BIỆN PHÁP QUẢN lý tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục tại TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG PHẠM NGŨ lão, TỈNH HƯNG yên Các biện pháp đề ra phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Bộ GDĐT, phù hợp với mục tiêu GD của nhà trường; không vi phạm vào nội qui, qui chế của nhà trường. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM NGŨ LÃO, TỈNH HƯNG YÊN - Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý Các biện pháp đề phải phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ GD&ĐT, phù hợp với mục tiêu GD nhà trường; không vi phạm vào nội qui, qui chế nhà trường Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Cơ sở đề xuất biện pháp: Kế hoạch KĐCL trường THPT theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT; Thực trạng công tác quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên Việc đề xuất biện pháp quản lý TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên cần dựa nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tính kế thừa Các biện pháp phải xây dựng sở truyền thống, kinh nghiệm quản lý hoạt động TĐG chất lượng năm trước đó, phát huy điểm, mạnh sẵn có nhà trường khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động TĐGCLGD trường Hoạt động TĐGCLGD trường THPT thực tồn song song hệ thống GD quốc dân Ta biết, sở GD muốn tồn phát triển phải có yếu tố sở GD, phải đặc biệt quan tâm tới CLGD có biện pháp trì, phát triển chất lượng mà họ tạo dựng Nhiều yếu tố xây dựng nên CLGD thường xuyên TĐG, tự nhận xét Tuy nhiên, hoạt động TĐGCLGD trường THPT nay, hầu hết trường quan tâm tới số tiêu mang tính tiêu, kế hoạch cảm tính dựa vào văn đạo cấp quản lý Đồng thời, địa phương, trường có đặc điểm, yêu cầu riêng, dẫn đến CLGD vùng miền so sánh với Hoạt động TĐGCLGD theo chuẩn đánh giá khái niệm hoàn toàn trường phổ thơng nói chung Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên nói riêng Các hoạt động GD phải dựa vào chuẩn đánh giá CLGD Chuẩn đánh giá CLGD bậc THPT có tính bao trùm hầu hết mặt sở GD Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CLGD theo chuẩn phải thể tính kế thừa hoạt động TĐGCLGD truyền thống tồn bám sát với công tác KĐCLGD triển khai trường phổ thông trường THPT nước Một yêu cầu đề xuất không làm xáo trộn nhiều đến hoạt động bình thường nhà trường bám sát chuẩn Nhân lực Hội đồng TĐGCLGD theo chuẩn phải có cấu thành phần hợp lý đủ lực để triển khai công tác TĐGCLGD theo chuẩn kế thừa máy nhà trường Về quy trình TĐGCLGD, Hiệu trưởng nhà trường định thành lập Hội đồng TĐG nhà trường theo điều 24 Thông tư 42/2012/TT-BGD ngày 23/11/2012 Thành phần, cấu: Thường có khoảng 13 thành viên thày giáo ban chun mơn, lãnh đạo đồn thể, số thày giáo phụ trách vấn đề có liên quan Như vậy, Hội đồng TĐGCLGD có đầy đủ thành phần đại diện cho Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường cán nòng cốt việc triển khai tiến hành tổng kết, đánh giá hoạt động GD nhà trường hàng năm Hiện trường có Ban chuyên môn gồm thày cô Ban Giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, trưởng đồn thể người tham gia xây dựng, thảo luận thống nhiều vấn đề lập kế hoạch, lên phương án để thực hoạt động GD, tham gia triển khai thực hiện, tổng kết, đánh giá hoạt động nhà trường, tham gia Hội đồng TĐG, tham gia đánh giá CLGD nhà trường theo chuẩn hoàn toàn khả thi, phù hợp với nhiệm vụ mà họ triển khai, đánh giá, tổng kết hoạt động GD nhà trường, đáp ứng yêu cầu nâng cao CLGD thực yêu cầu KĐCL GD - Nguyên tắc tính hệ thống Ngun tắc tính hệ thống đòi hỏi biện pháp đề xuất phải tác động đồng thời đến thành tố hệ thống quản lý hoạt động TĐGCLGD nhà trường, đồng thời biện pháp phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhằm tạo sức mạnh tổng hợp chỉnh thể thống - Nguyên tắc tính khả thi Ngun tắc tính khả thi đòi hỏi biện pháp đề xuất phải thực thi cách thuận lợi nhanh chóng điều kiện thực tế Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên, góp phần nâng cao chất lượng công tác TĐG công tác quản lý TĐGCLGD nhà trường Các biện pháp phải xuất phát từ nhu cầu thực tế nhà trường nhằm giải vấn đề khó khăn gặp phải có nguy xuất - Nguyên tắc tính hiệu Ngun tắc tính hiệu đòi hỏi biện pháp đề xuất phải đem lại hiệu cao công tác quản lý hoạt động TĐGCLGD trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên; góp phần nâng cao CLGD trường, đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện - Các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên - Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đạo hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo nhà trường * Mục đích - ý nghĩa Như trình bầy trên, phần lớn cán bộ, nhân viên giáo viên hiểu rõ mục đích ý nghĩa cần thiết hoạt động tự đánh gái chất lượng GD Nhà trường Tuy nhiên khơng nhỏ phận cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa coi trọng công tác Thực tế cho thấy, thành công hoạt động người bắt nguồn từ mức độ nhận thức trách nhiệm họ hoạt động TĐG KĐCL nhà trường hoạt động quan trọng, song khó khăn phức tạp liên quan đến nhiều người tổ chức Đồng thời, hoạt động TĐG công việc lực lượng tham gia trình đào tạo, đạo Ban giám hiệu Nhà trường hướng dẫn quan quản lý nhà nước bảo đảm CLGD Công tác TĐG chất lượng thực đạt hiệu cao toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức đầy đủ mục đích TĐG đóng vai trò quan trọng để chuẩn bị cho ĐGN, sở để Nhà trường tự xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng CLGD để từ thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu nhà trường có biện pháp khắc phục, điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đạt mục tiêu đề Do đó, nâng cao nhận thức cho chủ thể hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động TĐG chất lượng, từ xác định đề cao trách nhiệm đạo, tổ chức triển khai giải pháp giữ vai trò tảng, sở ban đầu cho hoạt động TĐGCLGD trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên đạt hiệu cao Nâng cao nhận thức công tác TĐGCLGD cho chủ thể quản lý đạo hoạt động TĐGCLGD nhà trường q trình lâu dài Một mặt giúp họ có nhìn đắn TĐG, mặt nhằm làm tốt cơng tác TĐGCLGD để từ nâng cao CLGD nhà trường, xây dựng thương hiệu nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện * Nội dung biện pháp Để đạt mục tiêu ý nghĩa trên, hoạt động quản lý TĐG chất lượng Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên cần phải tập trung vào nội dung sau: - Tăng cường cơng tác GD tư tưởng trị giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên trường nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước vai trò, nhiệm vụ GD đào tạo; vị trí vai trò cơng tác TĐGCLGD với xã hội nói chung với Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên nói riêng - Phổ biến văn pháp luật, định thị công tác TĐG KĐCL GD bao gồm: Luật GD Việt Nam 2005, sửa đổi 2009, Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ GD&ĐT, Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012, Hướng dẫn TĐG ĐGN sở GDPT sở GDTX, Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15/01/2013 việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường tiểu học trường trung học * Cách thức tiến hành biện pháp Để nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể hoạt động TĐGCLGD, triển khai cần kết hợp phổ biến nội dung TĐG đợt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý GD, giáo viên nhân viên Đồng thời, lồng ghép việc GD nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán tham gia hoạt động TĐG chất lượng nội dung họp Chi Đảng triển khai nhiệm vụ hàng tháng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh toàn trường Điều giúp cho: + Lãnh đạo nhà trường xác định rõ TĐG công cụ sắc bén giúp nhà trường đánh giá thực trạng CLGD nhà trường + Đối với giáo viên, nhân viên nhận thức TĐGCLGD, giúp họ thấy rõ công tác GD công việc riêng Hội đồng TĐGCLGD, lãnh đạo nhà trường mà tất thành viên nhà trường TĐG sở cho việc viết báo cáo ĐGN mà tảng cho nhà trường thân cá nhân tự thay đổi cho phù hợp với tiêu chí Tăng cường tuyên truyền công tác TĐG thông qua phương tiện thơng tin đại chúng sẵn có nhà trường, tổ chức triển khai lên trang Web nhà trường, hệ thống mạng nội bộ, để công bố công khai khai CLGD nhà trường không để thông tin kết hoạt động TĐG, mà để quảng bá thương hiệu, uy tín nhà trường xã hội, bảo đảm CLGD Hoạt động TĐGCLGD nhà trường đạt hiệu cao chủ thể hoạt động từ lãnh đạo nhà trường đến đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường, cán chuyên trách hoạt động TĐG chất lượng nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao CLGD nhà trường; từ xác định nâng cao trách nhiệm tổ chức triển khai thực nắm vững thiết chế, qui định hoạt động TĐGCLGD Đây biện pháp giữ vai trò tảng ban đầu cho hoạt động TĐGCLGD, đào tạo triển khai có kết giúp lãnh đạo Ban Giám hiệu nhà trường hiểu thực chất, đánh giá thực trạng trường mình, tìm biện pháp phát huy mạnh, khắc phục yếu kém, sai sót, góp phần nâng cao CLGD, đào tạo Trường THPT Phạm Ngũ Lão, tỉnh Hưng Yên - Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo nhà trường * Mục tiêu biện pháp Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch TĐGCLGD nhà trường biện pháp quan trọng có tính chất then chốt hệ thống biện pháp; quy mơ u cầu nâng cao CLGD nhà trường ngày lớn, nội dung, chương trình GD đại đòi hỏi trình độ, lực đạo triển khai hoạt động TĐG chất lượng cao nhiêu Vì vậy, việc lựa chọn nhân lực tổ chức máy TĐG cách hợp lý khoa học, thành viên Hội đồng thành viên nhóm cơng tác thức đầy đủ đắn công tác TĐGCLGD mà cần phải có đủ lực điều kiện đảm bảo, hỗ trợ để thực có kết cơng việc Mục đích tăng cường biện pháp hỗ trợ khác không để thực tất nội dung, yêu cầu biện pháp đề xuất (sơ đồ mối quan hệ biện pháp thể điều này), mà để tạo điều kiện tốt cho máy quan chức kiểm định thực nhiệm vụ Nội dung tập trung vào việc nghiên cứu, tạo lập điều kiện vật chất tinh thần để hoạt động TĐGCLGD nhà trường đạt hiệu cụ thể là: Về chế: Cần kiến tạo thiết lập mối quan hệ chức phận kiểm định cấp trường với cấp để hộ trợ chia sẻ kinh nghiệm công tác, đồng thời tạo lập mối quan hệ thống hỗ trợ làm việc phận tra GD phận TĐGCLGD Về sở vật chất: Cần tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho kiểm định viên làm việc cách tốt có thể, có kinh phí để làm việc, đồng thời đạo xây dựng đồng hệ thống điều kiện, ưu tiên phát triển công nghệ thông tin Những hoạt động nhằm tạo điều kiện đảm bảo nguồn lực người, sở vật chất, trang thiết bị cần thiết; đặc biệt nguồn tài cho cơng tác TĐGCLGD đạt hiệu Về tinh thần: Tạo cho lực lượng tham gia TĐGCLGD nhà trường có thói quen làm việc với tinh thần tự giác, tích cực thường xuyên đường để chuẩn hố nhà trường Đồng thời, cần có chế độ khen thưởng với cá nhân hay tập thể làm việc chuẩn có chất lượng, nhiên cần xử phạt mức với cá nhân hay tập thể làm việc sai chuẩn cách khách quan kịp thời * Mối quan hệ biện pháp Như vậy, biện pháp phản ánh mặt khía cạnh khác tạo nên hiệu TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên, bên cạnh tính độc lập tương đối biện pháp chúng chỉnh thể thống nhất, gắn bó chặt chẽ khơng tách rời nhau, tạo thành hệ thống Sức mạnh hiệu biện pháp trên, có chúng gắn chặt chẽ với chỉnh thể thống Mọi biểu xem nhẹ, hạ thấp biện pháp đó, vận dụng tách rời, tuyệt đối hóa mặt làm giảm hiệu hệ thống Điều có nghĩa là, biện pháp phát huy hiệu có tác dụng chúng nằm hệ thống, dựa vào chủ thể sử dụng đồng thời với biện pháp khác; sử dụng đơn lẻ khơng thể phát huy tác dụng - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất - Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên đề xuất, sở điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy biện pháp nhiều người đánh giá cao - Nội dung khảo nghiệm phương pháp khảo nghiệm * Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất, biện pháp đề xuất có thực cần thiết việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên không? Thứ hai, điều kiện tại, biện pháp đề xuất có khả thi việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên không? * Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: + Tính cần thiết: Rất cần thiết (3đ), Cần thiết (2đ), Không cần thiết (1đ) + Tính khả thi: Rất khả thi (3đ), Khả thi (3đ), Không khả thi (1đ) - Đối tượng khảo nghiệm Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, khảo nghiệm cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), chun viên phòng KĐCL Sở GD&ĐT Hưng Yên Cụ thể bảng 3.1 - Tổng hợp đối tượng khảo nghiệm Stt Đối tượng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT huyện Ân Thi Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn trường THPT Số lượng 10 36 huyện Ân Thi Chuyên viên phòng KĐCL Sở GD&ĐT Hưng Yên Tổng 48 - Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Sự cần thiết biện pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 48 người khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên tập hợp bảng 3.2 - Kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp đề xuất St t Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Điể Th mT ứ B bậc (X) SL % S L % S L % Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đạo hoạt động TĐGCLGD 35 72, 12 25 2, 2,71 2,67 2,69 2,56 nhà trường Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch TĐGCLGD nhà 37 77, 18, 4, trường Tổ chức triển khai thực hoạt động TĐGCLGD nhà 34 70, 13 27, 1 2, trường Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý TĐGCLGD trường nhà 29 60, 17 35, 4, Thường xuyên kiểm tra hoạt động TĐGCLGD nhà 36 75 12 25 0 2,75 trường Trung bình 71, 26, 2, - Khảo nghiệm cần thiết biện pháp đề xuất Qua bảng số liệu bảng 3.2 biểu đồ 3.1 ta thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao Các ý kiến đánh giá đa số khẳng định biện pháp mang tính cần thiết cần thiết thực tế nhà trường chiếm tỉ lệ cao với tổng 97,5%, có số nhỏ đánh giá khơng cần thiết chiếm tỉ lệ 2,5% Sự đánh giá chứng tỏ biện pháp đề xuất cần thiết công tác quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên Những biện pháp đánh giá cao cần thiết là: Thường xuyên kiểm tra hoạt động TĐGCLGD nhà trường; Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đạo hoạt động TĐGCLGD nhà trường; Tổ chức triển khai thực hoạt động TĐGCLGD Nhà trường; Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch TĐGCLGD nhà trường Biện pháp đánh giá thấp cần thiết là: Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý TĐGCLGD nhà trường Vậy đánh giá đối tượng khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất thống - Tính khả thi biện pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 48 người khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên tập hợp bảng 3.3 - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi St Các biện t pháp Rất khả thi S L % Khả thi S L % Không khả thi S L % ĐiểmT B (Y) Th ứ bậc Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đạo 32 hoạt động tự 66, 14 29, 2 4, 2,63 2,5 đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh 31 giá chất lượng 64, 16 33, 2, 2,63 2,5 2,60 giáo dục nhà trường Tổ chức triển 30 62, 17 35, khai thực hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng 2, giáo dục nhà trường Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động tự đánh 30 62, 16 33, 4, 2,58 2,73 giá chất lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên kiểm tra hoạt động hoạt động tự đánh 35 giá chất lượng 72, 13 27, 0 giáo dục nhà trường Trung bình 65, 31, 2, Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Qua bảng số liệu bảng 3.3 biểu đồ 3.2 ta thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao Các ý kiến đánh giá đa số khẳng định biện pháp mang tính khả thi thực thực tế nhà trường chiếm tỉ lệ cao (97,5%), có số nhỏ đánh giá không khả thi (2,5%) So sánh đánh giá tính cần thiết, đánh giá tính khả thi biện pháp tương đương Từ kết khảo sát bảng đưa nhận xét chung: Các biện pháp đề xuất để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng n có tính cần thiết, có tính khả thi cao có mối tương quan tính cần thiết tính khả thi Trong biện pháp thường xun kiểm tra hoạt động TĐG chất lượng giáo nhà trường đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao Tính tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mức St t Các biện pháp độ cần khả thi Thứ bậc Hiệu số thiết (Y) X 2,71 2,63 2,67 2,63 2,69 2,60 2,56 2,58 (X) Tính Y D D2 Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đạo hoạt động hoạt động tự 2, 0,5 0,2 đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng 2, - 2,2 1,5 5 giáo dục nhà trường Tổ chức triển khai thực hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng 2,2 giáo dục nhà trường Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên kiểm tra hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo 2,75 2,73 1 0 dục nhà trường - So sánh tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: - N số lượng đơn vị xếp hạng (số biện pháp đề xuất) - D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh (D = Y - X) - r hệ số tương quan (r số nhỏ 1, giá trị r gần chứng tỏ mối tương quan chặt Tương quan nghịch khi: r < 0: Tương quan thuận khi: r > 0: Tương quan chặt khi; 0,7 ≤ r < 1: Tương quan khi: 0,5 ≤ r < 0,7: Tương quan không chặt khi; 0,3 ≤ r < 0,5: Thay giá trị N = 5; ∑ D2 = 4,75 vào công thức ta có: R = 1− x 4, 75 = 0, 76 x(25 − 1) Như vậy, với hệ số tương quan R = 0,76 cho phép ta kết luận: Tương quan thuận Tính cần thiết tính khả thi có mối quan hệ chật chẽ Từ số liệu biểu đồ cho thấy hầu hết biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết khả thi Tuy nhiên, có biện pháp dù xác định cần thiết điều kiện thực tế nhà trường việc thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên cần vận dụng tổng hợp không xem nhẹ biện pháp - Lựa chọn nhân lực, xây dựng kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường; - Tổ chức triển khai thực hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trương; - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường; - Thường xuyên kiểm tra hoạt động hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường ... tác quản lý hoạt động TĐGCLGD trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên; góp phần nâng cao CLGD trường, đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện - Các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục. .. Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên Việc đề xuất biện pháp quản lý TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên cần dựa nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tính kế thừa Các biện pháp phải xây... thuộc tỉnh Hưng Yên thống sử dụng số phần mềm phục vụ quản lý nhà trường Phần mềm EVEMIS (quản lý học sinh, quản lý điểm); Quản lý nhân (PMIS); Quản lý thư viện; Quản lý thiết bị; Quản lý giảng