1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN tân lạc, TỈNH hòa BÌNH

42 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 46,16 KB

Nội dung

* Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, độc lập, khách quan, đúng pháp luật, trun

Trang 2

* Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình phải bảo đảm tính mục đích là cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục

Trong quá trình tổ chức hoạt động tự đánh giá chấtlượng giáo dục, các trường căn cứ vào từng tiêu chuẩn,tiêu chí và các chỉ số để xem xét lại một cách toàn diệnhiện trạng các hoạt động của trường mình Từ đó, phântích các điểm mạnh và điểm yếu trong mọi hoạt động củanhà trường, để đề ra mục tiêu về chất lượng mà nhà trườngcần đạt được Trên cơ sơ đó tiến hành xây dựng các chínhsách phù hợp, đề ra hoặc điều chỉnh chiến lược và các giảipháp hữu ích, phù hợp với thực tế nhà trường nhằm cảithiện chất lượng một cách nhanh nhất và bền vững

Thực hiện đúng quy trình tự đánh giá theo các tiêuchuẩn đánh giá chất lượng trường trung học cơ sở là mộtcông việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự thống nhất vàtrách nhiệm của tất cả các thành viên trong nhà trường từBan giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên đến học sinh

Trang 3

Tuy nhiên đó là những hoạt động có vai trò quan trọng,quyết định trong công tác bảo đảm chất lượng giáo dụccủa các trường Thực tiễn triển khai công tác tổ chức hoạtđộng tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học

cơ sở ghi nhận đối với các trường mới thành lập, chưa cónhiều kinh nghiệm trong quản lý, tổ chức đào tạo vànghiên cứu khoa học thì việc sớm triển khai công tác tựđánh giá càng trở nên cần thiết bởi các tiêu chí cần đạtchính là những định hướng cụ thể nhất để Ban giám hiệucác trường đề ra chiến lược phát triển trung, dài hạn và kếhoạch cụ thể từng năm học nhằm không ngừng nâng caochất lượng đào tạo, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục

Bên cạnh đó, tự đánh giá chất lượng giáo dục là “sự thể chế hóa được phát triển đầy đủ nhất về tính chịu trách nhiệm” đối với công luận Từ đó, chất lượng giáo dục

được khẳng định, thương hiệu của nhà trường thiết lập vàđược nâng lên, tạo sự quan tâm của phụ huynh, học sinh

và toàn xã hội

Trang 4

* Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình phải bám sát thực tiễn giáo dục của nhà trường và điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương

Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục cáctrường trung học cơ sở phải bám sát thực tiễn giáo dục củanhà trường Trên cơ sở đánh giá toàn diện điểm mạnh,điểm yếu của nhà trường theo các tiêu chuẩn, Ban giámhiệu xây dựng kế hoạch, báo cáo tự đánh giá làm cơ sởđịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục của nhà trườngtrong các giai đoạn kế tiếp nhằm đổi mới, nâng cao chấtlượng giáo dục

Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động tự đánh giá chấtlượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện TânLạc, tỉnh Hòa Bình phải phù hợp với những định hướngtrong chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyềnđịa phương Thực tiễn cho thấy, tổ chức hoạt động tựđánh giá dàn trải, không xây dựng kế hoạch, xác định nộidung chung chung, không bám sát chỉ đạo của cấp trên và

Trang 5

thực trạng giáo dục địa phương sẽ không đem lại hiệu quảcao Do vậy tổ chức hoạt động tự đánh giá cần tính đếncác điều kiện tương ứng và bám sát nhiệm vụ giáo dục,tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc để đảm bảo hiệuquả tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục

* Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, độc lập, khách quan, đúng pháp luật, trung thực, công khai, minh bạch

Đồng bộ là thực hiện tất cả các khâu, các bước từ xây

dựng nhận thức, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kếtquả trong quá trình triển khai công tác tự đánh giá

Thống nhất là khi thực hiện công tác tự đánh giá chất

lượng giáo dục, các nhà trường phải có sự phối hợp, nhấttrí, không mẫu thuẫn, tạo thành một khối Điều này cónghĩa, tự đánh giá chất lượng giáo dục không phải là tráchnhiệm của bất kì chủ thể nào mà là trách nhiệm của toànthể nhà trường, trước hết là lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo

Trang 6

nhà trường cần huy động sức mạnh tổng hợp của toàn thểnhà trường từ nguồn nhân lực đến các điều kiện cần thiếtcho công tác tự đánh giá.

