THỰC TRẠNG QUẢN lý tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục tại TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG PHẠM NGŨ lão, TỈNH HƯNG yên THỰC TRẠNG QUẢN lý tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục tại TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG PHẠM NGŨ lão, TỈNH HƯNG yên THỰC TRẠNG QUẢN lý tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục tại TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG PHẠM NGŨ lão, TỈNH HƯNG yên
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG PHẠM NGŨ LÃO, TỈNH HƯNG YÊN - Khái quát nghiên cứu thực trạng - Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng hoạt động quản lý TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên để xác lập sở thực tiễn đề tài - Nội dung khảo sát Luận văn tập trung vào khảo sát đánh giá nội dung liên quan đến quản lý hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên, bao gồm: - Nhận thức bên liên quan mục đích, vai trò, ý nghĩa cơng tác TĐG chất lượng giáo dục nhà trường - Các hoạt động quản lý TĐG chất lượng giao dục nhà trường: Công tác lập kế hoạch TĐG; tổ chức hoạt động TĐG; đạo thực TĐG; kiểm tra hoạt động TĐGCLGD nhà trường - Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐGCLGD nhà trường - Địa bàn khảo sát Tại Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên - Công cụ khảo sát đánh giá - Lập phiếu thu thập thông tin để trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên Việc triển khai phiếu điều tra tiến hành theo bước sau đây: +) Bước 1: Trao đổi với đối tượng khảo sát chuyên gia để hình thành phiếu thu thập thơng tin +) Bước 2: Soạn phiếu thu thập thông tin lần thứ +) Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia thu thập thông tin thử mẫu nhỏ +) Bước 4: Chỉnh lý phiếu thu thập thông tin biên soạn thức (soạn lần 2) +) Bước 5: Tổ chức lấy ý kiến qua phiếu thu thập thông tin trao đổi với đối tượng khảo sát vấn đề cần nghiên cứu chưa đề cập phiếu điều tra +) Bước 6: Xử lý thông tin từ phiếu điều tra theo phương pháp thống kê toán học - Trao đổi, vấn theo chủ đề Nội dung chủ đề trao đổi tập trung vào vấn đề sau đây: + Vai trò, mục đích, ý nghĩa cơng tác đảm bảo chất lượng KĐCL nhà trường phổ thông + Thực trạng CLGD nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCL GD trường phổ thông + Công tác lập kế hoạch TĐGCLGD nhà trường + Công tác tổ chức thực TĐGCLGD nhà trường + Công tác đạo thực TĐGCLGD nhà trường + Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TĐGCLGD nhà trường + Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐGCLGD nhà trường + Những thuận lợi, khó khăn gặp phải trình thực TĐGCLGD nhà trường - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động CBQL GV trường Các sản phẩm hoạt động CBQL GV bao gồm: báo cáo, kế hoạch, quy định liên quan đến nội dung khảo sát thực trạng đề tài Đánh giá kết khảo sát: Các phiếu thu thập thông tin, ý kiến CBQL, chuyên gia, GV tài liệu liên quan tập hợp lại theo phương pháp thống kê Việc đánh giá nội dung khảo sát sau: +) Đánh giá nhận thức theo mức độ: Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý phần, Hồn tồn khơng đồng ý: Rất cần thiết, Cần thiết, Không cần thiết +) Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mức độ: Rất nhiều, Ít ảnh hưởng, Không ảnh hưởng +) Đánh giá CLGD nhà trường theo mức độ: Đạt chất lượng, Phân vân, Không đạt chất lượng +) Đánh giá công tác quản lý hoạt động TĐG theo mức độ: Đã thực hiện, kết cao; Đã thực kết chưa cao; Chưa thực Ở mức độ có tiêu chí đánh giá cụ thể Cách thức xử lý số liệu Sau thu thập liệu từ phiếu thô, quy mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê tốn học tính % từ phân tích rút kết luận thực trạng Thời gian khảo sát Tất ý kiến, phiếu thu thập thông tin gửi tới đối tượng khảo sát từ tháng 4, năm học 2017 - 2018 thu hồi ý kiến, phiếu thu thập thông tin tháng năm 2018 - Khái quát Trường THPT Phạm Ngũ Lão, tỉnh Hưng Yên Trường THPT Phạm Ngũ Lão thành lập theo định số 51/QĐ - UBND ngày 29 tháng năm 2003 UBND tỉnh Hưng Yên Trường nằm phía Bắc huyện Ân Thi; Địa bàn tuyển sinh trường gồm xã: Quang Vinh, Tân Phúc, Bãi Sậy, Đào Dương, Bắc Sơn Phù Ủng Cơ cấu nhà trường có Chi Đảng, Hội đồng trường, Ban Giám hiệu, Tổ chun mơn, Tổ Văn phòng, tổ chức đồn thể như: Cơng đồn; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội đồng theo quy định như: Hội Cha mẹ học sinh; Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng kỷ luật; số Hội đồng tư vấn khác Trường THPT Phạm Ngũ Lão đến thời điểm có quy mơ 22 lớp 56 cán bộ, giáo viên, nhân viên Cơ cấu nhà trường gồm Ban Giám hiệu có người (1 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng); Tổ chun mơn 01 tổ Văn phòng (6 Tổ trưởng; Phó Tổ trưởng) Chi Đảng có 24 đảng viên, thành viên Ban Chi ủy; Cơng đồn nhà trường có thành viên Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có 23 chi đồn (1 chi đồn giáo viên 22 chi đoàn học sinh), Ban Thường vụ Đồn trường có 13 thành viên Cán bộ, nhân viên giáo viên Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên đạt chuẩn đào tạo theo quy định trở lên, có lực đảm bảo thực nhiệm vụ GD trường THPT theo quy định Bộ GD&ĐT Số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo số lượng, cấu môn, phận nhà trường Thành viên Ban Giám hiệu nhà trường đạt chuẩn chuẩn đào tạo (2 người có trình độ đào tạo chuẩn - Thạc sỹ), nhà giáo có lực chun mơn, nghiệp vụ giỏi, có tâm huyết với nghiệp GD, có tinh thần trách nhiệm cao có uy tín nhà trường ngành GD, có lực quản lý, điều hành, đạo, tổ chức hoạt động GD trường THPT Thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi: + Nhà trường quan tâm giúp đỡ, đạo sát cấp lãnh đạo Đảng quyền + Ban Chi ủy, Ban Giám hiệu, Cơng đồn, Đồn niên có liên kết chặt, lãnh đạo nhà trường ngày phát triển nhanh, mạnh, vững + Đội ngũ giáo viên có kiến thức chun mơn, đa số có lòng nhiệt tình, động, sáng tạo, yên tâm công tác, yêu nghề, yêu trường + Học sinh nhà trường hầu hết sống nông thôn, ngoan ngỗn, có ý thức phấn đấu vươn lên học tập + Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư tăng cường + Hiện nhà trường có 01 phòng học đa năng, 03 phòng mơn, 01 phòng Lab, 01 phòng tin học trang bị đầy đủ thiết bị đại phục vụ cho việc dạy học - Khó khăn: + CL đội ngũ giáo viên đào tạo chưa đồng + CL tuyển sinh đầu vào nhà trường năm thấp khối trường công lập tỉnh + Phong trào học tập học sinh thấp; Nhiều gia đình cha mẹ làm xa, khơng thật quan tâm đến việc học tập, rèn luyện + Tỉ lệ giáo viên nữ cao phần ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường, tổ chức hoạt động GD lên lớp, thể dục, thể thao; công tác xã hội Cũng đảm bảo giấc giảng dạy trường cách xa nhà; ra, lực lượng độ tuổi thai sản, có thời gian nghỉ sau sinh dài tháng, ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức dạy thay, dạy tăng nên phần ảnh hưởng đến CLGD nhà trường -Nhận thức cán bộ, viên chức tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò, mục đích, ý nghĩa hoạt động TĐGCLGD - Kết khảo sát nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên vai trò, mục đích, ý nghĩa hoạt động TĐGCLGD nhà trường T Mục đích, ý T nghĩa hoạt động TĐGCLGD Ý kiến đánh giá Hoàn Đồng ý toàn đồng phần ý (3đ) (2đ) Hoàn Điểm Th tồn trun ứ khơng g bậc đồng ý bình (1đ) (X) S % L Giúp S % L S % L nhà trường nhận nhìn khách quan chất lượng 40 75% 16 25% 7,1% 17 30,4 0 % 2,71 2,93 2,70 giáo dục Giúp nhà trường xác định điểm mạnh, yếu điểm kế 52 hoạch cải tiến chất 92,9 % % lượng giáo dục toàn diện Trường Góp phần 39 69,6 Sự hỗ trợ, tư vấn 30 chuyên gia Năng lực Hội đồng TĐG 49 nhóm 53,6 % 87,5 % 26 46,4 % 12,5 % 0% 5,54 7,5 0% 2,86 2,54 7,5 chuyên trách Ứng dụng công nghệ thông tin, củng cố công tác lưu trữ sở liệu thông tin minh chứng 33 58,9 % 20 35,7 % 5,4 % Cơ sở vật chất vụ phục 33 58,9 % 23 41,1 % 0% 2,58 0% 2,83 2,61 2,82 trình TĐG Nguồn lực tài phục vụ 47 83,9 % 16,1 % TĐG Sự hợp tác, hỗ trợ bên liên quan 35 62,5 % 20 35,7 % 1,8 % trình TĐG Chỉ đạo quan quản lý cấp Yếu tố khác, 45 80,3 % 10 17,9 % 1,8 % gì? Trung bình ( X ) 2,71 Từ kết bảng cho thấy: Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường nhận định mức độ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động TĐGCLGD nhà trường ( X = 2,71; ≤ X ≤ 3): Đứng đầu báo: Nhận thức cấp quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường TĐG (X = 2,93; ≤ X ≤ 3); Tiếp theo báo: Năng lực Hội đồng TĐG nhóm chuyên trách (X = 2,86; ≤ X ≤ 3); Nguồn lực tài phục vụ TĐG (X = 2,83; ≤ X ≤ 3); Chỉ đạo quan quản lý cấp (X = 2,82; ≤ X ≤ 3); Sự hợp tác, hỗ trợ bên liên quan trình TĐG (X = 2,61; ≤ X ≤ 3); Cơ sở vật chất phục vụ trình TĐG (X = 2,58; ≤ X ≤ 3); Và thấp báo: Sự hỗ trợ, tư vấn chuyên gia (X = 2,54; ≤ X ≤ 3), Ứng dụng công nghệ thông tin, củng cố công tác lưu trữ sở liệu thông tin minh chứng( X = 2,54; ≤ X ≤ 3) - Đánh giá cán quản lý, giáo viên nhân CLGD nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCL GD trường phổ thông - Kết khảo sát ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên nhân CLGD nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCL GD trường phổ thông Mức độ cảm nhận Không Điểm Đạt chất T Các lĩnh vực lượng T hoạt động ( 3đ) S L Tổ chức quản lý nhà 55 trường Cán quản 49 lý, giáo viên, nhân viên % 98,2 % 87,5 % Phân vân ( 2đ) S L % đạt trun Th chất g ứ lượng bình bậc ( 1đ) ( X) S L 1,8% 12,5 % % % 2,98 2,88 học sinh Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy 45 80,4 % 19,6 % 0 % 2,73 2,63 2,70 học Quan hệ nhà trường, gia đình 35 62,5 % 21 37,5 % 0 % xã hội Hoạt động GD kết 39 GD 69,6 % 17 Trung bình ( X ) 30,4 % 0 % 2,78 Từ kết bảng - cho thấy: Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường có cảm nhận CLGD nhà trường đạt chất lượng, số phân vân Khơng có ý kiến cho CLGD trường không đạt ( X = 2,78 ≤ X ≤ 3) Đứng đầu báo: Tổ chức quản lý nhà trường (X = 2,98; ≤ X ≤ 3; Đạt chất lượng: 98,2%; Phân vân: 1,8%); Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh (X = 2,88; ≤ X ≤ 3; Đạt chất lượng: 87,5%; Phân vân: 12,5%) Thấp báo: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên đạt chất