1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một Số Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục

40 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 297,02 KB

Nội dung

Phòng giáo dục - đào tạo tP Hng Yên Trờng tiểu học Quảng châu -WX - Kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Nguyễn Thị Thanh Thảo Họ tên: Đơn vị : Trờng Tiểu học Quảng Châu Hng Yên, tháng năm 2010 Phần mở đầu lý chọn đề tài Quản lí yếu tố định phát triển xã hội nói chung tổ chức nói riêng Mác viết: Tất lao động x hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn nhiều cần đến đạo Giáo dục đào tạo nh lĩnh vực hoạt động khác, khâu quản lí giáo dục tất yếu, điều kiện để đảm bảo hoạt động gi áo dục đào tạo đạt đợc mục tiêu hoạch định Quản lý nhà trờng phận quản lý giáo dục nói chung Muốn trì, phát triển nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nhà trờng, khâu then chốt, có tính định phải nâng cao chất lợng quản lý Ban giám hiệu đặc biệt ngời Hiệu trởng ho ạt động dạy học đội ngũ giáo viên Đất nớc ta trải qua 20 năm đổi mới, với phát triển kinh tế, giáo dục đào tạo nớc ta phát triển đạt đợc thành tựu quan trọng: Quy mô lớn, số lợng tăng nhanh Các hình thức giáo dục đào tạo đa dạng, chất lợng đợc nâng lên bớc Bên cạnh n hững thành tích đó, giáo dục đào tạo bộc lộ yếu so với nớc khu vực giới Nghị TW2 (khoá VIII) rõ: Giáo dục đào tạo nớc ta yếu kém, bất cập quy mô, cấu, đáng quan tâm chất lợng hiệu thấp cha đáp ứng kịp thời đòi hỏi ngày cao nguồn lực công việc đổi kinh tế xã hội Trong giáo dục chất lợng giáo dục hoạt động dạy học giáo viên hai yếu tố tạo n ên hiệu giáo dục Để góp phần khắc phục hạn chế đây, việc nghiên cứu sâu sắc biện pháp quản lý Hiệu trởng việc làm thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên; qua nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Mặt khác phải trọng đặc biệt đến công tác quản lý hoạt động dạy học trờng Tiểu học, phải không ngừng học tập, đúc kết kinh nghiệm, đổi cải tiến biện pháp quản lý hoạt động dạy học, vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị quản lý Nhận thức rõ điều đó, cán quản lý phụ trách chuyên môn trờng đạt Chuẩn quốc gia giai đoạn phấn đấu để đạt chuẩn giai đoạn với chất lợng dạy học cao, trăn trở suy nghĩ: Làm ngày nâng cao chất lợng hoạt động dạy học Đó lí chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học ngời cán quản lý, thực trạng nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy nhà trờng Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý dạy học Ban giám hiệu Trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Ban giám hiệu trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên giả thuyết khoa học Nếu tìm đợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp chất lợng giáo dục nói chung hoạt động dạy học Trờng Tiểu học Quảng Châu nói riêng đợc nâng cao nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu giả thuyết khoa, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ th : Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học giáo viên Nhiệm vụ thứ hai : Khảo sát thực trạng q uản lý hoạt động dạy học giáo viên trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên Nhiệm vụ thứ ba : Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngời cán quản lý trờng Tiểu học kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất phơng pháp nghiên cứu a/ Nhóm nghiên cứu phơng pháp lý luận - Nghiên cứu tài liệu văn bản, khái quát hệ thống hoá sở vấn đề lý luận đề tài - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, Nghị Đảng, ngành Giáo dục đào tạo b/ Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra (aket) bảng hỏi dành cho cán quản lí, giáo viên - Phơng pháp quan sát dự theo dõi hoạt động giảng dạy - Phơng pháp trò chuyện vấn - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm HĐDH - Nghiên cứu sản phẩm quản lí HĐDH trờng Tiểu học - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí chuyên môn trờng Tiểu học - Phơng pháp kiểm chứng, nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp c/ Nhóm phơng pháp bổ trợ - Phơng pháp xử lý số liệu số liệu thống kê toán học - Phơng pháp thử nghiệm đánh giá hiệu quả, mức độ ảnh hởng số biện pháp Phần nội dung Chơng 1: lý luận chung quản lý hoạt động dạy học 1.1 vài nét lịch sử nghiên cứu Từ thời đại cổ xa, Khổng Tử (551- 479 TCN) - triết gia tiếng - nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: Đất nớc muốn phồn vinh, yên bình, ngời quản lý cần trọng đến yếu tố: Thứ (dâ n đông), Phú (dân giàu), Giáo (dân đợc giáo dục) nh giáo dục yếu tố thiếu đợc dân tộc Theo Khổng Tử giáo dục việc làm cần thiết cho ngời Hữu giáo vô loại Về phơng pháp giáo dục ôn g coi trọng việc tự học, tự luyện, tu nhân phát huy mặt tích cực, sáng tạo, lực nội sinh, dạy học sát đối tợng, cá biệt hoá đối tợng Kết hợp học với hành, lý thuyết với thực tiễn, phát triển động hứng thú, ý chí ngời học Nhìn chung phơng pháp giáo dục Khổng Tử học lớn cho nhà trờng công tác quản lý Đảng nhà nớc ta coi giáo dục là: Quốc sách hàng đầu ; toàn xã hội có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục giáo dục tạo nên nguồn lực ngời phục vụ c ho phát triển kinh tế xã hội để giáo dục Việt Nam theo kịp với giáo dục nớc tiên tiến khu vực giới Trong năm gần đây, đứng trớc nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi nội dung, phơng pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, tâm lý học sâu nghiên cứu vấn đề đổi nội du ng dạy học theo hớng nâng cao tính đại gắn khoa học với thực tiễn sản xuất đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học (Trần Hồng Quân, Phạm Minh Hạc, Đỗ Đình Hoan, Trịnh Xuân Vũ ) Nh vấn đề nâng cao chất lợng dạy học từ lâu đợc nhà nghiên cứu nớc quan tâm Trong năm cuối kỉ XX mà toàn xã hội bớc vào giai đoạn hết vấn đề đợc quan tâm nhiều hơn, trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội, đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục ý kiến nhà nghiên cứu khác nhng điểm chung mà ta thấy công trình nghiên cứu họ là: Khẳng định vai trò quan trọng công tác quản lý việc nâng cao chất lợng dạy học cấp học, bậc học Đây t tởng mang tính chiến lợc phát triển giáo dục Đảng ta Đổi mạnh mẽ nội dung, phơng pháp quản lý giáo dục đào tạo Quản lý hoạt động dạy học hoạt động trung tâm Ban giám hiệu nhà trờng có vai trò vô quan trọng phó hiệu trởng Đồng thời nội dung quản lý bản, quan trọng công tác quản lý trờng học Thủ tớng Phan Văn Khải nêu: Khâu quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục ngời thầy Chơng trình SGK có cải tiến, sở vật chất trang thiết bị có đầu t mà thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, ngời quản lý giỏi, ngời quản lý tốt vô ích Do vậy, muốn thực đợc mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn nay, giáo dục đào tạo phải thực mạnh mẽ việc cải tiến đổi phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy học, khắc phục yếu ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực ngời cho công công nghiệp hoá, đậi hoá đất nớc Một vấn đề quan trọng trờng phổ thông nói chung, trờng Tiểu học nói riêng phải có cách mạng giáo dục, công quản lý để đáp ứng đợc định hớng yêu cầu xã hội 1.2 sở lí luận 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý thuộc tính lịch sử phát triển theo phát triển xã hội loài ngời, thờng xuyên biến đổi, nội trình lao động Quản lý tợng xuất sớm, phạm trù tồn khách quan đời từ thân nhu cầu chế độ xã hội, quốc gia thời đại Theo từ điển Tiếng Việt (NXB khoa học xã hội - 1992, quản lý: mang nghĩa động từ ) nghĩa là: + Quản: Là trông coi giữ gìn theo yêu cầu định + Lý: Là tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Theo quan điểm điều khiển học: Quản lý chức hệ tổ chức với chất khác (Sinh học, xã hội kỹ thuật) bảo toàn cấu trúc hệ, trì chế độ hoạt động Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt văn hoá, trị, kinh tế, xã hội hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng điều kiện cho phát triển đối tợng Nh vậy, khái niệm quản lý đợc nhà nghiên cứu đa định nghĩa gắn với loại hình quản lý lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu cụ thể song thống chất hoạt động quản lý Đó tác động cách có định hớng có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu mong muốn kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Từ định nghĩa rút số nhận xét nh sau: + Quản lý hoạt động bao trùm mặt đời sống xã hội loài ngời, có vai trò điều khiển trình lao động phạm trù tồn khách quan, tất yếu lịch sử + Quản lý phơng thức tốt để đạt đợc mục tiêu chung nhóm ngời, tổ chức, quan hay nói rộng nh nớc Lao động quản lý điều kiện qua n trọng để làm cho xã hội loài ngời tồn tại, vận hành phát triển + Quản lý bao gồm yếu tố: Chủ thể quản lý đối tợng quản lý quan hệ chặt chẽ với tác động quản lý, chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động (cá nhân tổ chức có nhiệm vụ quản lý, điều khiển hoạt động) Đối tợng quản lý phận chịu tác động quản lý (khách thể quản lý) Nh thông qua quy trình: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, khái niệm quản lý thờng đợc hiểu nh sau: Quản lý tác động có ý thức thông qua kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra để huy, điều khiển trình x hội hành vi hoạt động ng ời nhằm đạt đến mục tiêu ý chí ngời quản lý phù hợp với quy luật khách quan Ngày trớc biến động không ngừng kinh tế xã hội, công tác quản lý đợc coi năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội ( Vốn nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật - tài nguyên quản lý ) Trong quản lý có vai trò mang tính định cho thành công hay thất bại công việc Vì ngời làm công tác quản lý hôm phải có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cao, có p hẩm chất đạo đức tốt mà phải ngời đợc bồi dỡng khoa học quản lý , có nghệ thuật quản lý , có lực tổ chức tận tâm với công việc 1.2.2 Các chức quản lý Chức quản lý hệ thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân công chuyên môn hoá hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý bao gồm chức sau: 1.2.2.1 Kế hoạch hoá Theo Peter Druker, chuyên gia quản lý hàng đầu đơng đại đề xuất tiêu chuẩn tính hiệu nghiệm ( tức khả làm việc Đúng) tính hiệu ( tức khả làm việc) Ông cho tính hiệu nghiệm quan trọng hơn, đạt đợc hiệu chọn sai mục tiêu Hai tiêu chuẩn song hành với hai khía cạnh kế hoạch xác định mục tiêu Đúng lựa chọn biện pháp Đúng để đạt mục tiêu Cả hai khía cạnh có ý nghĩa s ống trình quản lý Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, xác định chức kế hoạch hoá có ý nghĩa sống tồn tại, vận hành phát triển nhà trờng Bởi sở phân tích thông tin quản lý, tiềm có, khả có mà xác định nội dung hoạt động, phơng pháp tiến hành, điều kiện đảm bảo để đa nhà trờng đạt tới mục tiêu mà nhà trờng mong muốn đạt đợc Chức kế hoạch hóa bao gồm chức sau: + Chức chuẩn đoán : + Chức dự báo : + Chức dự đoán : 1.2.2.2 Chức tổ chức Đề cập đến chức Bamard cho rằng: Chức quản lý nh hệ thống hoạt động hay tác động có ý thức hai hay nhiều ngời Trong Cơ cở khoa học quản lý xác định : Tổ chức hoạt động hớng tới hình thành cấu trúc tối u hệ thống quản lý phối hợp tốt hệ thống lãnh đạo bị lãnh đạo Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng điều quan trọng công tác tổ chức ph ải xác định cho đợc xá c định rõ vai trò, vị trí cá nhân, thành viên, phận đảm bảo mối quan hệ liên kết cá nhân, thành viên, phận tạo nên thống đồng yếu tố đảm bảo thành công quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng 1.2.2.3 Chức đạo Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng chức đạo có ý nghĩa quan trọng sống đòi hỏi lực phẩm chất nghệ thuật chủ thể quản lý, đạo khách thể ngời có trình độ lực cá tính phong phú 1.2.2.4 Chức kiểm tra Kiểm tra chức có liên quan đến cấp quản lý để đánh giá kết hoạt động hệ thống quản lý, đo lờng sai lệch nảy sinh trình hoạt động so với mục tiêu kế hoạch định trớc Nh vậy, sau xác định mục tiêu , định biện pháp tốt để hoàn thành mục tiêu triển khai hoạt động tổ chức, đạo thực hoá mục tiêu, điều quan trọng phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển khai định thực tiễn từ có điều chỉnh cần thiết trình hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu mà ngời quản lý cần hớng tới 1.2.3 Quản lí nhà trờng Nhà trờng tổ chức giáo dục sở trực tiếp làm công tác giáo dục đào tạo; chịu quản lý trực tiếp cấp quản lý giáo dục đồng thời nhà trờng hệ thống độc lập, tự quản Việc quản lý nhà trờng phải nhằm mục đích nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục phát triển nhà trờng Giáo s Phạm Minh Hạc viết: Quản lý nhà trờng thực đờng lối Đảng phạm vi trách nhiệm tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh. Giáo s Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục. Quản lý nhà trờng Tiểu học chất quản lý ngời nhà trờng, hệ bị quản lý tập thể giáo viên tập thể học sinh, hệ quản lý lãnh đạo nhà trờng Có thể nói quản lý trờng Tiểu học chủ yếu tác động đến tập thể giáo viên để tổ chức phối hợp hoạt động dạy học trình giáo dục học sinh 10 + Quy định giáo viên học sinh không làm việc riêng dạy, học, nề nếp ngồi học lớp, ý thức trách nhiệm xây dựng học sinh học Quy định việc chuẩn bị đồ dùng, sách học sinh + Quy định việc chuẩn bị giảng hồ sơ giáo án, đồ dùng giảng dạy giáo viên, chuẩn bị học học sinh + Quy định thực đổi phơng pháp dạy học, sử dụng bảo quản đồ dùng, phơng tiện giảng dạy + Quy định việc chấm chữa cho học sinh + Quy định việc ghi chép cập nhật hồ sơ sổ sách, đặc biệt sổ điểm, sổ chủ nhiệm BGH phải ngời gơng mẫu thực lời nói đôi với việc làm, thiết lập đợc trật tự kỉ cơng dạy học, lôi đợc giáo viên tham gia nhiệt tình, tự giác mang lại hiệu cao công việc - Tổ chức cho cán giáo viên học tập trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm việc thực nề nếp dạy học năm học trớc, mặt làm đợc mặt cha làm đợc, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục, nhân rộng mặt tốt, tuyên dơng khen thởng kịp thời giáo viên, tổ chuyên môn thực tốt - Xây dựng nề nếp sinh hoạt : Mỗi tháng tổ chức họp Hội đồng s phạm lần để kiểm điểm đánh công việc tháng triển khai kế hoạch công việc tháng tới - Đặc biệt quan tâm đến nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, đạo tổ dành nhiều thời gian cho sinh hoạt chuyên đề, tăng cờng chất lợng buổi sinh hoạt chuyên môn - BGH kiểm tra thờng xuyên việc thực nề nếp dạy học Sau kiểm tra cần có nội dung t vấn để thúc đẩy Có hình thức xử lý nghiêm khắc với tợng không chấp hành quy định đợc góp ý giúp đỡ Đa nội dung thực nề nếp dạy học vào phong trào thi đua Hai tốt nhà trờng thực bình xét thi đua theo trọng tâm tháng, đợt, học kỳ 26 3.3.4 Quản lý loại hồ sơ giáo viên Đối với hoạt động quản lý, hồ sơ phơng tiện phản ánh trình quản lý, có tính khách quan Cụ thể giúp BGH nắm hoạt động chuyên môn giáo viên việc thực quy chế nếp chuyên môn giáo viên theo yêu cầu đề Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy giáo viên, hồ sơ cần có: Sổ soạn bài, Kế hoạch giảng dạy, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ nghị quyết, sổ chủ nhiệm sổ tích luỹ bồi dỡng chuyên môn Để quản lý tốt hồ sơ giáo viên, BGH quy định nội dung thống loại mẫu, cách ghi chép loại hồ sơ, có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lợng hồ sơ theo tổ chuyên môn + BGH kiểm tra giáo án sổ điểm tháng lần Kiểm tra đột xuất cần thiết Đề yêu cầu tiêu chuẩn trớc kiểm tra : Soạn đủ chơng trình theo quy định Nội dung soạn thể rõ hình thức tổ chức dạy học, rõ hoạt động thầy trò, phơng tiện đồ dùng giảng dạy, chốt đợc kiến thức trọng tâm Sổ điểm ghi chép đầy đủ cột mục rõ ràng, vào điểm xác, cập nhật nhật, đánh giá xếp loại học sinh quy định Sổ chơng trình ghi đầy đủ tiết dạy tuần, đồ dùng cần thiết giảng dạy ( liệt kê đồ dùng có, đồ dùng cần su tầm làm để GV học sinh chuẩn bị trớc) Sau kiểm tra cần góp ý cụ thể, mang tính xây dựng để ngời đợc kiểm tra sửa chữa thiếu sót 3.3.5 Quản lý giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Nó có tác dụng điều chỉnh thực trạng dạy hoạt động học BGH đạo giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh theo định số 30 Bộ giáo dục ban hành năm 2009 Do việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có vai trò quan trọng nên BGH cần nắm đợc giáo viên thực vấn đề nội dung: - Thực chế độ kiểm tra, chế độ cho điểm Tổ chuyên môn lên kế hoạch 27 tuần việc chấm chữa tuần, thống bài, môn cụ thể ghi chép đầy đủ sổ nghị tổ - Chấm trả hạn, có nhận xét cụ thể môn đánh giá định tính( nhận xét) - Vận dụng tiêu chuẩn cho điểm môn đánh giá định lợng( cho điểm) - Báo cáo kết kiểm tra theo quy định nhà trờng lu trữ kết vào sổ điểm để sử dụng cho việc tổng kết, phân loại, đánh giá cuối kỳ cuối năm - BGH theo dõi kế hoạch, tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch giáo viên Kiểm tra học sinh đối chiếu chấm với sổ điểm để giám sát việc vào điểm giáo viên - Tăng cờng tính khách quan kiểm tra định kỳ để đánh giá chất lợng học tập học sinh - Coi, chấm kiểm tra BGH bố trí phân công nh sau: + Kiểm tra định kỳ phân công đổi chéo giáo viên khối đổi chéo giáo viên khối xuống coi thi chấm khối dới (lớp đồng chí chủ nhiệm năm sau) nh đồng chí giáo viên chủ nhiệm tơng lai theo dõi chất lợng lớp suốt năm học trớc + GV chấm chịu trách nhiệm điểm chấm + BGH phân công chấm lại 10% số học sinh toàn trờng trớc giáo viên vào sổ điểm để kịp thời điều chỉnh việc chấm sai, chấm sót học sinh, đối chiếu kiểm tra với điểm sổ, tránh tợng vào điểm không + Đa nội dung chấm chữa học sinh vào tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên Tóm lại: Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cách nghiêm túc xác công có ý nghĩa vô quan trọng công tác quản lý dạy học Để thực biện pháp có kết tốt cần thực nghiêm túc nguyên tắc kiểm tra, đánh giá quy chế có phối hợp thống nhịp nhàng BGH, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy 28 3.4 Chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu - Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học kiểm tra thực kế hoạch thờng xuyên - Đầu năm tiến hành khảo sát chất lợng học sinh để làm sở phân loại, từ kết khảo sát giáo viên đăng kí tiêu cụ thể môn lớp - Tổ chức họp Hội cha mẹ học sinh để thông báo kết học tập, đồng thời thống việc tạo điều kiện cho em học tập - Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp bồi dỡng học sinh tiết dạy - Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi từ khối đến khối để bồi dỡng em có lực, giúp em có hội đợc tìm hiểu toán khó, văn hay nhằm phát triển t Khen thởng kịp thời em tích cực học tập để khích lệ phong trào - Đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu, học sinh có khó khăn học tập, học sinh khuyết tật tất tiết dạy để giúp em tiến - Giáo viên theo dõi sát mức độ tiến học sinh, báo cáo chất lợng học tập qua điểm kiểm tra học kì, tổng hợp đánh giá rút kinh nghiệm, đề phơng hớng biện pháp tiếp tục bồi dỡng - Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra, kịp thời uốn nắn sai lệch, nắm đợc điểm yếu điểm mạnh lớp mà đạo nội dung bồi dỡng phụ đạo 3.5 Chỉ đạo sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị dạy học CSVC trờng học thiết bị dạy học yếu tố quan trọng để đổi PPDH Việc tích cực hoá trình học tập học sinh, dạy học sinh phát triển t duy, sáng tạo đòi hỏi đa dạng hoá, cá thể hoá học tập, tăng cờng hoạt động học tập học sinh, thực yêu cầu đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trờng học chứa đựng khả tiềm to lớn việc phục vụ giảng dạy, học tập Hàng năm, nhà trờng dành phần kinh phí đáng kể để mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy đủ loại theo danh mục Bộ giáo dục nh Sở giáo dục quy định Những trang thiết bị cần nhiều kinh phí BGH quan tâm 29 đầu t trang thiết bị cần thiết nhng phải đồng bộ, kết hợp trang thiết bị truyền thống đơn giản đại Ưu tiên cho việc mua sắm thiết bị dạy học, đồ dùng thí nghiệm cần thiết đại Từng bớc đại hoá nhà trờng Tiểu học theo phát triển xã hội kinh tế địa phơng, kinh tế đất nớc - Huy động nguồn lực khác địa phơng, tổ chức xã hội, Hội cha mẹ học sinh vào việc xây dựng, tu sửa trờng lớp, bàn ghế, sân chơi, bãi tập - Cuối năm học tổ công tác đồ dùng phối hợp với GVCN kiểm kê toàn đồ dùng lớp Có kế hoạch tu bổ, sửa chữa đồ dùng cũ, mua sắm bổ sung đồ dùng mới, lý đồ dùng lạc hậu chất lợng - Tổ chức tốt phong trào giáo viên học sinh tự làm đồ dùng dạy học, góp phần hoàn thiện hệ thống trang thiết bị dạy học nhà trờng Các trang thiết bị dạy học tự làm phải đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, tính kinh tế tính sáng tạo cao Khuyến khích giáo viên học sinh tự làm ĐDDH, có khen thởng cao cho giáo viên có ĐDDH tự làm đạt chất lợng giáo dục cao - Xây dựng th viện đạt chuẩn, có phòng đọc cho giáo viên học sinh, tăng cờng loại sách báo, tài liệu tham khảo, phát động giáo viên học sinh ủng hộ sách cho th viện Th viện nhà trờng thờng xuyên mở cửa cho học sinh giáo viên đọc sách, nghiên cứu tài liệu tự học tập bổ sung kiến thức Kiểm tra thờng xuyên sở vật chất trang thiết bị dạy học, kịp thời tu sửa trang bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho dạy học - Tổ chức trng cầu ý kiến giáo viên, tổ chuyên môn việc mua thêm tài liệu, đồ dùng, thiết bị cần thiết cho môn học Giáo viên tích cực, tự giác nghiên cứu tài liệu rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo thiết bị dạy học - Chỉ đạo GV sử dụng thiết bị dạy học cách hiệu nguyên tắc, sử dụng mục đích Tích cực nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Tổ chức cho giáo viên cán phụ trách phòng đồ dùng tham gia lớp tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học Sở giáo dục tổ chức - Đa vào quy chế động viên, kích thích việc vận dụng đồ dùng dạy học vào tất tiết lên lớp, cân nhắc xét duyệt dạy tốt, giáo viên dạy giỏi 30 Đặc biệt học sinh sáng tạo, su tầm đồ dùng dạy học lớp 3.6 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thởng Thực tốt công tác thi đua khen thởng động lực thúc đẩy việc dạy học giáo viên nói riêng công tác giáo dục nói chung, BGH xây dựng kế hoạch thi đua cho kỳ, đợt năm học nhằm thờng xuyên kích thích, động viên tinh thần lao động sáng tạo, chủ động kích thích hoạt động dạy giáo viên, học học sinh Từ dó tạo nên khí sôi nổi, tâm nhà trờng vào hai nhiệm vụ Dạy tốt, học tốt Đối với cá nhân, tổ khối chuyên môn tập thể, tiêu chí thi đua cần cụ thể, rõ ràng, phù hợp, thực công khai, dân chủ với thành viên đợc tham gia xây dựng đóng góp ý kiến Hội nghị cán công chức viên chức đầu năm học để thống biểu điểm thi đua cho mặt công tác - Nhà trờng tổ chức phát động thi đua Dạy tốt- học tốt tổ khối nhà trờng nh: hội giảng, báo cáo chuyên đề, ngoại khoá, thi tự làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, thi viết chữ đẹp phải lôi đợc đoàn thể nh Công đoàn, Đoàn niên, Hội Cha mẹ học sinh tham gia công tác thi đua nhà trờng tổ chức Đánh giá thi đua công khai, dân chủ, xác công khách quan Qua thi đua để khích lệ cán giáo viên làm tốt công tác chuyên môn phát huy quyền làm chủ tập thể giáo viên - Trong đợt thi đua BGH thờng xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động nhà trờng, để xem xét hoạt động thi đua có tác dụng tích cực đến công tác giảng dạy giáo dục không? Nếu thấy tác dụng tích cực đến công tác giảng dạy giáo dục phải kịp thời uốn nắn, thay đổi hình thức thi đua Tập hợp thi đua phải đầy đủ thông tin toàn diện có kết xác, có nhận xét đầy đủ cho cá nhân, tổ chức tham gia phong trào thi đua - Đối với giáo viên cần khen thởng kịp thời, biểu dơng gơng điển hình phần thởng xứng đáng cho giáo viên có thành tích cao công tác nhà trờng Tất nhiên vấn đề biểu dơng, khen thởng trách phạt phải 31 khách quan, xác có tác dụng cá nhân đặc biệt tập thể - Tổ chức đợt thi đua khen thởng năm nh: Thi đua dạy tốt, học tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Hội giảng mùa Xuân; đặc biệt tổ chức thi giáo viên giỏi hàng năm, có khen thởng kịp thời, thoả đáng cho danh hiệu ( Lao động tiên tiến, giáo viên giỏi cấp, chiến sĩ thi đua) - Đối với học sinh: Hàng tuần, hàng tháng nhà trờng biểu dơng khen thởng động viên học sinh, lớp có phong trào thi đua học tập tốt, tích cực tu dỡng đạo đức tác phong góp phần xây dựng thi đua Hai tốt nhà trờng ngày phát triển - Tổ chức sân chơi trí tuệ cho tất học sinh tham gia nh tổ chức cho học sinh tham gia phong trào thi Đọc hay- viết chữ đẹp , Tổ chức Hội thi Năng khiếu tuổi thơ cho học sinh có hội ứng xử nhanh nhiều lĩnh vực kiến thức; Hội thi tìm hiểu An toàn giao thông Ban thi đua phải định mức thởng cụ thể cho thi, có nh thúc đẩy đợc phong trào thi đua trờng Tóm lại: Kết nghiên cứu bớc đầu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động dạy quản lý giáo dục nói chung thực tiễn quản lý Ban giám hiệu trờng tiểu học Quảng Châu nói riêng Có thể thấy hoạt động trọng tâm trờng Tiểu học hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy thiếu trình quản lý ngời Hiệu trởng, Phó hiệu trởng Các biện pháp có tác động mạnh mẽ đến nhân tố trình dạy học( Thầy giáo, học sinh) đặc biệt tác động đến ngời thầy để hoạt động dạy đạt hiệu cao Đồng thời phận quản lý hoạt động dạy có vai trò quan trọng việc thực mục đích giáo dục đề Tuy nhiên, biện pháp quản lý hoạt động dạy biện pháp đơn lẻ, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho hoàn thiện, góp phần nâng cao kết giảng dạy trờng 32 Với thực tế nhà trờng, nhóm biện pháp mà đa với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy học trờng Tiểu học Quảng Châu 33 Chơng 4: Kết Qua hai năm sâu tìm hiểu áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tới trờng gặt háiđợc số kết đáng kể Mặt kiến thức đội ngũ giáo đợc nâng lên rõ rệt - 100% giáo viên nhà trờng đạt trình độ chuẩn chuẩn Trong có 67,5%% đạt chuẩn Hiện trờng có đ/c theo học lớp đại học chuyên ngành tiểu học chức - 100% giáo viên thực nghiêm túc chơng trình, thời khóa biểu - 100% soạn đầy đủ trớc đến lớp, nội dung soạn thể rõ hoạt động thày trò, thể đổi PPDH, - Việc chấm, chữa cho học sinh đảm bảo thờng xuyên, đánh giá xếp loại học sinh theo quy định Đánh giá xếp loại học sinh công khách quan thực chất - Nề nếp dạy học nhà trờng đựơc trì tốt + Năm học 2008 2009 có 11/33 hồ sơ giáo viên đợc xếp loại tốt, 16/33 hồ sơ khá; 06/33 hồ sơ đạt yêu cầu - Giáo viên thực nghiêm túc dạy lớp Tích cực đổi phơng pháp dạy học Thờng xuyên su tầm làm đồ dùng dạy học, sử dụng khai thác hiệu đồ dùng giảng dạy + Năm học 2009 2010 BGH dự 104 tiết dạy xếp loại tốt: 48 tiết, xếp loại khá: 47 tiết, xếp loại đạt yêu cầu : tiết + Năm học 2009 2010 có 1265 lợt giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, có 35 đồ dùng dạy học giáo viên su tầm, làm + Phong trào ứng dụng CNTT giảng dạy đợc giáo viên tích cực hởng ứng Trong năm học, giáo viên thiết kế 25 giảng điện tử xây dựng th viện điện tử nhà trờng 34 - Chất lợng giáo viên đợc nhà trờng đánh giá nh sau: + Xếp loại giỏi: 17/ 33 chiếm: 51, % + Xếp loại khá: 12/33 chiếm: 36,4% + Xếp loại TB: 04/33 chiếm: 12,1% + Không có giáo viên xếp lọai yếu Ngoài chất lợng học tập học sinh tăng lên rõ rêt, chiếm đợc lòng tin phụ huynh cấp quyền địa phơng Dới thống kê kết chất lợng học sinh qua năm học Năm học Số học sinh HS giỏi HS HS trung bình HS yếu SL % SL % SL % SL % 112 21 138 26 134 25 20 118 23.8 257 51,8 119 24 0,4 234 44,1 213 40,1 84 15,8 0 2007 2008 535 2008 2009 496 2009 2010 531 - Kết thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp thành phố cấp tỉnh: + Năm học 2007- 2008: *Về giáo viên: - Cô Trần Thị Lam- GV lớp 2- đạt giải nhì Hội thi Giáo viên giỏi cấp thành phố - Cô Nguyễn Thị Thắng- GV lớp 5- đạt giải ba Hội thi Giáo viên giỏi cấp thành phố + Năm học 2008- 2009: 35 *Về giáo viên: - Cô Lê Thị Thu Hà- GV lớp 3- đạt giải ba Hội thi Giáo viên giỏi cấp thành phố + Năm học 2009- 2010: *Về giáo viên: - Cô Hoàng Thị Tâm- GV lớp 4- đạt giải ba Hội thi Giáo viên giỏi cấp thành phố - Cô Hoàng Thị Thu Hiền- GV lớp 4- đạt giải Khuyến khích Hội thi Giáo viên giảng dạy An toàn giao thông giỏi cấp thành phố - Cô Nguyễn Thị Hồng Hà- GV lớp 5- đạt giải Khuyến khích Hội thi Giáo viên giỏi cấp thành phố - Cô Đào Thị Minh Hằng- Hiệu trởng- đạt giải nhì Hội thi Cán quản lý giỏi cấp tỉnh *Về học sinh: - Em Hoàng Thục Trinh- HS lớp 4B- đạt giải ba Hội thi Vẽ tranh đề tài An toàn giao thông cấp thành phố - 06 học sinh khối lớp 4,5( Trần Thị Liễu, Nguyễn Tùng Dơng, Lã Thành Tiếp, Trần Văn Nhất, Nguyễn Văn Bộ) - đạt giải ba đồng đội Hội thi An toàn giao thông cấp thành phố Có đợc kết phải kể đến nỗ lực cán giáo viên nhà trờng đạo sát Ban giám hiệu nhà trờng Kết lần khẳng định triệt để áp dụng biện pháp quản lý, Ban giám hiệu gơng mẫu việc thực biện pháp quản lý xây dựng chất lợng dạy học định đợc nâng lên 36 Phần kết luận, kiến nghị học kinh nghiệm rút Kết luậnvà học kinh nghiệm rút ra: Từ việc làm nêu kết đạt đợc trình quản lí đạo hoạt động dạy học thấy: Để nâng cao chất lợng dạy học cần thực tốt học kinh nghiệm sau: - Ban giám hiệu phải ngời có t cách đạo đức mẫu mực, lực chuyên môn vững vàng, công minh, thẳng thắn công tác quản lí - Ban giám hiệu cần thực tốt chức lao động quản lý: Kế hoạch hoá công việc, tổ chức phân công, phối hợp lực lợng kiểm tra đôn đốc, phù hợp quyền hạn mình, không để xảy tợng quản lý chồng chéo, tham lam, ôm đồm, hay bỏ sót công việc - Ban giám hiệu cần có nhận thức đắn xây dựng bồi dỡng đội ngũ giáo viên giỏi Phải coi việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên giỏi nâng cao chất lợng học sinh nhiệm vụ hàng đầu có thầy giỏi có trò giỏi - Xây dựng mối quan hệ gắn bó với quyền địa phơng CMHS thực chủ trơng xã hội hoá giáo dục nhằm tạo nguồn lực vật chất tinh thần cho nhà trờng để nâng cao chất lợng giáo dục, dạy học theo mục tiêu bậc Tiểu học góp phần phát triển nghiệp văn hoá giáo dục địa phơng nghiệp Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời - Chỉ đạo GV thực vận động Hai không với nội dung Bộ GD & ĐT ; vận động Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh phong trào Mỗi cán giáo viên gơng sáng đạo đức, tự học sáng tạo, phong trào Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực CBQL GV - Nắm bắt kịp thời thông tin đổi phơng pháp nhằm đạo kịp thời 37 - Lấy việc thăm lớp dự giờ, đạo sinh hoạt tổ chuyên môn phơng tiện hữu hiệu để nâng cao tay nghề giáo viên - Động viên khen thởng kịp thời giáo viên, học sinh có thành tích đợt thi đua - Tích cực tổ chức chuyên đề đổi phơng pháp để giáo viên đợc học hỏi, rèn luyện tay nghề thân - Việc xây dựng bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên phải đợc làm thờng xuyên, liên tục dới nhiều hình thức biện pháp để tạo đợc bề dày giáo viên giỏi - Giao trọng trách cho giáo viên giỏi, tạo điều kiện để họ hoàn thành nhiệm vụ, nhân điển hình để có nhiều giáo viên giỏi - Xây dựng bồi dỡng giáo viên giỏi làm nòng cốt để nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng Qua nhiều năm làm công tác quản lí, đúc kết cho số biện pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng Tiểu học Quảng Châu Tuy kết có phần khiêm tốn song phần đánh giá mức cố gắng vơn lên cán giáo viên học sinh nhà trờng Kiến nghị * Đối với Bộ giáo dục đào tạo: - Sản xuất trang thiết bị , đồ dùng dạy học có chất lợng phải đồng với sách giáo khoa * Đối với Sở giáo dục đào tạo: - Phát hành rộng rãi băng hình tiết thi giáo viên giỏi, sáng kiến kinh nghiệm có chất lợng cao để giáo viên tham khảo, học tập qua mạng Internet * Đối với Phòng giáo dục - Tăng cờng đầu t sở vật chất cho nhà trờng 38 Mục lục STT Phần I Nội dung Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài 02 Mục đích nghiên cứu 03 Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần II 04 Phần nội dung Chơng 1: Lý luận chung quản lý hoạt động dạy học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 05 1.2 Cơ sở lý luận 06 1.2.1 Khái niệm quản lý 06 1.2.2 Các chức quản lý 08 1.2.3 Quản lý nhà trờng 10 1.2.4 Vai trò giáo viên tiểu học nghiệp giáo dục 11 1.2.5 Vai trò ngời cán quản lý việc nâng cao 12 lực dạy học cho giáo viên 1.2.6 Định hớng đạo đổi PPDH 12 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng TH Quảng Châu- TP Hng Yên 2.1 Về CSVC phục vụ hoạt động dạy học 13 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 13 2.3 Thực rạng công tác QL HĐDH trờng 15 TH Quảng Châu 39 Chơng 3: Đề xuất số biện pháp QL nhằm nâng cao 17 CLDH 3.1 Bồi dỡng nâng cao trình độ CM nghiệp vụ cho GV 17 3.2 Chỉ đạo đổi PPDH thông qua chuyên đề 19 3.3 QL GV thực tốt quy chế chuyên môn 21 3.3.1 Quản lý GV thực tốt CT dạy học 21 3.3.2 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV 22 3.3.3 Quản lý dạy lớp giáo viên 23 3.3.4 Quản lý loại hồ sơ giáo viên 27 3.4 Chỉ đạo công tác bồi dỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 29 3.5 Chỉ đạo sử dụng có hiệu CSVC trang thiết bị dạy học 29 3.6 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thởng 31 Chơng 4: Kết Phần III Kết luận, kiến nghị học kinh nghiệm rút 40 37

Ngày đăng: 19/04/2017, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w