Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực.” Giáo dục tiểu học có mục tiêu, nhiệm vụ cực k
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Trước đòi hỏi của thực tiễn nước ta trên con đường hội nhập và phát triển,yêu cầu đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cầnthiết Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (số 29/NQ/TW) của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa đã khẳng định: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực.”
Giáo dục tiểu học có mục tiêu, nhiệm vụ cực kì quan trọng: xây dựng nềnmóng cho nhân cách và năng lực của những công dân trong tương lai là hình thành
và phát triển văn hóa đọc, viết tiếng Việt và một số kiến thức cơ bản về toán học,khoa học; các hoạt động nghệ thuật và giáo dục thể chất đã làm phong phú tâm hồnhọc sinh để các em thấm nhuần cốt cách người Việt Qua quá trình học tập, cần hìnhthành cho học sinh năng lực nhận thức, năng lực tự học, các kĩ năng giải quyết vấn
đề, cách hòa nhập, thích ứng với môi trường và cộng đồng xã hội theo định hướngcủa UNESCO: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chungsống
Mục tiêu, nội dung giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới phương pháp dạy họctrong nhà trường Và ngược lại, phương pháp dạy học cũng chi phối mục tiêu, nộidung, cách đánh giá học sinh và đổi mới công tác quản lí giáo dục Phương phápdạy học không những là chìa khóa vạn năng giúp học sinh tiếp cận kiến thức mà còntạo ra khả năng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong đời sống Có thểnói, phương pháp dạy học tích cực tác động đến mọi nhân tố trong nhà trường, thayđổi tích cực hoạt động của giáo viên, học sinh; tăng cường mối quan hệ giữa nhà
Trang 2trường với gia đình và cộng đồng; chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực cho họcsinh Từ những định hướng trên chúng ta cần phải đổi mới nội dung, phương pháp,cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Trong hơn một thập kỉ qua, giáo dục tiểu học đã có nhiều cố gắng: phổ cậpgiáo dục tiểu học đã tạo cơ hội đến trường cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi đi học,gần 100% giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, chương trình kiên cố hóa trườnglớp, phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia, trường học thân thiện học sinh tíchcực đã góp phần đáng kể cải thiện cơ sở vật chất và diện mạo của các trường tiểuhọc Tuy nhiên giáo dục tiểu học vẫn còn nhiều bất cập: dạy chữ nhiều hơn dạyngười; chương trình, sách giáo khoa còn nặng; phương pháp dạy học còn áp đặt,nhồi nhét, chậm đổi mới hoặc có đổi mới cũng chưa mạnh mẽ, chưa rõ nét, chưaphát huy được tính tích cực của học sinh và chất lượng giáo dục tiểu học chưa đápứng được yêu cầu xã hội Vì vậy, nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục
là hết sức bức thiết trong giai đoạn hiện nay và cũng đã và đang bắt gặp mongmuốn, nhiệt thành của đội ngũ cán bộ quả lí, giáo viên (GV) mong muốn có đượcmột hướng đi, một phương pháp dạy học mang tính đột phá, thực sự hiệu quả trongviệc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trong những nămgần đây, và đặc biệt từ năm học 2012-2013, dự án Mô hình trường học mới (VNEN)được triển khai thí điểm trên một số đơn vị đã đem đến cho chúng ta một luồng giómới, giúp các cấp quản lí chỉ đạo và cán bộ quản lí, GV trường tiểu học định hướng
rõ nét hơn về đổi mới phương pháp dạy học, tập trung nâng cao năng lực người họcđáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành đồng bộ với đổi mới đánhgiá học sinh Đánh giá học sinh hiện nay đang được thực hiện theo Thông tưTT30/2014/TT-BGD&ĐT(TT30) và Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT(TT22), trong
đó chú trọng đánh giá quá trình học tập của học sinh, giúp học sinh tiến bộ; cha mẹhọc sinh, cộng đồng là nhân tố tham gia giáo dục và đánh giá học sinh
Trang 3Trường Tiểu học nơi tôi công tác đang được ngành Giáo dục giao nhiệm vụthực hiện dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) Đó là một vinh
dự lớn nhưng cũng là một trách nhiệm không nhỏ là phải đi đầu, phải làm nồng cốttrong việc đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh
Như vậy, xuất phát từ yêu cầu của đất nước trong thời kì hội nhập; từ mục tiêuđào tạo của giáo dục tiểu học; từ thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà trường và đặcbiệt từ việc thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam(VNEN) ở
trường Tôi đã chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng giáo dục môn Toán ở trường Tiểu học”.
1.2.Phạm vi đề tài:
Với đề tài này tôi đi sâu nghiên cứu và trình bày một số biện pháp của bảnthân đã thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng họctập môn Toán ở trường tôi đang công tác Và những biện pháp này có thể áp dụng chotất cả các trường tiểu học để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chấtlượng học tập môn Toán ở Tiểu học
1.3 Điểm mới của đề tài:
Đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng giáo dục môn Toán ở trường Tiểu học” đưa ra một số biện pháp chỉ đạo
đã thực hiện nhằm giúp đội ngũ giáo viên có nhận thức đúng đắn về định hướng đổimới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng môn Toán ở tiểu học và có những
kỹ năng dạy học, đánh giá về môn Toán cần thiết, linh hoạt đáp ứng được yêu cầu đổimới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo TT30 vàTT22 góp phần nâng caochất lượng dạy học môn Toán nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung
2 PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng của đề tài
*Một số nét cơ bản về tình hình và đặc điểm nhà trường:
Trang 4Trường Tiểu học nơi tôi công tác(A) là một trường thuộc vùng quốc lộ 1A, địaphương nơi trường đóng cũng còn nhiều khó khăn Trường có một khu vực, có 10 lớpvới 266 học sinh và 23 cán bộ, giáo viên, nhân viên Qua nhiều năm xây dựng và pháttriển, trường đã được công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức 2 năm 2014.
Cơ sở vật chất khang trang, khuôn viên thoáng mát, cảnh quan đẹp, 2 dãy phòng họccao tầng đầy đủ bàn ghế đúng quy cách, hệ thống điện chiếu sáng, quạt mát đảm bảo
Có đủ các phòng chức năng, trang thiết bị dạy học đảm bảo đạt chuẩn Nhiều năm quatrường luôn đạt trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc
*Về tình hình đội ngũ:
Đội ngũ GV ở trường tiểu học A rất tích cực, nhiệt tình, ham học hỏi, tìm tòi cáimới, có ý thức trách nhiệm tham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡng chuyênmôn Cơ bản đội ngũ GV đều có kiến thức, có trình độ nên việc thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học khá nhạy bén Những giáo viên công tác lâu năm đã có bề dàykinh nghiệm trong dạy học, ứng xử tình huống sư phạm trên lớp khéo léo, hiệu quả.Những giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động, sáng tạo song hiểu biết về các môn học vàkinh nghiệm dạy học còn hạn chế Đặc biệt là môn Toán Đội ngũ giáo viên trong nhàtrường chuyên môn chưa đều tay lại thường xuyên biến động qua hàng năm do luânchuyển công tác Nhiều năm liền trường thiếu giáo viên biên chế, hợp đồng nhiều cónăm tỉ lệ GV hợp đồng chiếm 44,4% Phải nói rằng trường 3 năm trở lại đây (Từ nămhọc 2013-2014) những giáo viên được đào tạo bồi dưỡng tay nghề vững vàng đều lầnlượt chuyển công tác đến trường khác vì thế lực lượng nồng cốt trụ cột của nhà trườngthiếu hụt gây khó khăn nhiều trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đánh giáhọc sinh
Qua 15 tiết Toán dự giờ kiểm tra chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học vàđánh giá học sinh theo TT30/2014 của Bộ Giáo dục vào giai đoạn đầu năm học 2016-
2017 cho th y:ấy:
Số tiết dự
Trang 5Hoàn thành tốt: 160/266em chiếm tỷ lệ 60,2%
Hoàn thành: 105/266em chiếm tỷ lệ 39,5%
Chưa hoàn thành: 1/266em chiếm tỷ lệ 0,4%
Trong đó điểm kiểm tra định kì cuối học kì I từ 7-10: 240/266 em chiếm tỷ lệ 92,1%
Qua khảo sát dự giờ tôi thấy được một số ưu điểm và tồn tại về đổi mới phươngpháp dạy học và đánh giá môn Toán như sau:
*Ưu điểm: Giáo viên cơ bản đã nắm được định hướng đổi mới phương pháp dạy
học và đánh giá học sinh theo TT30 Hầu hết giáo viên lo lắng, nhiệt tình và hiếm cótrường hợp sai phạm về kiến thức cơ bản tối thiểu Một bộ phận giáo viên có năng lựcvững vàng, họ đã có kỹ năng thiết lập, điều chỉnh Tài liệu hướng dẫn học(TLHDH);
tổ chức các hoạt động dạy học linh hoạt, trong giờ dạy giáo viên ít nói, giảng ít nhưngthường xuyên tiếp cận trực tiếp với học sinh hay từng nhóm học sinh để quan sát theodõi và hỗ trợ kịp thời cho các em HS cơ bản đã hoạt động tích cực, tự giác, chủ độnghợp tác chia sẻ để hoàn thành nhiệm vụ đạt được mục tiêu của tiết học
* Tồn tại:
Trong quá trình lên lớp một số tiết giáo viên tuổi nghề còn ít, dạy hợp đồng, mớituyển dụng nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, phong cách lên lớp chưa thật
Trang 6mạnh dạn nên nặng thuyết giảng, có phát vấn và gợi mở nhưng còn máy móc, rậpkhuôn,
Một bộ phận GV còn lúng túng trong quá trình dạy học theo qui trình 5 bước:chưa xác định được hoạt động nào là hoạt động tạo hứng thú, hoạt động nào là tổchức cho HS trải nghiệm và hoạt động nào là rút ra kiến thức mới Từ đó GV tổ chứccác hoạt động chưa được hợp lí, linh hoạt; còn mang tính hình thức chưa thực sự pháthuy hết tính tích cực, chủ động của học sinh; chưa khắc sâu kiến thức trọng tâm sauphần hình thành kiến thức mới hoặc cuối tiết học đối với các dạng bài ôn tập tổng hợp Đây đó vẫn còn một số tiết dạy giáo viên chỉ tập trung làm việc đến một bộ phận họcsinh khá, giỏi, một số học sinh trung bình, học sinh yếu còn bị bỏ rơi hoặc chưa đượchướng dẫn tiếp sức tĩ mĩ, cụ thể
Một số giáo viên thực hiện đánh giá thường xuyên theo TT30 còn lúng túng,
chưa linh hoạt, chưa tạo mọi cơ hội để học sinh được hợp tác đánh giá lẫn nhau Năng
lực quan sát, lắng nghe, phân tích, cảm nhận những tình huống về việc học của họcsinh để tìm biện pháp hỗ trợ ở một bộ phận giáo viên còn hạn chế
*Nguyên nhân:
- Một số giáo viên chưa nhận thức đúng về định hướng đổi mới phương phápdạy học; chưa mạnh dạn, tự tin trong việc sáng tạo đổi mới phương pháp dạy học, tổchức lớp học
- Một số giáo viên hợp đồng, mới tuyển còn thiếu kinh nghiệm về dạy họcToán theo hướng trải nghiệm, khám phá
- Hoạt động của tổ chuyên môn đôi lúc còn mang tính hình thức; sinh hoạtchuyên môn(SHCM) chưa thu hút được sự tham gia tích cực của giáo viên trong việcchia sẻ kinh nghiệm để tháo gỡ những vướng mắc trong dạy học và chưa thực sự lànơi bồi dưỡng kỹ năng sư phạm nâng cao tay nghề cho GV
2.2 Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá chất lượng giáo dục môn Toán ở trường Tiểu học A:
Trang 72.2.1.Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học.
Là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tôi đã tham mưu cho nhàtrường chỉ đạo đưa nội dung đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo
TT 30và TT22 vào các đợt tập huấn, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn và kế hoạch tự
bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên để giúp giáo viên nắm được:
Đặc trưng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là chuyển quátrình giảng dạy áp đặt của giáo viên thành quá trình tự học, tự tìm tòi, khám phá củahọc sinh(HS) Mỗi HS cần biết mục tiêu học tập và được giao nhiệm vụ học tập cụthể, có thể tự điều chỉnh hoạt động của chính mình để việc học phù hợp với mức độtiếp thu của bản thân GV chủ động tổ chức cho HS thực hiện hoạt động học tập theonhóm, cặp đôi, chỉ tập trung HS để giảng giải khi nhận xét, đánh giá chung hoặc
hướng dẫn hoạt động cho toàn lớp, cần đặc biệt quan tâm tới các dạng hoạt động thực
hành và ứng dụng trong đời sống thực tế của HS, khuyến khích HS mở rộng vốn kiếnthức qua các nguồn thông tin khác nhau (từ gia đình, cộng đồng, làng bản, thôn xóm)
Để HS hoạt động học tập tích cực ở môn Toán, GV cần chú ý đến các vấn đềsau:
- Khuyến khích sử dụng kiểu dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm,
khám phá, phát hiện của HS: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá, rút ra bài học; Thực hành; Vận dụng Dạy học môn Toán ở tiểu học thông
qua trải nghiệm là cách thức tổ chức quá trình dạy học thông qua một chuỗi các hoạtđộng trải nghiệm của HS, khuyến khích tổ chức các hoạt động độc lập, tự học hoặcnhóm hợp tác của HS, đòi hỏi GV thiết kế bài học thông qua các hoạt động học tập đểgiúp HS tự phát hiện, phân tích và vận dụng kiến thức
- Căn cứ vào mục tiêu bài học hoặc mức độ yêu cầu cần đạt, GV thiết kế cáchoạt động học (theo hệ thống) và tổ chức cho HS hoạt động trong từng tiết dạy họcToán, hướng dẫn HS tự tìm tòi, phát hiện để HS được phát huy tính tích cực, chủ
Trang 8động, sáng tạo, tự hình thành kiến thức từ chính các hoạt động học của mình, tất cả
HS đều đạt được mức độ cần đạt của bài học dẫn đến đạt chuẩn kiến thức, kĩ năngchương trình môn Toán
- Dạy học môn Toán cần phải gắn liền với thực tế cuộc sống thực của HS hàngngày GV dẫn dắt để HS từ những vốn kinh nghiệm đã có hình thành những kiến thứcmới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên
- Động viên HS tập suy nghĩ, tập quan sát, tập nói, tập diễn đạt theo cách riêngcủa mình
- GV cần tổ chức học cá nhân, nhóm hợp lí, đúng mục đích
- Sử dụng thiết bị dạy học phải linh hoạt và hiệu quả, hướng dẫn HS sử dụng đồdùng học Toán, giúp HS cảm thấy kiến thức của môn này gần gũi với cuộc sống thực,
để HS không ngại học, không sợ học, làm cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, đơn giản
và hiệu quả Các câu chuyện về toán học, các trò chơi sẽ làm các giờ học thoải mái,nhẹ nhàng, tổ chức các hoạt động để HS vừa học vừa chơi, để chơi mà học, giúp đỡ
để mọi HS đều thích học và thấy mình có khả năng học được và học tốt môn Toán
- Phải thực hiện tốt việc phân loại HS Việc phân loại đối tượng HS trong dạyhọc môn Toán ở Tiểu học cần được thực hiện ngay từ khâu bàn giao chất lượng giữa
GV vừa dạy cho GV sẽ nhận dạy lớp đó trong năm học tới Ngoài ra, việc phân loạiđối tượng HS cần được tiến hành thường xuyên trong suốt cả năm học thông qua việckhảo sát đầu năm học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, thông qua việc quansát, phỏng vấn HS khi học bài, làm bài, trình bày bài giải, diễn đạt một vấn đề nào đó
Có thể phân loại HS theo mức độ nhận thức (nhanh, chậm ), kĩ năng tính toán(nhanh, chính xác ), khả năng diễn đạt (đúng, trôi chảy, lưu loát, chậm ), trình bàybài giải (gọn gàng, sạch sẽ ), thái độ học tập (chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, tinh thầntrách nhiệm)
Trang 9* Để thực hiện hiệu quả việc lập kế hoạch bài học hoặc điều chỉnh TLHDH,
GV cần bám sát yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng lập kế hoạch bài học hay điềuchỉnh phù hợp với các đối tượng học sinh Yêu cầu này thể hiện ở những việc sau:
- Xác định rõ mục tiêu bài học, khối lượng bài tập phù hợp với các đối tượng
HS Ví dụ: xác định mức độ tối thiểu mà một HS còn nhiều hạn chế cần và có thểhoàn thành mức “chuẩn” (theo Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năngcác môn học ở tiểu học) cũng như xác định khối lượng các bài tập còn lại mà các HS
có khả năng có thể hoàn thành
- Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học của HS và GV cho việc tổ chức các hoạtđộng học tập theo hướng phù hợp với các đối tượng HS và tính chất các hoạt động(khi làm việc cả lớp, làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân, hoặc khi tổ chức các tròchơi học tập,…);
- Xác định nội dung và phương pháp cụ thể cần hướng dẫn cho từng nhóm đốitượng HS, cho từng phần của bài học hoặc từng hoạt động;
- Dự kiến các tình huống sư phạm nhất là trong hoạt động thực hành, chuẩn bịcác phương án hướng dẫn, gợi ý với đối tượng HS còn nhiều hạn chế;
- Dự kiến thời gian thực hiện bài dạy với từng nhóm đối tượng HS
* Để việc tổ chức dạy học môn Toán ở Tiểu học một cách có hiệu quả thì mỗi
GV phải:
- Tự chịu trách nhiệm trong việc giảng dạy ở mỗi tiết học
- Linh hoạt áp dụng các phương pháp, trong việc điều chỉnh thời lượng quyđịnh cho mỗi tiết học sao cho phù hợp với chương trình và đặc điểm trình độ HStrong lớp trên cơ sở thống nhất của tổ, nhóm chuyên môn cũng như hình thức tổ chứcdạy học: Nên khuyến khích HS phối hợp giữa học cá nhân, học theo nhóm nhỏ, theo
tổ, lớp và cố gắng độc lập suy nghĩ trong quá trình học tập; tổ chức hoạt động nhómhợp lí, đúng mục đích
Trang 10- Sử dụng Tài liệu hướng dẫn học, đồ dùng dạy học linh hoạt và hiệu quả, tránhhình thức, lãng phí.
- Tạo không khí thoải mái, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống hằng ngàycủa HS, trân trọng và khuyến khích các cách giải quyết vấn đề của HS, giúp HS chọncách giải quyết hợp lí nhất
2.2.2.Chỉ đạo dạy học Toán ở tiểu học theo hướng trải nghiệm, khám phá.
Dạy học môn Toán ở tiểu học thông qua trải nghiệm là cách thức tổ chức quátrình dạy học thông qua một chuỗi các hoạt động trải nghiệm của HS, khuyến khích tổchức các hoạt động độc lập, tự học hoặc nhóm hợp tác của HS, đòi hỏi GV thiết kếbài học thông qua các hoạt động học tập để giúp HS tự phát hiện, phân tích và vậndụng kiến thức Kiểu cấu trúc bài học theo hướng trải nghiệm, khám phá bao gồm 5bước chủ yếu: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá, rút rabài học; Thực hành; Vận dụng Quy trình dạy học theo 5 bước là cách dạy hiêu quảnhất của phương pháp dạy học tích cực hướng tới hoạt động học tập chủ động, chốnglại thói quen học tập thụ động, quan tâm nhiều tới hứng thú và kinh nghiệm đã cóhàng ngày của học sinh, nhấn mạnh hơn tới sự tham gia tích cực của từng cá nhân họcsinh để hiểu sâu hơn những kiến thức mới Kết quả cần đạt và cách thực hiện quytrình 5 bước trong dạy Toán như sau:
Bước 1 Tạo hứng thú cho HS:
* Kết quả cần đạt:
- Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn
đề nêu lên rất gần gũi với họ
- Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú
* Cách làm: Đặt câu hỏi; câu đố vui; kể chuyện; đặt một tình huống; tổ chức trò
chơi; hoặc sử dụng các hình thức khác
Bước 2 Tổ chức cho HS trải nghiệm
* Kết quả cần đạt:
Trang 11- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới.
- HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức,những thao tác, kỹ năng để làm nảy sinh kiến thức mới
* Cách làm: Tổ chức các hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với HS Nếu là tình
huống diễn tả bằng bài toán có lời văn, thì các giả thiết phải đơn giản, câu văn phảihóm hỉnh và gần gũi với HS
Bước 3 Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới
* Kết quả cần đạt:
- HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận
biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu được các bước giải dạng toán này
* Cách làm: Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực
hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học
- Sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc các hình thứcsáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện củaHS
- Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợi vàhiệu quả
Các hoạt động trên có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS
Trang 12- Thông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn luyện việc nhận dạng, ápdụng các bước giải và công thức cơ bản GV quan sát HS làm bài và phát hiện xem
HS gặp khó khăn ở bước nào GV giúp HS nhận ra khó khăn của mình, nhấn mạnhlại quy tắc, thao tác, cách thực hiện
- Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS GVtiếp tục quan sát và phát hiện những khó khăn của HS, giúp các em giải quyết khókhăn bằng cách liên hệ lại với các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bản đã rút
- HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tìnhhuống gắn với thực tế đời sống hàng ngày
- HS cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới
2.2.3.Chỉ đạo việc thực hiện điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học:
Tài liệu hướng dẫn học VNEN là một loại hình tài liệu kiểu mới, đóng góp có ýnghĩa cho việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Có thể hình dung tài liệuhướng dẫn học(TLHDH) giống như một "bản thiết kế" chỉ dẫn cho học sinh các hoạt
Trang 13động tự học và gợi ý giỏo viờn triển khai cỏc hoạt động dạy Tuy nhiờn, TLHDH cỏcmụn núi chung và mụn Toỏn núi riờng chỉ cú thể nờu ra một phương ỏn cụ thể về kếhoạch bài học cho HS và giỏo viờn nờn đụi lỳc nú chưa phự hợp với đặc điểm của HS,điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trường Mặt khỏc, hệ thống lụ gụ chỉdẫn hoạt động học của học sinh ở nhiều bài chưa phự hợp, chưa rừ ràng làm cho HSkhú thực hiện; một số Hướng dẫn học mụn Toỏn việc thiết kế hệ thống hoạt động họcchưa phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh Vỡ vậy, thực hiện chủ trương của cỏc cấp ,nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế của TLHDH, phỏt huy tối đa tớnh tớch cực chủđộng, khả năng tự học của học sinh, tụi đó chỉ đạo thực hiện điều chỉnh TLHDH mụnToỏn như sau:
+Vào đầu năm học, tổ chức tập huấn bồi dưỡng kỹ năng điều chỉnh TLHDH cho GVđặc biệt là cỏc GV mới về trường
+ Chỉ đạo GV nghiờn cứu kỹ cỏc hướng dẫn học, căn cứ vào đặc điểm của HS, điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp để điều chỉnh bổ sung theo cỏc cỏch sau: điềuchỉnh lụgụ; chỉ dẫn cụ thể húa từng việc để học sinh tự chủ động học tập; bổ sung hệthống cõu hỏi giỳp học sinh chia sẻ nhằm phỏt hiện kiến thức mới hoặc củng cố khắcsõu kiến thức kỹ năng đó học; cú thể điều chỉnh, thay thế hoặc bổ sung về mục tiờu,nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học, Tuy nhiên phải trên cơ sở
đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trỡnhmụn Toỏn hiện hành; GV phải xỏc định được cỏc đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản,trọng tõm trong mỗi bài học; Nội dung điều chỉnh phải phự hợp với thực tế đời sống,với truyền thống văn húa của cộng đồng dõn cư nơi HS sinh sống, phự hợp với đặcđiểm và trỡnh độ của HS trong lớp học; Đảm bảo hỡnh thức tổ chức dạy học phỏt huytớnh tớch cực của học sinh
+ Chỉ đạo tổ chuyờn mụn đưa nội dung điều chỉnh TLHDH vào kế hoạch sinh hoạtchuyờn mụn(SHCM) hàng thỏng: thảo luận về cỏc bài cần điều chỉnh trong thỏng, tổchức nghiờn cứu bài học về một số bài điều chỉnh điển hỡnh để mỗi giỏo viờn được