lượng cao (X = 2,63; ≤ X ≤ 3; Đạt chất lượng: 62,5%; Phân vân: 37,5%) Chính để khẳng định chất lượng nhà trường cần tổ chức TĐG ĐGN theo tiêu chuẩn KĐCL GD trung học phổ thông - Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục Trường trung học phổ thông Phạm Ngũ Lão, Tỉnh Hưng Yên - Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác lập kế hoạch tự đánh CLGD nhà trường Từ kết biểu cho thấy: Nhà trường lập kế hoạch TĐG chất lượng theo hướng dẫn, có tính khả thi cao, xong chưa yêu cầu toàn cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia tập huấn tham gia TĐG chất lượng nhà trường, công tác xây dựng TĐGCLGD trường chưa cụ thể có đầu tư, hạn chế tìm tòi học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn Chính mà thông qua kết điều tra cho thấy có 10,7% nhận xét thực hiện, kết cao Khơng có trường hợp nhận xét chưa thực Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường nhận định công tác lập kế hoạch tự đánh CLGD nhà trường thực hiện, kết chưa cao (89,3%) Đây tỉ lệ cao phản ánh khách quan hạn chế việc xây dựng kế hoạch TĐGCLGD nhà trường Lãnh đạo chưa thường xuyên quan tâm đạo việc xây dựng kế hoạch TĐG chất lượng đơn vị Mỗi giáo viên chưa xây dựng kế hoạch TĐG chất lượng học kỳ/năm học phần cơng việc mà giao; Lãnh đạo chưa yêu cầu tổ chuyên môn định kỳ hàng năm báo cáo kết thực kế hoạch TĐGCLGD xem kết thực kế hoạch hoạch TĐGCLGD tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua, … - Tổ chức thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác tổ chức thực tự đánh CLGD nhà trường Từ kết biểu đồ cho thấy: Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường nhận xét: Công tác tổ chức thực tự đánh CLGD nhà trường thực chất lượng chưa cao (87,5%) Có 12,5% nhận xét thực hiện, kết cao, khơng có ý kiến cho chưa thực Công tác tổ chức triển khai thực kế hoạch TĐGCLGD trường: Đã đầy đủ kế hoạch đề ra, số nội dung triển khai đầy đủ, chi tiết Tuy nhiên nhiều nội dung triển khai chưa đảm bảo theo yêu cầu Chỉ tập trung viết báo cáo tìm minh chứng, chưa sâu vào tập huấn cho toàn thành viên nhà trường, đánh giá thực trạng; phát điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng - Chỉ đạo việc thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác đạo việc thực tự đánh CLGD nhà trường Kết khảo sát cho thấy nhận xét đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên cho công tác đạo thực TĐGCLGD nhà trường thực kết chưa cao (94.6%) Có số đánh giá thực hiện, kết qảu cao (5,4%), khơng có ý kiến cho chưa thực Một số nội dung đạo thực đầy đủ, chi tiết (tìm điểm mạnh điểm yếu nhà trường để đưa biện pháp khắc phục) nhiều nội dung đạo thực chưa đạt theo yêu cầu (thu thập xử lý minh chứng chưa khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế) - Kiểm tra, giám sát việc thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm tra, giám sát việc thực tự đánh CLGD nhà trường Công tác kiểm tra giám sát việc thực TĐG chất lượng nhà trường chưa sát sao, nhiều nội dung đề yêu cầu thấp Kết khảo sát cho thấy nhận xét đa số cán quản lý, giáo viên nhân viên cho công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh CLGD Nhà trường thực kết chưa cao (40/56 = 80,4%) Số đánh giá thực hiện, kết cao (19,6%), không ý kiến cho chưa thực - Đánh giá chung quản lý tự đánh giá Trường THPT Phạm Ngũ Lão, tỉnh Hưng Yên * Những ưu điểm chính: TĐG CLGD theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD sở GDPT ban hành Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ GD&ĐT lĩnh vực mới, có bước ban đầu, xong chưa nhiều sở GD quan tâm triển khai, đưa vào thực tiễn, nên chưa phát huy vai trò giải pháp góp phần nâng cao CLGD cách có hệ thống bền vững Hoạt động TĐGCLGD Trường THPT Phạm Ngũ Lão huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD sở GDPT ban hành theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ GD&ĐT quản lý TĐG trường THPT trường đạt tiến định Trường THPT Phạm Ngũ Lão bước hồn thành TĐG có kế hoạch đăng ký ĐGN vào tháng 11 năm 2018 Tại trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên có hiểu biết đáng kể TĐG kiểm định CLGD, phận cán bộ, giáo viên, nhân viên thực việc TĐG CLGD nhà trường theo chuẩn (thành viên Hội đồng TĐG) từ hoạt động TĐG có tác động tích cực đến mục tiêu nâng cao CLGD trường THPT Phạm Ngũ Lão, cập nhật đầy đủ văn quy phạm pháp luật văn chuyên môn để đạo, triển khai thực hoạt động kiểm định CLGD trường phổ thông Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT ban hành, tiến hành tuyên truyền phổ biến đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nội dung văn Đội ngũ nhà giáo nhà trường có nghiên cứu ban đầu nhận thức vai trò, tác động TĐG, kiểm định CLGD đến mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động GD nhà trường Nhà trường thành lập Hội đồng TĐG Hiệu trưởng nhà trường làm chủ tịch, lập kế hoạch TĐG có tính khả thi cao, phân cơng nghiệm vụ cho thành viên có triển khai học tập, nghiên cứu, tập huấn chuẩn đánh giá CLGD, xác định yêu cầu chuẩn, phương pháp, biện pháp khảo sát, đánh giá, đối chiếu thực trạng so với chuẩn thành viên Hội đồng TĐG nhà trường Việc quản lý TĐG kiểm định CLGD nhà trường hình thành bước đầu vào hoạt động, mang lại kết quả, hiệu định * Những hạn chế chủ yếu - Việc tập huấn tìm hiểu chuẩn, yêu cầu chuẩn, phương pháp, biện pháp khảo sát, đánh giá, đối chiếu thực trạng so với chuẩn, phát điểm mạnh, điểm yếu xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường tự tiến hành nên có thiếu xót, có hiểu biết chưa đầy đủ, chưa chuẩn đánh giá CLGD - Các thành viên Hội đồng TĐG thực nhiệm vụ TĐG làm công tác kiêm nhiệm nên chưa thực lỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, thảo luận để hiểu đúng, đầy đủ chuẩn, phương pháp, biện pháp tiến hành nhiệm vụ nên đạt hiệu chưa cao - Việc tập huấn tìm hiểu chuẩn phương pháp, biện pháp, quy trình tiến hành TĐG CLGD tiến hành thành viên Hội đồng TĐG, chưa tổ chức cho toàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên nên nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường chưa có nhận thức đầy đủ chuẩn, đánh giá theo chuẩn mối quan hệ tương hỗ đánh giá theo chuẩn tới mục tiêu nâng cao CLGD nhà trường thực nhiệm vụ GD thân mang nhiều tính kinh nghiệm - Ứng dụng CNTT vào quản lý, đảm bảo cho thông tin đến với tất đối tượng cách nhanh chóng, khoa học, tiện lợi nhà quản lý để học tập, trao đổi thơng tin nhiều chiều, từ kịp thời điều chỉnh biện pháp quản lý cách có hiệu nhà trường chưa trở thành nhu cầu cần thiết * Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Một là, hoạt động kiểm định CLGD với trường phổ thông, với nhà quản lý, với nhà giáo nhân viên ngành GD, nên chưa quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu triển khai Hai là, chế nhà trường phổ thông công lập mang nhiều tính bao cấp, cấp xây dựng quy mơ, quy định tiêu, cấp kinh phí, tuyển dụng người, xây dựng, mua sắm trang thiết bị, triển khai, đạo trình GD nên làm giảm phần nhiều động, chủ động tích cực hoạt động nhà trường Việc khẳng định chuẩn chất lượng hay thương hiệu nhà trường chưa mang lại lợi ích đáng kể, nên nhà trường chưa đưa vào thành nhiệm vụ thiết thực chưa thực đầy đủ nghiêm túc xác Ba là, chế trả lương cho nhà giáo mang tính bình qn, chưa tính đến số lượng, chất lượng nhiệm vụ GD mà nhà giáo đảm nhận, nên chưa tác động đến tinh thần trách nhiệm phần lớn nhà giáo, nhân viên ngành GD, họ thực nhiệm vụ giao theo chủ nghĩa kinh nghiệm, quan tâm không nhiều đến cập nhật nội dung mới, cách làm Bốn là, kinh phí cho hoạt động TĐG kiểm định CLGD chưa rõ ràng, trích từ kinh phí hoạt động eo hẹp nhà trường, nên khó khăn nhiều cho tập huấn, nghiên cứu, động viên thành viên tham gia Bên cạnh việc tập huấn để tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức TĐG, kiểm định CLGD gặp nhiều khó khăn, trở ngại thời gian Nguyên nhân chủ quan: Một là, kết TĐG theo chuẩn chưa tác động nhiều đến nhà trường, nhà giáo nên cán quản lý, nhà giáo nhà trường chưa quan tâm nhiều đến hoạt động TĐG, tư tưởng ngại đổi mới, lối làm việc theo kinh nghiệm ăn sâu vào nhiều nhà giáo làm cho hoạt động không trọng Hai là, sống thực tế nhà giáo nhiều khó khăn, vùng kinh tế nông nghiệp, việc tăng thêm nhiệm vụ cho họ thêm khó khăn khơng đón nhận nhiệt tình Ba là, vai trò, tác dụng TĐG chưa tác động nhiều đến thu nhập nhà trường, nhà giáo nên họ chưa tích cực, nhiệt tình với hoạt động Nhìn chung nhà trường thành lập Hội đồng TĐG CLGD theo chuẩn, nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai, song thành viên Hội đồng kiêm nhiệm, mẻ, kinh nghiệm thời gian dành cho KĐCL q ít, việc tham mưu với cấp lãnh đạo công tác xây dựng kế hoạch chưa thực tích cực nên hiệu chưa cao mờ nhạt Mặc dù CLGD nhà trường đánh giá tốt, so với chuẩn nhiều số, tiêu chí chưa đạt Công tác tập huấn nghiên cứu chuẩn chất lượng, đánh giá theo chuẩn triển khai, chưa tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên lại tự tập huấn nên chưa đạt hiệu cao Tập huấn quy trình thực TĐG, viết báo cáo, xác định tìm minh chứng tới đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hướng dẫn triển khai thực hoạt động TĐG kiểm định CLGD hiệu chưa cao Việc cơng khai tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động đơn vị, công khai tiêu chuẩn sản phẩm đầu ra, đầu việc đơn vị tới đội ngũ chưa đầy đủ Nhận thức phận nhỏ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường chưa đầy đủ TĐG theo chuẩn đánh giá CLGD kiểm định CLGD, nhiều lực lượng GD nhà trường chưa nắm vững thủ tục, quy trình cho lĩnh vực cần quản lý theo chuẩn để thực mục tiêu thực hóa nội dung TĐG, kiểm định CLGD ... đánh giá chất lượng giáo dục Trường trung học phổ thông Phạm Ngũ Lão, Tỉnh Hưng Yên - Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân... thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm tra, giám sát việc thực tự đánh CLGD nhà trường Công tác kiểm tra giám... thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Kết khảo sát đánh giá cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác đạo việc thực tự đánh CLGD nhà trường Kết khảo sát cho thấy nhận xét đa số cán quản