Sáng kiến “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN Mã số:……………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: HOẮC CÔNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOẮC CÔNG SƠN Ngày tháng năm sinh: 01/11/1974 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 227, khu phố Hiệp Lợi, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613.851103 ( CQ), 0613.613454 ( NR); DĐ: 0985605657 Email: ngoccongson@yahoo.com.vn Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Định Quán II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị cao nhất: Cử nhân khoa học Năm nhận bằng: 2002 Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Bí thư Đồn - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: khơng I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng,Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người ” Người rõ “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Từ tư tưởng trên, thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đức cách mạng công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho hệ trẻ Người dặn “ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Nhà giáo dục Makarenko đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà sợ phương pháp giáo dục hỏng” Thực tế cho thấy, chất người, dù trẻ em có hư đến đâu có mặt tốt, ước mơ đáng đầy tính nhân hồn nhiên Ai thích khen ngợi, yêu thương Nếu nhà trường gia đình nắm bắt nguyên nhân sâu xa, có đồng cảm hiểu em, có thống phương pháp giáo dục chắn cảm hóa học sinh cá biệt, đào tạo hệ trẻ vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên” Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với cơng đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai khơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Bên cạnh đó, hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trị chơi như: bi da, games, …để móc tiền học sinh Số niên khơng có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho số học sinh yếu rèn luyện đạo đức trường ngày tăng Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm cơng tác quản lý trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Qn, tỉnh Đồng Nai cịn có hạn chế Nếu thực số giải pháp quản lý hợp lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở khoa học quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thơng 5.2 Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất lý giải số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - Người nghiên cứu: Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, phụ huynh học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường; Phương pháp vấn; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lí luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Chương Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm lên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt hiệu 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường phổ thông Quản lý nhà trường quản lý giáo dục thực phạm vi xác định đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu xã hội 1.1.4 Khái niệm giáo dục Hoạt động hướng tới người thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội 1.1.5 Khái niệm đạo đức Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng 1.1.6 Khái niệm giáo dục đạo đức 1.1.6.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức Chuyển hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật 1.1.6.2 Chức giáo dục đạo đức Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác-Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng, sống làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương, nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người với 1.1.6.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh đạo đức - Nội dung: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, u hồ bình, có tinh thần cộng đồng quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng bảo vệ mơi trường - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… 1.2 Những đặc điểm cụ thể rèn luyện đạo đức học sinh trường THPT Có gắn kết chặt chẽ với trình dạy học lớp hoạt động giáo dục ngồi giờ; có định hướng thống u cầu, mục đích giáo dục tổ chức giáo dục ngồi nhà trường; tính lâu dài q trình hình thành, phát triển nhân cách phẩm chất đạo đức học sinh 1.3 Những tác động tới việc rèn luyện đạo đức HS trường THPT 1.3.1 Về tâm sinh lý học sinh Là giai đoạn em phát triển mạnh thể chất, tinh thần tình cảm, dễ bị kích động, lơi kéo Có nhu cầu giao tiếp lớn đặc biệt giao tiếp với bạn bè, từ mà hình thành lên nhóm bạn sở thích Nếu khơng giáo dục dễ bị sai lệch 1.3.2 Về phía gia đình Nhiều cha mẹ nhận thức lệch lạc, khơng có tri thức giáo dục cái; quan tâm, nuông chiều thái việc nuôi dạy; sử dụng quyền uy cha mẹ cách cực đoan; gương phản diện cha mẹ, người thân; có hồn cảnh éo le hay bị sử dụng vũ lực tác động khơng nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 1.3.3 Về phía nhà trường Một số CBQL, giáo viên bạn bè thường có định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng biện pháp hành thái quá; lạm dụng quyền lực thầy cô giáo, nhà quản lý; thiếu gương mẫu mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan không công bằng; phối hợp không đồng lực lượng giáo dục có ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.4 Về phía xã hội Tác động chế thị trường, phát triển khoa học công nghệ, tác động lối sống hám sở vật chất tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên cha mẹ, thầy cô dẫn đến biểu lệch lạc chuẩn mực đạo đức Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội giáo dục huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội huyện Định Quán Huyện Định Quán huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Đồng Nai Huyện Định Quán có tổng cộng 13 xã, thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 96.291,56 ha, dân số 203.000 người, có 32 dân tộc sinh sống Kinh tế chủ yếu tập trung chăn nuôi trồng trọt, điểm xuất phát kinh tế mức thấp 2.1.2.Tình hình giáo dục huyện Định Qn Huyện Định Qn có trường THPT cơng lập trường THCS -THPT tư thục, Trung tâm bồi dưỡng thường xuyên, 16 trường THCS, 31 trường Tiểu học 22 trường Mầm non Là huyện miền núi có tinh thần học tập tốt, hàng năm tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi thi đỗ tốt nghiệp, ĐH-CĐ tương đối 2.1.3 Đặc điểm trường THPT Định Quán Trường THPT Định Quán ( tiền thân trường cấp 2,3 bán công Định Quán) thành lập vào tháng năm 1989 Đến tháng năm 2009, trường chuyển sang loại hình cơng lập Hiện trường có 30 lớp với 1234 học sinh Mấy năm qua trường giữ vững danh hiệu “Trường tiên tiến cấp tỉnh” Lãnh đạo nhà trường có 01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng, 60 giáo viên, 09 nhân viên Tỷ lệ học sinh lên lớp hàng năm đạt 95 - 98% Học sinh lớp 12 đỗ tốt nghiệp đạt 99,75% ( năm 2012), tỷ lệ học sinh đỗ vào Đại học, Cao đẳng năm từ mức 50% trở lên Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm ln trì từ 90% đến 96 % Tỷ lệ học sinh xếp hạnh kiểm trung bình yếu hàng năm giảm từ 4% đến 6% 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán 2.2.1.Thực trạng nhận thức giáo dục đạo đức học sinh cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh trường THPT Định Quán 2.2.1.1 Nhận thức CBQL giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cho mức độ quan trọng với nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh (88,1%); Giáo dục đạo đức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh (86,0%)…Tuy nhiên, cịn có CBQL giáo viên hiểu cách chưa đầy đủ ý nghĩa công tác cho số nội dung không quan trọng như: Giáo dục đạo đức để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường (9,6%);Giáo dục đạo đức để học sinh có ý thức giữ gìn cơng (10,8%)… phần có ảnh hưởng tới q trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường 2.2.1.2 Nhận thức phụ huynh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tin giáo dục đạo đức nhà trường mang tính thời vụ, khơng thường xun liên tục nên hiệu không cao - Quản lý nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức Kết khảo sát cho ta thấy: 62% GV 77% HS đánh giá hình thức: Giáo dục thơng qua dạy văn hố lớp có mức độ thường xun Cịn lại hình thức khác mức độ thường xuyên thấp, chủ yếu thực không thực Qua khảo sát, học sinh thích thích nội dung hình thức giáo dục đạo đức nhà trường như: Giáo dục thông qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại có 93.1%; Giáo dục thơng qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí có 92.7% Tuy nhiên có hình thức giáo dục có số ý kiến học sinh khơng thích tham gia mức cao như: Giáo dục thông qua hoạt động trị xã hội nhân đạo (16%); Giáo dục thơng qua buổi tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng (19,5%); Giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt lớp( 43,5%)… Do nhà quản lý cần lưu ý để đưa hình thức giáo dục phù hợp với sở thích em để có kết giáo dục cao - Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức Qua khảo sát thấy giáo viên nhà trường chưa thường xuyên sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh như: Kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… (GV 92.0%, HS 87.6%); Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn (GV 63.6%, HS 41.7%); phương pháp Tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…(GV 44.0%, HS 35.6%) Như việc quản lý thực phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên nhà trường chưa thực tốt 2.2.3.3 Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức Qua khảo sát thấy: Có 63.4% cho việc xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá tốt; 54.5% cho nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể tốt thông báo công khai xử lý kết kiểm tra đánh giá có 46.7% cho tốt Khơng có ý kiến cho khơng thực 2.2.4 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.2.4.1 Thực trạng vai trò lực lượng giáo dục đạo đức Ý kiến cho vai trò quan trọng lực lượng giáo dục đạo đức nhà trường giáo viên chủ nhiệm (98.0%), cán quản lý (90.5%), giáo viên mơn Đồn niên (93.2%), bạn bè thân (88.7%) tập thể lớp (88.6%) Như thấy vai trị thầy giáo, CBQL bạn bè, tập thể học sinh lực lượng quan trọng giáo dục đạo đức học sinh 2.2.4.2 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức HS Qua khảo sát cho thấy: GVCN thường xuyên phối hợp với tập thể lớp (98.3%), CBQL với GVCN (75.6%), với Đoàn niên ( 62%) Còn lại hầu hết mức độ phối hợp Như thấy nhà trường chưa có chế phối hợp giáo dục lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Đánh giá thực trạng Nhìn chung, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức trường tồn như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung hoạt động giáo dục đạo đức thực mức độ trung bình; phương pháp giáo dục đạo đức chưa tốt, học sinh chưa thấy tác dụng hiệu phương pháp việc rèn luyện thân; vai trò lực lượng giáo dục chưa có phối hợp nhịp nhàng, thống đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc chiếu lệ, qua loa, chưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; GVCN chưa xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng lớp, quan tâm đầu tư cơng sức vào công tác chủ nhiệm; ý thức thực nội quy học sinh chưa cao, nhiều em thường xuyên vi phạm Như đánh giá chung việc quản lý giáo dục đạo đức trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai mức trung bình 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan Do cấp lãnh đạo xã hội coi việc giáo dục trường kết học tập văn hoá nhiều chất lượng đạo đức; ảnh hưởng gia đình môi trường xã hội; phần lớn GVCN trường nên thiếu kinh nghiệm thực biện pháp giáo dục… 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cán quản lý cịn chưa phù hợp, chí qua loa; phối hợp GVCN với phụ huynh lực lượng giáo dục trường chưa tốt; hoạt động Đoàn TN giáo dục đạo đức chưa thật tồn diện hiệu quả, nhiều rập khn, cứng nhắc; việc đánh giá, khen thưởng nhiều hạn chế… 2.3.3 Thuận lợi, khó khăn quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.3.3.1 Thuận lợi Trường đóng tuyển sinh địa bàn Thị trấn huyện miền núi, gia đình em học sinh hầu hết gia đình nơng; có văn Bộ Sở hướng dẫn cụ thể đánh giá, xếp loại học sinh, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học; tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đồng tâm chung sức công tác giáo dục đạo đức học sinh; phụ huynh học sinh ủng hộ đồng thuận với nhà trường hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh 2.3.3.2 Khó khăn Nhận thức phận phụ huynh hạn chế khoán trắng việc giáo dục em cho nhà trường, nhiều phụ huynh lo tập trung làm ăn kiếm tiền mà thiếu quan tâm đến con; chế thị trường thâm nhập, làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, tạo nên hành vi vi phạm học sinh; cán quản lý chưa thực tập trung vào công tác giáo dục đạo đức mà chủ yếu tập trung vào giáo dục văn hoá để đạt tiêu thi đua hàng năm; số giáo viên chưa thực nhận thức thấy vài trò giáo dục đạo đức cho học sinh Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng Hệ thống quản lý nhà trường hình thành từ phận chức năng: ban Giám hiệu, tổ chuyên môn, tổ hành chính, Cơng đồn, Đồn niên, hội phụ huynh…Do đó, nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý phải ln có tính đồng hoạt động 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Tất lý thuyết nói chung mang tính chất lý luận tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều sở khác nên áp dụng vào trường THPT cụ thể lại phải hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn trường 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải đồng thuận cấp quản lý giáo dục, địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh đặc biệt đồng thuận toàn thể cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu Hiệu công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh xét Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Thước đo hiệu học sinh tốt nghiệp THPT có đầy đủ phẩm chất, lực theo mục tiêu giáo dục phổ thông Luật giáo dục quy định 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh 3.2.1.1 Mục đích - Phát huy vai trị lãnh đạo toàn diện tổ chức Đảng kế hoạch, nhiệm vụ đơn vị - Nâng cao vai trò tính chủ động Ban giám hiệu việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường ( có giáo dục đạo đức) 3.2.1.2 Nội dung - Triển khai kịp thời thị Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh - Nâng cao công tác giáo dục trị, tư tưởng thơng qua các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần, hoạt động chào mừng ngày lễ lớn dân tộc 2/9, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4,19/5… - Phân cơng đảng viên vào vị trí quan trọng nhà trường Ban giám hiệu, cơng đồn, bí thư đồn niên, bí thư chi đồn giáo viên, tổ trưởng… để đảng viên phát huy vai trò tiên phong hoạt động quản lý, giáo dục đạo đức học sinh - Xây dựng kế hoạch gắn liền với công tác giáo dục đạo đức học sinh theo tuần, tháng, học kỳ, năm học, theo chủ điểm giao cho Đoàn niên phối hợp với GVCN triển khai thực 3.2.1.3 Các bước tiến hành - Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường vào tình hình đặc điểm nhà trường lên kế hoạch cụ thể Trực tiếp truyền đạt văn Đảng, Nhà nước, ngành tới CBQL, GV, HS phụ huynh yêu cầu GV, HS viết ký cam kết vào đầu năm Trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình triển khai thực kế hoạch phận để đánh giá, rút kinh nghiệm toàn trường - Các tổ trưởng, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, GVCN vào kế hoạch nhà trường xây kế hoạch thực đơn vị, tổ chức phụ trách cách chi tiết Làm cho thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm cơng tác giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh Giúp cho việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiến hành cách đồng bộ, chặt chẽ có hiệu 3.2.2 Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 3.2.5.1 Mục đích Học sinh thấy mơi trường trường học tập an toàn thân thiện, gương sáng thầy cô, bạn bè giúp em học tập, noi theo rèn luyện đạo đức 3.2.5.2 Nội dung Xây dựng môi trường “tự nhiên” “xã hội” tốt khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 3.2.5.3 Các bước tiến hành Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh xây dựng giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp, thân thiện theo tiêu chí “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng củng cố khối đồn kết trí tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lịng nhân ái, tình thương yêu người, thương yêu học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh 3.2.3 Đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.6.1 Mục đích Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tơn sư trọng đạo, có phẩm chất, lực, tư sáng tạo; biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống 3.2.6.2 Nội dung Giáo dục thông qua chào cờ đầu tuần, thông qua học, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 3.2.6.3 Các bước tiến hành Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, họp liên tịch thảo luận, góp ý phổ biến cho đơn vị lớp thực - Thông qua chào cờ đầu tuần: Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên dương khen thưởng phê bình tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt tuần Rút kinh nghiệm mặt làm được, tồn tại, biện pháp giải phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ tuần - Thông qua học lớp: Tổ chức cho học sinh làm kiểm tra nhận thức để đánh giá kết học tập, tu dưỡng rèn luyện em - Thông qua hoạt động lên lớp: Sau buổi sinh hoạt tổ chức hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương tập thể, cá nhân thực tốt phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân làm chưa tốt 3.2.4 Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục đạo đức 3.2.7.1 Mục đích Tuyên truyền, giáo dục học sinh tư tưởng, trị, hành vi, lối sống theo chuẩn mực đạo đức pháp luật Giúp học sinh trì tốt nề nếp thực nội quy, quy định nhà trường 3.2.7.2 Nội dung Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, ý chí, hành vi, lối sống, pháp luật cho học sinh Tổ chức hoạt động phong trào: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hiến máu, nhân đạo từ thiện 3.2.7.3 Các bước tiến hành Đoàn trường xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể hoạt động năm học, báo cáo với chi Đảng nhà trường Huyện đoàn để phê duyệt thực Họp Ban chấp hành để thống kế hoạch, phân công cụ thể phần việc cho cá nhân phụ trách; tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng, phê bình, nhắc nhở cách kịp thời… 3.2.5 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 3.2.5.1 Mục đích Biến q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục để em tự thể hiện, tự đánh giá điều chỉnh rèn luyện đạo đức 3.2.5.2 Nội dung GVCN phải chọn ban cán có lực, uy tín, có sức thuyết phục, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể 3.2.5.3 Các bước tiến hành Vận động học sinh thực tốt tinh thần phê tự phê bình để giúp bạn tiến Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác học sinh có hành vi vi phạm đạo đức chưa phát Thực đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn quy định công khai, công trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học 3.2.6 Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 3.2.6.1 Mục đích Giúp cho học sinh có mơi trường thuận lợi để rèn luyện đạo đức Ngăn chặn kịp thời hành vi, thói quen, vi phạm, ảnh hưởng xấu từ bên thâm nhập vào học sinh Đồng thời phát huy tốt vai trò phối hợp giáo dục lực lượng giáo dục 3.2.6.2 Nội dung Thống với lực lượng giáo dục về: mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục 3.2.6.3 Các bước tiến hành Kế hoạch nhà trường triển khai rộng rãi để tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục từ đầu năm học Đặc biệt kỳ họp phụ huynh đầu năm, kế hoạch nhà trường phải triển khai chi tiết đến toàn thể phụ huynh Mời vị đại diện hội cha mẹ học sinh tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhà trường Tham mưu với địa phương đưa kết xếp loại đạo đức học sinh làm tiêu chuẩn để xét chọn gia đình văn hóa, xếp loại đảng viên, xếp loại hội viên cha mẹ học sinh Ký kết liên tịch với công an địa phương việc quản lý việc thực nề nếp pháp luật học sinh Thông báo địa phương học sinh cá biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với địa phương, gia đình giáo dục Phối kết hợp với công an ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức pháp luật học sinh Bàn giao học sinh sinh hoạt hè địa bàn dân cư Đoàn niên địa phương phụ trách, nhà trường cử giáo viên thực tế phối hợp thực 3.2.7 Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh 3.2.7.1 Mục đích Phát huy vai trị đặc biệt quan trọng lực lượng giáo viên chủ nhiệm để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên chủ nhiệm người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai kế hoạch nhà trường đến học sinh 3.2.7.2 Nội dung Không ngừng nâng cao lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm thông qua việc tập huấn, tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề công tác chủ nhiệm, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh… 3.2.7.3 Các bước tiến hành - Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trước phân công công tác chuyên môn - GVCN chọn phải đáp ứng tiêu chí có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất trị, có đạo đức tốt, lối sống giản dị, u nghề, chun mơn tốt, có uy tín, có lực tổ chức hoạt động tập thể, có tinh thần trách nhiệm cao, biết yêu thương tơn trọng học sinh… - Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể rõ ràng làm sở cho giáo viên chủ nhiệm phấn đấu - Tổ chức hội thảo, buổi sinh hoạt chuyên đề như: công tác chủ nhiệm lớp, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh cá biệt… để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc, rút kinh nghiệm tìm phương pháp phù hợp… - Phân cơng 01 phó hiệu trưởng phụ trách công tác chủ nhiệm lớp, công tác khen thưởng – kỷ luật học sinh Thường xuyên kiểm tra thông tin, báo cáo qua kênh phối hợp giáo dục Kịp thời tuyên dương, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần Tìm nguyên nhân, học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch 3.3 Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, cần phối kết hợp sử dụng nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai mà đề tài đề xuất 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Chúng sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, CBQL, GVCN giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin đánh giá họ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.4.4 Kết khảo nghiệm Bảng 3.4.5: Đánh giá tầm quan trọng tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai TT Biện pháp Tính quan trọng RQT QT KQT Tính khả thi RKT KT KKT Tăng cường vai trị lãnh đạo chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường việc 59.3% 40.7% 51.6% 48.4% quản lý giáo dục đạo đức học sinh Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà 69% 31% 45% 42% 13% trường Đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức 66.3% 33.7% 52.1% 40.9% 7% 77.5% 22.5% cho học sinh Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục 81% 19% đạo đức Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện 41.8% 36.4% 21.8% 26.5% 38.6% 34.9% học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 69.2% 30.8% 44.7% 55.3% Nâng cao vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác giáo dục đạo đức học 86.4% 13.6% 44.3% 55.7% sinh Sau tổng hợp phiếu xin ý kiến cho thấy biện pháp mà đề xuất 95% cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm đồng ý tán thành đại đa số ý kiến cho biện pháp mang tính khả thi cao III HIỆU QUẢ Bước đầu áp dụng biện pháp trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai năm học 2012 – 2013 cho thấy chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Cụ thể: Bảng so sánh kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2011 – 2012 năm học 2012 - 2013 Năm Số HS học Toàn Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trường HS (%) HS (%) HS (%) HS (%) HS (%) 1201 835 69.5 298 24.8 62 5.2 0.5 0 1201 879 72.6 273 22.6 52 4.3 0.5 0 25 2.2 10 0.9 0 0 0 0 2011 Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém 2012 2012 2013 (-) giảm (+) tăng 44 3.1 Bảng thống kê tình hình vi phạm kỷ luật học sinh năm học 2012 – 2013 TSHS vi Năm học phạm Hình thức kỷ luật áp dụng Phê bình Khiển Cảnh cáo trách Buộc thơi Ghi học có thời hạn (1) (2) (3) (4) (5) 12 02 2012 2013 Tăng so với 2011 2012 Giảm so với 2011 2012 Từ 02 bảng so sánh ta thấy chất lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán bước đầu có kết khả quan Nếu áp dụng tốt triệt để 07 biện pháp quản lý nêu chắn nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục năm học nhà trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi rút số kết luận chủ yếu sau đây: 1.1 Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường THPT đào tạo người phát triển tồn diện Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, cịn thờ xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy chế như: nghỉ học, đánh nhau, quay cóp, hút thuốc, chửi thề, khơng thc bài…CBQL, giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường bộc lộ số hạn chế bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức giai đoạn 1.3 Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng trên, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết Kiến nghị 2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động giáo đạo đức cho học sinh, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội - Tăng chế độ cho đội ngũ làm cơng tác chủ nhiệm lớp, lực lượng đặc biệt quan trọng việc triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch giáo dục nhà trường 2.2 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm 2.3 Đối với nhà trường - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời Định Quán, ngày 25 tháng năm 2012 Người viết Hoắc Công Sơn ... luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Chương Một số biện pháp. .. pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG... làm công tác quản lý trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai? ?? Mục đích