Độc lập, khách quan là khi triển khai tổ chức hoạt

động tự đánh giá chất lượng giáo dục, Ban Giám hiệu,lãnh đạo trường không chịu tác động hay ảnh hưởng bởibất kỳ nhân tố nào trong xây dựng kế hoạch, thu thậpthông tin, minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá

Đúng pháp luật là trong quá trình tổ chức tự đánh giá,

lãnh đạo nhà trường không được tự ý đặt ra các quy địnhpháp luật cấm hoặc không quy định Mặc dù điều kiệngiáo dục tại các trường đều có đặc thù riêng nhưng khôngphải vì thế mà lãnh đạo nhà trường đặt ra các quy định tựđánh giá cho phù hợp Lãnh đạo nhà trường chỉ xem xét,đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục trên cơ sở các quyđịnh của pháp luật, cụ thể là các văn bản quy phạm phápluật về công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục

Trung thực là quá trình tự đánh giá phải thực chất,

phản ánh đúng thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường

Trang 7

Nhà trường cần thẳng thắn nhìn nhận vào thực trạng chấtlượng giáo dục, không chỉ ghi nhận điểm mạnh mà nétránh điểm yếu Trung thực trong đánh giá giúp nhàtrường có cái nhìn toàn diện, chính xác, đầy đủ bức tranhthực trạng chất lượng giáo dục để từ đó đề xuất những giảipháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, cải tiến,nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong cácgiai đoạn tiếp theo.

Công khai là mọi thông tin về mục đích, ý nghĩa, yêu

cầu, nội dung, tiêu chí, tiêu chuẩn, cách thức thực hiện hoạtđộng tự đánh giá đều được công bố, cung cấp Việc côngkhai thông tin không chỉ đối với các thành viên trong Hộiđồng tự đánh giá mà với toàn thể cán bộ, giáo viên, nhânviên và học sinh trong nhà trường Đặc biệt, đối với kếhoạch và báo cáo tự đánh giá, nhà trường cần công khaiđầy đủ, chính xác, kịp thời để các đối tượng tham gia, đốitượng chịu tác động phản biện và đóng góp ý kiến Việccông khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục thườngđược triển khai trên website của trường

Trang 8

Minh bạch là mọi thông tin về hoạt động tự đánh giá

đều được nhà trường thông báo, cung cấp với độ tin cậy,nhất quán cao Mọi chủ thể, đối tượng như cán bộ, giáoviên, nhân viên và học sinh đều có cơ hội, quyền bình đẳngtrong việc tiếp cận, nắm bắt các thông tin về hoạt động tựđánh giá Minh bạch còn thể hiện khi lãnh đạo nhà trườngthực hiện trách nhiệm giải trình, tiếp thu, lập luận, phảnbiện khi nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi về các chínhsách, chủ trương thực hiện công tác tự đánh giá chất lượnggiáo dục

Thực hiện tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượnggiáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnhHòa Bình phải đảm bảo tính độc lập, khách quan, đúngpháp luật, trung thực, công khai, minh bạch là thực hiệnmục đích của hoạt động tự đánh giá, hướng đến mục đíchcuối cùng đánh giá chất lượng giáo dục hiện tại để cónhững chính sách, biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượnggiáo dục trong các năm tiếp theo

Trang 9

- Biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường trung học cơ sở về tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục

- Mục tiêu của giải pháp

Tự đánh giá chất lượng giáo dục được nhận định làmột công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhà trường phảiđánh giá toàn diện, khách quan, chính xác thực trạng chấtlượng giáo dục để đưa ra chính sách, giải pháp nâng caochất lượng giáo dục Tự đánh giá chất lượng giáo dụcđược coi là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thựchiện các nhiệm vụ giáo dục của Phòng GD&ĐT nói chung

và các trường trung học cơ sở nói riêng Vì vậy, nâng caonhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, giáoviên, nhân viên được đánh giá là biện pháp đặc biệt quan

Trang 10

trọng bởi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên là ngườitrực tiếp tham gia quá trình tự đánh giá chất lượng giáodục nên họ sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả của côngtác tự đánh giá.

Qua đánh giá thực trạng cho thấy, nhận thức của một

bộ phận cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên vềcông tác tự đánh giá chất lượng giáo dục vẫn còn nhiềuhạn chế Do đó, trong quá trình nâng cao hoạt động tựđánh giá chất lượng giáo dục cần tuyên truyền, phổ biến,giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhânviên trong các nhà trường về mục đích, yêu cầu, nội dungcủa hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục Từ đó,nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo của các chủ thểkhi tham gia hoạt động này

- Nội dung của biện pháp

* Đối với Phòng GD&ĐT huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp huyện, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng

Trang 11

quản lý nhà nước về GD&ĐT, trong đó có chức năng bảođảm chất lượng giáo dục các trường mầm non, tiểu học,trung học cơ sở trên địa bàn huyện Để đảm bảo, nâng caochất lượng giáo dục, Phòng GD&ĐT cần:

- Ban hành văn bản chỉ đạo các trường thực hiện cácbiện pháp như đưa công tác tự đánh giá chất lượng giáodục thành một nội dung trong Nghị quyết của chi bộ, mỗichỉ số, tiêu chí, tiêu chuẩn trong tự đánh giá là mục tiêuphấn đấu của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhàtrường nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên,nhân viên;

- Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể của huyện tổchức tốt công tác tuyên truyền thông qua Hội nghị triểnkhai nhiệm vụ năm học, Giao ban trực tuyến Bên cạnh

đó, cần xây dựng đội ngũ cốt cán thường xuyên tổ chứctập huấn cho quản lý các nhà trường và Hội đồng tự đánhgiá về đảm bảo chất lượng/kiểm định chất lượng và đặcbiệt tập huấn cho các nhóm chuyên trách các kĩ thuật thuthập thông tin/minh chứng, mã hoá phân tích minh chứng,

Trang 12

cách viết báo cáo tự đánh giá; biên soạn các tài liệu hướngdẫn, tập huấn trong đó tập trung nội dung quản lý trườnghọc phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí tự đánh giá, đềcao vai trò của người lãnh đạo, chỉ đạo công tác tự đánhgiá chất lượng giáo dục trong các nhà trường;

- Tổ chức đoàn kiểm tra tư vấn về công tác tự đánhgiá; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tự đánh giá, phân công cácthành viên trong Hội đồng tư vấn của ngành xem xét, góp

ý bổ sung cho các báo cáo tự đánh giá;

- Đăng tải các thông tin, tài liệu như văn bản quyphạm pháp luật về hoạt động tự đánh giá chất lượng giáodục, kinh nghiệm tự đánh giá của các trường trong toànquốc, sáng kiến, giải pháp nâng cao chất lượng công tác tựđánh giá trên trang website của Phòng GD&ĐT;

- Kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, đơn vị cóthành tích trong công tác tự đánh giá đồng thời có nhữngchấn chỉnh, biện pháp khắc phục kịp thời đối với những cánhân, tập thể thực hiện công tác tự đánh giá không đúng,không đầy đủ quy trình và các tiêu chuẩn

Trang 13

* Đối với các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Là chủ thể trực tiếp thực hiện công tác tổ chức hoạtđộng tự đánh giá chất lượng giáo dục, các trường cần triểnkhai các giải pháp nâng cao nhận thức từ Ban giám hiệuđến giáo viên, nhân viên

Muốn thực hiện tốt công tác tự đánh giá, người lãnhđạo, trước hết là Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trườngphải là người có nhận thức và hiểu biết đúng, đầy đủ vềcác quy định, hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện,các văn bản liên quan đến việc thu thập thông tin minhchứng Nắm rõ đặc thù của cấp học, của địa phương, củanhà trường; có tâm huyết, có quan điểm đúng đắn, có kếhoạch cụ thể và phù hợp để thay đổi nhận thức và cáchthức điều hành quản lý nhà nước Để làm được điều đóHiệu trưởng cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Quán triệt, triển khai sâu rộng, đầy đủ nghị quyết, chỉthị của Đảng, quy định của nhà nước, các văn bản quyphạm pháp luật về hoạt động tự đánh giá chất lượng đến

Trang 14

toàn thể giáo viên, nhân viên, không kể thành viên Hộiđồng tự đánh giá bằng nhiều hình thức như triển khaitrong các cuộc họp Chi bộ có đưa vào nội dung về tự đánhgiá chất lượng giáo dục, Họp tổ chuyên môn Điều nàygiúp cho mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trườngđều nắm bắt kịp thời, đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung,cách thức thực hiện công tác tự đánh giá.

- Ban hành kịp thời, đầy đủ văn bản chỉ đạo, quản lýcông tác tự đánh giá chất lượng giáo dục;

- Cử cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia các buổihội thảo, tập huấn do cơ quan nhà nước cấp trên tổ chức.Đồng thời, tiến hành tập huấn chuyên môn, nghiệp vụcông tác tự đánh giá và nâng cao nhận thức cho cán bộ,giáo viên, nhân viên, tập hợp sức mạnh của toàn thể nhàtrường trong công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục;

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ,giáo viên, nhân viên nhà trường tiếp cận, tìm hiểu vànghiên cứu các tài liệu, sách báo về hoạt động tự đánh giáchất lượng giáo dục bằng hình thức đăng tải thông tin, tài

Trang 15

liệu trên website của trường; tổ chức các buổi đọc sáchbáo, nghiên cứu tài liệu về công tác tự đánh giá tại thưviện ;

- Tổng kết, đánh giá và khen thưởng kịp thời nhữngtập thể và cá nhân có thành tích trong quá trình thực hiệncông tác tự đánh giá đồng thời xử lý những trường hợp viphạm hoặc để xảy ra vi phạm;

Ngoài ra, cần thành lập, đào tạo các nhóm tuyêntruyền viên với nhiệm vụ tích cực tuyên truyền hoạt động

tự đánh giá; tổ chức các cuộc thi về giải pháp, sáng kiếnnâng cao chất lượng giáo dục trong toàn thể giáo viên,nhân viên của trường; tổ chức các buổi trao đổi, học hỏikinh nghiệm tự đánh giá chất lượng giáo dục của cáctrường trong và ngoài địa phương ;

Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên trongtrường phải nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ

và trách nhiệm của mình đối với công tác tự đánh giá từ

đó tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn,

Trang 16

nghiệp vụ, phát huy sở trường cá nhân vào quá trình tựđánh giá.

- Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp

- Thống nhất nhận thức trong lãnh đạo nhà trường;trong lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục;

- Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ tuyên truyềnviên để công tác tuyên truyền, phổ biến đạt chất lượng,hiệu quả;

- Cập nhật và lưu trữ văn bản đầy đủ làm cơ sở chocán bộ, giáo viên, nhân viên nghiên cứu, trau dồi kiếnthức;

- Củng cố, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục

- Mục tiêu của biện pháp

Để công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục đi vào nềnếp, thực hiện thống nhất, đồng bộ cần tiếp tục củng cố,

Trang 17

bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tự đánh giá chất lượnggiáo dục.

- Nội dung của biện pháp

* Đối với Phòng GD&ĐT huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệmtrong công tác kiểm định chất lượng nói chung và công tác

tự đánh giá chất lượng giáo dục nói riêng để tập huấnchuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên các nhà trường; phân công một chuyên viên phụtrách công tác này có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc cáctrường trong quá trình thực hiện công tác tự đánh giá;

- Cử cán bộ chuyên trách tham gia các lớp tập huấn,hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ do cấp trên tổ chức,sau đó tiến hành mở các lớp tập huấn cho cán bộ giáoviên, nhân viên các trường trong toàn huyện;

- Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tuy khôngphải công tác mới nhưng đầy khó khăn, phức tạp nên cần

Trang 18

bố trí, phân công cán bộ phụ trách các trường phù hợpnhằm tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi,đôn đốc, kiểm tra nhằm phát hiện những khó khăn, vướngmắc trong quá trình thực hiện công tác này của các trường

để từ đó đưa ra các biện pháp hiệu quả

* Đối với các trường trung học cơ sở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

- Thành lập Hội đồng tự đánh giá là cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, nắm vững các quy định của pháp luật vềmục đích, ý nghĩa, nội dung, tiêu chuẩn/ tiêu chí, quy trình

tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục;

- Cử thành viên Hội đồng tự đánh giá tham dự cácbuổi hội thảo, hội nghị tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ

do cơ quan nhà nước cấp trên tổ chức Ngoài ra, cần bố tríthời gian, sắp xếp công việc để các thành viên tham giatích cực, chủ động công tác tự đánh giá, tránh tình trạngphải kiêm nhiệm công tác tự đánh giá trong khi vẫn phải

Trang 19

hoàn thành các nhiệm vụ được giao khác (soạn bài, nghiêncứu tài liệu, lên lớp );

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn,nghiệp vụ; mời chuyên gia về lĩnh vực tự đánh giá để tưvấn và hướng dẫn công việc cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên; tổ chức các buổi học tập kinh nghiệm, thamquan mô hình tự đánh giá các trường đã tiến hành thànhcông, hiệu quả công tác này trong phạm vi huyện, tỉnh ;

- Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu về hoạt động tựđánh giá cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiên cứu, tìmhiểu thông qua các cuộc họp chuyên môn, buổi sinh hoạtchuyên đề, các buổi họp chi bộ

- Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp

- Tạo thuận lợi để cán bộ phụ trách quản lý công tác tựđánh giá, giáo viên, nhân viên tham dự các lớp, hội thảo,hội nghị tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

- Có chính sách phát huy năng lực cá nhân của cán bộ,giáo viên, nhân viên thực hiện công tác tự đánh giá và

Trang 20

quản lý công tác tự đánh giá; kịp thời khen thưởng những

cá nhân có thành tích trong công tác tự đánh giá và xử lýnghiêm những trường hợp vi phạm trong thực hiện tráchnhiệm, nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng

- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra đối với hoạt động

tự đánh giá chất lượng giáo dục

- Mục tiêu của biện pháp

Biện pháp này hướng đến mục tiêu là phát huy vai trò

của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương vàvai trò của lãnh đạo các trường trong việc thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước, nâng cao năng lực tự quản, tự chịutrách nhiệm đối với hoạt động tự đánh giá chất lượng giáodục

- Nội dung của biện pháp

* Đối với Phòng GD&ĐT huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Trang 21

- Ban hành kịp thời các công văn chỉ đạo, hướng dẫncông tác tự đánh giá, trong đó tập trung vào các nội dung:xây dựng kế hoạch tự đánh giá, thành lập hội đồng tự đánhgiá, thu thập thông tin và minh chứng, viết báo cáo tựđánh giá, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích và kỷluật khi xảy ra vi phạm;

- Tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ kiểm định chấtlượng, trong đó có công tác tự đánh giá vào đầu năm học;

- Tổ chức, thành lập hội đồng tư vấn về công tác tựđánh giá chất lượng giáo dục nhằm kiểm tra tư vấn giúpcác trường không gặp khó khăn, vướng mắc, lúng túngtrong thực tiễn đánh giá chất lượng giáo dục trên cơ sở cáctiêu chí, tiêu chuẩn pháp luật quy định Đồng thời, phâncông trong hội đồng tư vấn xem xét, góp ý bổ sung chocác báo cáo tự đánh giá, tránh tình trạng báo cáo tự đánhgiá sửa lại nhiều lần mà chất lượng hiệu quả vẫn khôngcao;

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ (tháng, học kì,năm), theo chuyên đề hoặc đột xuất về công tác tự đánh

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w