Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo ở học viện chính trị

98 204 0
Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục   đào tạo ở học viện chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ THANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ THANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS phạm văn sơn H NI - 2014 MC LC M ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo trường đại học 1.3 Các nhân tố tác động tới tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 2.1 Khái quát tình hình tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị 2.2 Thực trạng nguyên nhân tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 3.1 Những yêu cầu tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị 3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị 3.3 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 20 31 37 37 40 59 59 63 80 87 90 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đại học yêu cầu cấp bách, vấn đề quan tâm hàng đầu ngành giáo dục đại học tồn xã hội Đó phương thức để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Luật Giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn chất lượng giáo dục Công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục triển khai vài năm gần đây, có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Đánh giá chất lượng khâu khơng thể thiếu q trình đào tạo đại học Nó đóng vai trò phản hồi q trình đào tạo, đồng thời sở quan trọng để có định đắn cho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu thành tố hệ thống đào tạo xác định điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đại học Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo trường đại học công đoạn tổng thể hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục - đào tạo; phản ánh tính tự chủ tự chịu trách nhiệm chủ thể hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ mà sở đào tạo đảm nhiệm Đồng thời, thông qua tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo để phát ưu điểm hạn chế, từ phát huy điều chỉnh trình đào tạo phù hợp với tơn mục đích nâng cao chất lượng đào tạo sở, tạo điều kiện cho bước kiểm định, đánh giá chất lượng hệ thống cấp từ xuống Nằm hệ thống học viện, nhà trường quốc gia, từ năm 2009 Học viện Chính trị thành lập quan Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục- đào tạo vào hoạt động theo chức nhiệm vụ Đây quan tham mưu giúp lãnh đạo, huy Học viện lãnh đạo, đạo, tổ chức hoạt động khảo thí, kiểm tra huấn luyện đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo, có nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo triển khai đạt kết định Tuy nhiên, công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo đôi lúc chưa lãnh đạo, huy cấp, lực lượng sư phạm quan chức quan tâm, nhận thức cách đắn, đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng nó, số điều kiện bảo đảm cho công tác chưa coi trọng, đầu tư cách thích đáng Vì thế, hoạt động tự đánh giá triển khai song chưa đạt kết mong muốn, đó, cách thức, biện pháp tổ chức triển khai chưa nghiên cứu thấu đáo; công tác tập huấn, bồi dưỡng kĩ tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo cho lực lượng tham gia chưa thường xuyên, chưa vào chiều sâu, thiếu tính chuyên nghiệp; việc tổ chức lực lượng công tác phối hợp hiệp đồng hoạt động tự đánh giá chưa thật chặt chẽ… Từ lí trên, để tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện có bước chuyển biến mạnh mẽ vào chiều sâu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín Học viện quân đội xã hội, việc nghiên cứu, luận giải cơng tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị vấn đề có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả lựa chọn: "Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nhiều quốc gia giới, hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục đồng hành với công tác dạy học sở giáo dục Đánh giá chất lượng nhằm mục đích giám sát q trình dạy học từ đưa sách quản lí, dự đốn kết đào tạo không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục có nhiều nội dung khác có đánh giá yếu tố điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng sản phẩm giáo dục Nhiều nghiên cứu rằng, chất lượng sản phẩm giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chất lượng đội ngũ giảng viên, sở vật chất, trang thiết bị trường học tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Ở nước phát triển Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo triển khai nghiên cứu từ thập niên 70 kỷ trước Trong sách (đã dịch sang tiếng Việt) số tác giả nước cho rằng: đánh giá chất lượng có mục đích giám sát q trình giáo dục, từ nhà quản lý dự đốn kết quả, đưa định, điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng giáo dục Và họ cho rằng, kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục cần thực đồng hai phương diện: kiểm định, đánh giá sản phẩm giáo dục kiểm định, đánh giá yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Một trường đại học thời đại ngày nay, muốn phát triển hội nhập quốc tế phải có sách, mục tiêu quy trình đảm bảo chất lượng; cơng tác kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục tiến hành đồng thời trình đào tạo Cơ quan kiểm định đơn vị độc lập với quan quản lý triển khai giáo dục, từ kết kiểm định, đánh giá có giá trị khách quan, loại trừ yếu tố chủ quan, tuỳ tiện bệnh thành tích Đối với giáo dục đại học, chất lượng giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố cấu thành nhà trường như: hoạt động quản lý, đội ngũ giáo viên, học viên, sở vật chất, trang thiết bị trường học tổ chức, quản lý giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục đại học cần đánh giá đầy đủ yếu tố Ở nước phát triển tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học để công nhận chất lượng trường, tiêu biểu Hoa Kỳ, Canađa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Các nước xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục với tiêu chí cụ thể để xác định mức độ đạt sở giáo dục Ở Việt Nam, phương diện nghiên cứu lý thuyết có nhiều tác giả đề cập đến kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục bậc học phổ thông giáo dục đại học như: Nguyễn Công Khanh “Về tiêu chuẩn kiểm định khoá đào tạo giáo viên tiểu học”, tác giả giới thiệu nội dung tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định chất lượng khoá đào tạo giáo viên tiểu học: tiêu chuẩn 1mục tiêu, tổ chức quản lý ; tiêu chuẩn 2-chương trình hoạt động đào tạo; tiêu chuẩn 3-đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo; tiêu chuẩn 4-người học công tác hỗ trợ trường học; tiêu chuẩn 5-thư viện, trang thiết bị dạy học sở vật chất hỗ trợ khoá đào tạo; tiêu chuẩn 6-cơng tác tài phục vụ khố đào tạo; tiêu chuẩn 7-công tác đánh giá sinh viên tốt nghiệp khoá đào tạo tư vấn việc làm Trong sách “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” tác giả Nguyễn Đức Chính bàn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới Ngoài việc cung cấp sở khoa học kiểm định, đảm bảo chất lượng mơ hình quản lý chất lượng giáo dục đại học, tác giả giới thiệu Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam hướng dẫn tiến hành quy trình kiểm định chất lượng Bộ tiêu chí đánh giá gồm 26 tiêu chí với 120 số đánh giá bao quát toàn lĩnh vực hoạt động trường đại học xây dựng cở sở lý luận khoa học tiên tiến sở phân tích xử lý số liệu điều tra khảo sát 47 trường đại học thuộc nhóm ngành đào tạo Độ tin cậy giá trị tiêu chí hội đồng khoa học nhà nước đánh giá cao Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng tài liệu tham khảo để thiết kế công cụ đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học năm 2005 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, với trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng dùng cho trường đại học, cao đẳng Việt Nam” Tác giả Nguyễn Văn Phán nghiên cứu “Giải pháp công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục- đào tạo Học viện Chính trị nay”, sở luận giải vấn đề lý luận liên quan, tác giả nhấn mạnh tự đánh giá khâu chu trình bảo đảm chất lượng giáo dục mà sở giáo dục phải thực Tác giả đề xuất hệ thống biện pháp tương đối tồn diện để thực cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục-đào tạo nhà trường quân đội Tác giả Nguyễn Tất Thành nghiên cứu “Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội nay” nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề quân đội Về phương diện thực tiễn, từ năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm xây dựng quan kiểm định chất lượng giáo dục, từ hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục nước ta hình thành vào hoạt động Cụ thể như: tháng 1/2002 thành lập Phòng Kiểm định chất lượng đào tạo thuộc Vụ Đại học Sau đại học; tiếp Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục thành lập theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ Tiếp Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội; Trung tâm Khảo thí - Đánh giá chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Cùng với đời tổ chức, ngày 2/12/2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học với 10 tiêu chuẩn 53 tiêu chí bao hàm hầu hết hoạt động trường đại học.Và đây, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học đời, sở pháp lý để triển khai hoạt động kiểm định chất lượng sở đào tạo đại học Trong Quân đội có Quyết định số 1737/QĐ-TM ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tổng Tham mưu trưởng việc thành lập phòng (ban) khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo thuộc học viên, trường quân đội; Hướng dẫn số 832/HD-NT công tác khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo học viện, trường sĩ quan, đại học, cao đẳng qn đội Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục đạo học kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lĩnh vực số trường đại học nước ta trình bày trên, tạo tảng cho việc nghiên cứu sở lý luận, kế thừa học tập kinh nghiệm để triển khai hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Học viện Chính trị Tóm lại, nghiên cứu đề cập đến kiểm định chất lượng giáo dục nhiều khía cạnh khác như: Làm rõ sở lý luận kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục nhân tố tác động tới chúng Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến tự đánh giá chất lượng giáo dục đại học kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lĩnh vực số trường đại học nước ta trình bày tạo tảng cho việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kinh nghiệm để triển khai hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục học viện, nhà trường quân đội Tuy nhiên, tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục-đào tạo nói chung, học viện, nhà trường quân đội nói riêng chưa tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tự đánh giá chất lượng giáo dục, đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị đáp ứng yêu cầu đặt Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đảm bảo chất chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Chính trị 83 Kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp thể thơng qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp Về tính khả thi biện pháp minh họa thông qua biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 84 Nhận xét: Qua kết tổng hợp cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp, nhận thấy, đa số cán bộ, giáo viên tham khảo ý kiến biểu thị trí cao Hầu hết biện pháp đưa tán thành đạt 90% Thứ tự ưu tiên biện pháp từ cao đến thấp là: 1, 5, 2, 3.4 Tuy nhiên, số ý kiến phân vân cần thiết tính khả thi, cụ thể: Biện pháp 2: Có ý kiến phân vân cần thiết tính khả thi cho rằng, việc xây dựng, hồn thiện ban hành hệ thống văn pháp quy tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo bộc lộ bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu; việc Học viện xây dựng, hoàn thiện loại văn tự đánh giá gặp khó khăn tính vững khơng cao Vì thực tế thiếu hướng dẫn quan cấp trên; thực tiễn trình giáp dục - đào tạo ln có vận động biến đổi (độ trễ, tính lạc hậu văn so với thực tiễn đào tạo) Vấn đề cho thấy, việc xây dựng hệ thống văn bản, chế quản lý, kết phối hợp lực lượng cần phải có đồng thuận, thống cao, tránh mâu thuẫn, chống chéo thiết phải nghiên cứu đến tính đặc thù Học viện để xây dựng hệ thống văn bản, chế quản lý kết phối hợp bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với chức nhiệm vụ mục tiêu giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Biện pháp 3: Có ý kiến phân vân tính khả thi cho tính khoa học, tính hợp lý xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo đơi lúc q trình thực nhiệm vụ tự đánh giá cần phải có thời gian, thu thập số liệu…rất rễ rơi vào ý kiến chủ quan; quy chế hoá việc thực mục tiêu, đảm bảo điều kiện cho thực kế hoạch tổng thể kế hoạch phận, cá nhân gặp nhiều khó khăn Cách giải phân vân đặt xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo cần tuân theo yêu cầu, không cứng nhắc, dập khn mà ln 85 ln tính tới linh hoạt, sáng tạo độ mở định Điều quan trọng phải pông khai quy hoạch, đảm bảo ổn định lâu dài Học viện phải có kế hoạch phấn đấu đạt chuẩn quốc gia chất lượng giáo dục - đào tạovà cụ thể hóa kế hoạch thành lộ trình, bước thực năm, giai đoạn Biện pháp 5: Một số ý kiến hai nội dung khảo sát cho rằng, việc tăng cường đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt rút kinh nghiệm cơng tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo - dục đào tạo gặp nhiều khó khó khăn có phân vân, lo lắng Vì vấn đề đặt cho thành phần, lực lượng tham gia có quan chức năng, nhóm cơng tác chuyên môn phải thể tinh thần, trách nhiệm cao, trung thực, khách quan, cơng bố, nói thật, không né tránh khuyết điểm không ngại va chạm, khôn khéo, tinh tế, linh hoạt xử lý, giải tình cơng việc tự đánh giá Việc phối hợp hiệp đồng công tác tự đánh giá vấn đề lưu tâm Cần phải có chế chủ động, xây dựng thiết lập mối quan hệ chức chuyên mơn phận kiểm định Ban Khảo thí; phận kiểm định cấp Học viện với khoa, phòng, ban, đơn vị, hỗ trợ, hiệp đồng công tác để đạt hiệu Cùng với đó, Học viện phải tiếp tục động viên khích lệ tinh thần, tư tưởng, tạo cho lực lượng tham gia tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện có thói quen làm việc với tinh thần tự giác, tích cực, chủ động, cần tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích mạnh mẽ cán thường xuyên chủ động tự học, tự rèn thực tiễn cơng tác; cần phải có sách sử dụng đắn, hợp lý người làm công tác quản lý giáo dục nói chung cơng tác khảo thí, kiểm định chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục - tạo nói riêng Học viện 86 Chính trị; có sách khen thưởng thích hợp để tơn vinh người có nhiều cống hiến quan trọng cho giáo dục - đào tạo * * * Hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo nêu xác lập từ sở lý luận thực tiễn trình giáo dục đào tạo Học viện Chính trị, tạo thành chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó, biện chứng với Tuy nhiên, hiệu tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo cần đặt mối quan hệ tổng thể với nhân tố khác trình đào tạo Do đó, chủ thể, lực lượng, phận chức cần tích cực tham gia vào cơng tác này, tùy theo chức trách nhiệm vụ lực lượng mà không đơn tổ chức tự đánh giá đánh giá mang tính hình thức, thơng báo mà tự đánh giá thực chất, chuẩn xác thực lực, trạng giáo dục - đào tạo Học viện Hiệu tổ chức hoạt động tự đánh không phụ thuộc vào việc xác lập biện pháp tổ chức mà phụ thuộc vào cách tổ chức thực biện pháp cho hợp lý; đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể Học viện Tính khả thi biện pháp đưa cao, áp dụng triển khai cách đồng bộ, tin chất lượng, hiệu công tác tổ chức tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị nâng lên có chuyển biến tích cực, tạo chất lượng hơn, thúc đẩy tồn q trình giáo dục - đào tạo Học viện phát triển bền vững thời kỳ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo tất đối tượng đào tạo nhiệm vụ cấp thiết Học viện Chính trị giai đoạn Theo đó, tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo khâu quản lý giáo dục, cách thức, biện pháp có hiệu việc tạo động lực đảm bảo cho chất lượng giáo dục Học viện khơng ngừng nâng lên Đồng thời, xác định định hướng rõ mục tiêu, đích cần đạt đến chất lượng tồn tiến trình giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Hiện nay, việc tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị q trình sử dụng tổng hợp phương thức tác động có mục đích, có kế hoạch theo trình tự, nếp chủ thể tổ chức, quản lý triển khai, điều khiển thực nhiệm vụ tự đánh giá mang lại hiệu tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Chính trị Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo hoạt động thu hút chủ thể tham gia vào công việc khẳng định chất lượng công việc khâu quan trọng trình quản lý chất lượng giáo dục, thông qua hoạt động nhằm giúp nhà quản lý, huy rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo Học viện, từ để điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch đào tạo cho tương lai Trong trình đánh giá phải tuân thủ theo tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học, cơng cụ phương tiện để điều khiển, hướng dẫn trình tự đánh giá đạt tới mục đích, với quy trình có giá trị thực tiễn, để Học viện xứng tầm trung tâm giáo dục lớn quân đội quốc gia, có chất lượng giáo dục - đào tạo tốt Việc tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị quan tâm, song nhiều hạn chế 88 bất cập, việc xây dựng văn hướng dẫn; bồi dưỡng nâng cao lực tự đánh giá; nội dung, hình thức, phương pháp chưa thống nhất; phối, kết hợp phận, lực lượng tự đánh giá chưa cao Tình hình đòi hỏi cần đẩy mạnh công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo với biện pháp cụ thể, khả thi, đồng bộ, thiết thực hiệu Để thực tốt công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị nay, từ phân tích sở lý luận, thực tiễn; đề tài xác định biện pháp để tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo, là: Phát huy ý thức, trách nhiệm chủ thể tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; chủ động xây dựng, hoàn thiện ban hành hệ thống văn pháp quy tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; kiện toàn tổ chức máy quản lý, xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; đạo tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện bảo đảm khách quan khoa học; đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt rút kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo - dục đào tạo Mỗi biện pháp có vị trí vai trò khác nhau, song chúng có mối quan hệ thống hữu với Vì vậy, trình đạo thực tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện trình kết hợp thực biện pháp cách đồng bộ, thống II Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy định tự đánh giá kiểm định chất lượng trường đại học cho phù hợp với thực tiễn Trong đó, cần có tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học sát với đặc điểm trường đại học quân 89 Đối với Bộ Quốc phòng Nghiên cứu ban hành quy định quy trình, nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục thống Học viện, trường sĩ quan quân đội Xây dựng hệ thống quan Khảo thí Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đào tạo từ cấp Bộ đến cấp Học viện, nhà trường toàn quân, hoàn chỉnh, thống chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế đảm bảo kinh phí cho hoạt động quan Có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý công tác kiểm định chất lượng giáo dục, có sách phát triển đội ngũ kiểm định viên, tra viên chuyên nghiệp; thực chế độ kiểm định, tra viên kiêm nhiệm Đối với Học viện Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, giảng viên, học viên công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Phân định rõ số nhiệm vụ liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục - đào tạo quan Khảo thí quan đào tạo Học viện Quan tâm đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng quan Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo vững mạnh, làm nòng cốt cho tổ chức hoạt động tự đánh giá Học viện 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Tạ Thị Kiều Anh (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề biện pháp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 1/11/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chu kỳ kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Quyết định số 29/2008/QĐ, ngày 05/6/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo “Hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam”, tháng 9-2010 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30/10/2012 11 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020 (2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 13 Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nhà nước (2002), Quản lý chất lượng, Hà Nội 14 Lê Duẩn, (1973), Mấy vấn đề cán tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị cơng tác Giáo dục- Đào tạo tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nôi 17 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy - học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Harold Koontx (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1997), Mười năm đổi Giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục 21 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, Tr21 22 Học viện Chính trị (2011), Nghị Đại hội lần thứ XIV Đảng Học viện 23 Học viện Chính trị (2011), Báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục-đào tạo 24 Đặng Thành Hưng (2006), Chuẩn chuẩn hoá giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chuẩn hoá giáo dục” Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung (2010), Nxb CTQG, Hà Nội 27 Nghị 86 Đảng ủy Quân Trung ương giáo dục-đào tạo tình hình (2007), Nxb QĐND, Hà Nội 92 28 Phương pháp lãnh đạo & quản lý nhà trường hiệu (Nguyễn Kiên Trường dịch) (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Văn Quân (2006), Phương pháp nghiên cứu giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Subir Chowdhury (2006), Quản lý kỷ 21, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 32 Minh Tâm - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 33 Nguyễn Tất Thành (2013), Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội nay, Luận văn thạc sĩ QLGD 34 Hoàng Mạnh Tuấn (1997), Đổi quản lý chất lượng sản phẩm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Từ điển Giáo dục học (2009), Nxb Giáo dục 36 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 (Kinh nghiệm quốc gia), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Tổng số trưng cầu ý kiến 100 phiếu) Đánh giá cán bộ, giảng viên vị trí, vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục Học viện TT Nội dung Đặc biệt quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Kết Tỉ lệ Số phiếu (%) 22 22.2 55 54.8 20 20.5 2.5 Đánh giá học viên vị trí, vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện TT Nội dung Đặc biệt quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Kết Tỉ lệ Số phiếu (%) 12 12 84 84 4 Nhận định trách nhiệm tổ chức, lực lượng công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục Học viện TT Nội dung Các tổ chức, lực lượng Học viện Cấp uỷ, huy cấp, quan đơn vị, Kết Tỉ lệ Số phiếu (%) 84 83.5 16 16.5 quan chuyên môn Hội đồng tự đánh giá Đánh giá mức độ nhận thức chủ thể, lực lượng tham gia việc nắm nội dung áp dụng tiêu chuẩn TT Nội dung Kết 94 Số phiếu Công tác tổ chức quản lý đào tạo Số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Số lượng chất lượng đội ngũ học viên Chương trình nội dung đào tạo Phương pháp, phương tiện dạy học Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động thực tiễn quân Cơ sở hạ tầng vật chất huấn luyện Chất lượng kết đào tạo Môi trường sư phạm quân 10 Tỉ lệ 55 (%) 55 45 45 35 54 38 37 44 32 68 45 35 54 38 37 44 32 68 45 Ý kiến quy chế, quy định Học viện công tác giáo dục đào tạo đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo TT Nội dung Phù hợp Chưa thật phù hợp Còn mang tính hình thức Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 78 78 45 44,1 14 13,7 95 Về việc phổ biến quy định, thị hướng dẫn đánh giá công tác giáo dục đào tạo Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) Thường xuyên 60 58,8 Không thường xuyên 36 35,2 Không biết 2,9 Khó trả lời 1,9 Nhận xét ý thức tự đánh giá kết học tập, rèn luyện học TT Nội dung viên TT Nội dung Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 12 16,6 64 62,7 19 18,6 6,86 Tốt Khá Trung bình Khó trả lời Nhận xét hạn chế việc tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo đơn vị học viên TT Nội dung Thiếu hiểu biết vấn đề tự đánh giá Nhận thức trách nhiệm lãnh đạo, Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 18 17,6 huy cấp, lực lượng hạn chế Nội dung, tiêu chuẩn đánh giá chưa thật phù hợp Các quy chế, quy định, hướng dẫn 27 26,4 11 10,7 44 43,1 nhiều hạn chế Cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động 28 27,4 Các lý khác 0 Ý kiến biện pháp nâng cao hiệu công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Chính trị TT Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) Tăng cường giáo dục tạo chuyển biến 52 50,9 Nội dung 96 nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng, trước hết tổ chức đảng, người huy quan hoạt động tự đánh giá Kế hoạch hoá tổ chức chặt chẽ công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Lựa chọn nhân lực, bồi dưỡng kỹ cho lực lượng tham gia Đề cao trách nhiệm quan chuyên môn phối hợp chặt chẽ lực lượng Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt rút kinh nghiệm cơng tác tự đánh giá Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tự đánh giá Các biện pháp khác 43 42 35 34,3 63 61,7 54 52,9 32 31,3 97 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Thanh (2014), “Nâng cao chất lượng cơng tác khảo thí Học viện Chính trị nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 215 ... niệm tổ chức, tổ chức hoạt động khái niệm tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo, đưa quan niệm tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo sau: Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất. .. công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị đáp ứng... Những yêu cầu tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị 3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị 3.3 Khảo

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên cơ sở xác định nội dung của hệ thống các biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện hiện nay, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến của các cơ quan chức năng lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ, giáo viên, học viên trong nhà trường (tổng số 100 người). Những ý kiến đóng góp về tính khả thi của hệ thống các biện pháp giúp cho tác giả có quyết tâm để thực hiện công trình khoa học này và mong muốn sẽ đạt được chất lượng, hiệu quả khi vận dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện hiện nay.

  • * Mục đích khảo nghiệm

  • Nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

  • * Đối tượng khảo nghiệm

  • Khảo nghiệm được thực hiện tại Học viện Chính trị

  • Đối tượng khảo nghiệm là các cơ quan chức năng, lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ, giảng viên, học viên trong nhà trường.

  • Số lượng: 100 phiếu trưng cầu ý kiến.

  • * Quy trình khảo nghiệm

  • Để tiến hành tính khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề ra, tác giả xây dựng phiếu trưng cầu ý kiế theo hai tiêu chí: sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức với 3 mức độ khác nhau.

  • Sau khi thu thập kết quả trưng cầu ý kiến, tác giả tiến hành phân tích, xử lý số liệu trên bảng thống kê; tính điểm trung bình, sắp xếp thứ bậc và rút ra những kết luận cần thiết.

  • * Tổng hợp kết quả đánh giá tính khả thi của hệ thống các biện pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo

  • Chỉ đạo và tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo của Học viện bảo đảm khách quan và khoa học

  • Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát và rút kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo - dục đào tạo

  • Việc tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện Chính trị chính hiện nay tuy đã được quan tâm, song còn nhiều hạn chế bất cập, nhất là việc xây dựng các văn bản hướng dẫn; bồi dưỡng nâng cao năng lực tự đánh giá; nội dung, hình thức, phương pháp chưa thống nhất; sự phối, kết hợp giữa các bộ phận, lực lượng trong tự đánh giá chưa cao. Tình hình đó đòi hỏi cần đẩy mạnh công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo với những biện pháp cụ thể, khả thi, đồng bộ, thiết thực và hiệu quả.

  • Để thực hiện tốt công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện Chính trị chính hiện nay, từ sự phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn; đề tài đã xác định 5 biện pháp cơ bản để tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo, đó là: Phát huy ý thức, trách nhiệm của các chủ thể trong tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; chủ động xây dựng, hoàn thiện và ban hành hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo; chỉ đạo và tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo của Học viện bảo đảm khách quan và khoa học; đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát và rút kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo - dục đào tạo. Mỗi biện pháp có vị trí vai trò khác nhau, song giữa chúng có mối quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau. Vì vậy, trong quá trình chỉ đạo thực hiện tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo của Học viện là quá trình kết hợp thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ, thống nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan