việc phối hợp với lực lượng nhằm kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Đánh giá kết quả, ghi nhận, rút kinh nghiệm sau kết thúc việc tự đánh giá Mức độ Tốt Khá TB Yếu Kém Câu 10 Thầy cô đánh quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Mức độ Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém Quản lý điều kiện CSVC phục vụ tự đánh giá Quản lý chế độ tài cho cơng tác tự đánh giá Quản lý thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động tự đánh giá Tạo điều kiện để CB, GV khai thác, sử dụng CSVC, TB trình tự đánh giá Mơi trường làm việc lành mạnh, cởi mở, đồn kết để giáo viên phát huy hết lực, sở trường Quản lý ứng dụng CNTT hoạt động tự đánh giá Câu 11 Thầy/Cô đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS nay? TT Mức độ Nội dung Cơ chế quản lý phân cấp quản lý Hệ thống văn pháp lý phục vụ hoat động tự đánh giá chất lượng GD Sự phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm địa phương Nhận thức, phẩm chất đội ngũ CBQL Nhận thức, phẩm chất đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị, CNTT Rất ảnh hưởng Khơng Khá Ảnh Ít ảnh ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng phục vụ hoạt động tự đánh giá 12 Thầy/Cơ có đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá trường THCS huyện Ân Thi thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤC LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho CBQL , GV trường THCS huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến theo nội dung bằng cách viết ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Rất mong nhận hợp tác Thầy (Cô) Câu 1: Thầy/Cô đánh việc thực mục tiêu tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi ? Câu 2: Thầy/cô đánh việc thực quy trình tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 3: Thầy/cô đánh việc thực nội dung tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 4: Thầy/ Cô đánh thực phương pháp hình thức tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 5: Thầy/ Cô đánh điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 6: Thầy/ Cô đánh thuận lợi, khó khăn thực hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? • Về thuận lợi: • Về khó khăn: Câu 7: Thầy/ Cô đánh xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 8: Thầy/ Cô đánh công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 9: Thầy/ Cô đánh công tác đạo hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 10: Thầy/ Cô đánh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 11: Thầy/ Cô đánh công tác quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? Câu 12: Thầy/ Cơ đánh giá thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS huyện Ân Thi nay? • Về thuận lợi: • Về khó khăn: Xin trân trọng cảm ơn! ... vụ hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Thực trạng QL hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng. .. trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học. .. trạng hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên gồm: + Thực trạng nhận thức CBQL, GV hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan