Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO QUANG CHIỂU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Hà Nội – 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ 21, loài ngƣời bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức, với công nghệ thông tin truyền thơng xu tồn cầu hố Điều ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động đời sống xã hội tất quốc gia giới, địi hỏi ngƣời phải có nhiều kỹ đặc thù thái độ tích cực để tiếp nhận làm chủ tri thức, làm chủ thơng tin cách sáng tạo Vì vậy, việc tăng cƣờng quy mô, nâng cao hiệu quả, đảm bảo chất lƣợng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia Số lƣợng ngƣời học ngày tăng nhanh sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở đào tạo chƣa thể tăng kịp để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Nhu cầu tự học, tự nghiên cứu ngƣời học ngày đa dạng Dạy học trực tuyến (DHTT) giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Ngày cơng nghệ DHTT góp phần đổi phƣơng thức dạy học DHTT đáp ứng tiêu chí giáo dục mà từ trƣớc tới chƣa đƣợc áp dụng là: học nơi, học lúc, học theo sở thích, học suốt đời,… DHTT khơng dùng cho đào tạo từ xa (ĐTTX) qua mạng mà tồn với hình thức dạy học truyền thống bổ sung, bổ trợ cho hình thức dạy học truyền thống DHTT trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức tạo cách mạng dạy học DHTT mang lại hiệu kinh tế cao thu hút đƣợc quan tâm đặc biệt nhiều nƣớc giới Nhiều trƣờng đại học có danh tiếng giới chọn DHTT nhƣ chiến lƣợc định hƣớng phát triển Chỉ với giáo viên chuyên gia giỏi giảng dạy cho số lƣợng lớn ngƣời học Với khóa DHTT dễ dàng mời giáo viên, chuyên gia nƣớc giảng dạy từ xa nên giảm đƣợc chi phí lại, ăn ở,… Nhƣ vậy, DHTT góp phần mở rộng quy mơ đào tạo, hỗ trợ phƣơng thức giáo dục đào tạo truyền thống, làm giảm bất bình đẳng hội học tập ngƣời giàu ngƣời nghèo, nông thôn thành thị, giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với giáo dục giới Ngày nay, DHTT thay đổi cách tiếp cận lĩnh hội tri thức so với mơ hình học tập truyền thống Các hoạt động học tập, nghiên cứu, thảo luận, chia sẻ kiến thức mạng mang lại cho ngƣời học hứng thú, sáng tạo chủ động Ở nƣớc ta, DHTT đƣợc triển khai, thử nghiệm số trƣờng Đại học nhƣ Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng, Viện đại học mở -1- Hà Nội, Trƣờng Đại học CNTT- ĐHQG TP.HCM, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, thu đƣợc kết định, song cịn có khó khăn: thiết kế sử dụng học liệu điện tử; tổ chức dạy học trực tuyến; kiểm tra đánh giá kết học tập trực tuyến; công tác quản lý đào tạo, giáo vụ, v.v… Ở Học viện Công nghệ BCVT, năm gần bƣớc thực hoạt động ĐTTX, DHTT Trong có hoạt động dạy học trực tuyến thu đƣợc kết bƣớc đầu Sinh viên buổi tập trung Học viện nghe hƣớng dẫn học đầu kỳ, cuối kỳ truy cập vào cổng cơng tin điện tử; đăng ký tham dự buổi giảng qua hội nghị truyền hình, dự buổi học trực tuyến Nhƣ vậy, thời gian học tập lớp, sinh viên tự học, tự nghiên cứu, trao đổi chia sẻ thông tin học tập thông qua cổng thông tin điện tử diễn đàn môn học Website Tuy nhiên, công tác quản lý dạy học trực tuyến Học viện Cơng nghệ BCVT cịn tồn số vấn đề nhƣ: Vấn đề nhận thức chung DHTT Học viện cịn chƣa có đồng nhất; Học viện chƣa có đầy đủ quy định tổ chức, quản lý hoạt động DHTT; chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động DHTT chung cho hệ hình thức đào tạo; CSVC chƣa đáp ứng đủ yêu cầu hoạt động dạy học trực tuyến; đội ngũ cán quản lý giảng viên chƣa đƣợc đào tạo thiếu kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến, Để góp phần giải tồn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác dạy học trực tuyến; đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến; góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Học viện công nghệ Bƣu Viễn thơng Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu hạn chế, nên đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học trực tuyến; vấn đề có liên quan tới thực trạng quản lý công tác dạy học trực tuyến biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học trực tuyến Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng -2- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận dạy học trực tuyến quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến 4.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng; phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ Bƣu viễn thơng Giả thuyết khoa học Nếu chọn lựa đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến phù hợp với yêu cầu điều kiện tổ chức đào tạo thực tế Học viện nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học trực tuyến góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu đào tạo Học viện cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu Luật Giáo dục, văn kiện Đảng Nhà nƣớc định hƣớng phát triển giáo dục, đào tạo phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục, đào tạo - Nghiên cứu văn pháp quy Bộ GD-ĐT; quy định quản lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng - Nghiên cứu tài liệu quản lý, báo cáo khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -3- - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - Phƣơng pháp chuyên gia để tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia giáo dục, giảng viên sinh viên - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến vấn, toạ đàm - Phƣơng pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 7.3 Những phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng cơng thức tốn học để thống kê, xử lý phân tích số liệu khảo sát Cấu trúc luận văn Ngoài phần: mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện -4- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Đối với hình thức dạy học truyền thống, lớp học đƣợc cố định chỗ ngƣời học phải có mặt lớp để học Do nhu cầu học tập ngày đa dạng, ngƣời học có nhu cầu học tập nơi, lúc, kể du lịch, công tác Ngƣời học khơng thiết phải có mặt lớp học nhƣng chủ động lĩnh hội đƣợc tri thức Từ yêu cầu ngƣời học mà hình thức đào tạo từ xa (ĐTTX) bắt đầu đời Có thể nói, ý tƣởng ĐTTX đƣợc vạch kỹ thuật in ấn Từ sớm, việc in ấn trở thành phƣơng thức thúc đẩy học tập, ngƣời học tự học theo kế hoạch riêng mà khơng có trợ giúp ngƣời hƣớng dẫn Sự tự giúp đỡ thân đơn giản ví dụ ĐTTX [36] Có thể nói mốc thời gian đƣợc ghi nhận ĐTTX giới việc giảng dạy cho giáo sỹ nhà thờ gửi thƣ từ năm 50-60 sau công nguyên Trong lịch sử đại mốc thời gian đƣợc ghi nhận Isaac Pitman dạy phƣơng pháp ghi tốc ký gửi thƣ Anh năm 1840 [40] Qua năm tháng phát triển, tên lĩnh vực đựợc thay đổi cho phù hợp với mục đích nhƣ: học nhà, học qua thƣ từ, học ngoại khóa, học độc lập (tự học) học mở rộng Tất hình thức liên quan đến việc truyền giảng (các hình thức giảng dạy) cách thức học (sự thích hợp thời gian nơi học) Trải qua thời gian, diện mạo cách thức ĐTTX đƣợc hình thành với tham gia công nghệ nhƣ công nghệ in ấn (học qua thƣ từ), công nghệ phát thanh, điện đài, trải qua thời kỳ sản xuất công nghiệp, cuối tới truyền thông đa phƣơng tiện liên lạc điện tử vào năm 90, tiếp mạng Internet cơng nghệ Web Và tới ngày hệ thống học tập điện tử (E-learning System) công nghệ dạy học trực tuyến (Interractive, Online) đƣợc đề cập tới hầu hết cấp học Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ E-Learning, khả tổ chức lớp học ảo môi trƣờng học tập ảo (VLE: Virtual -5- Learning Environment) dần phá vỡ tồn quan niệm cũ chƣa thực coi trọng ĐTTX chuyển từ mơ hình giáo dục truyền thống sang ELearning với trợ giúp đắc lực máy tính hệ thống cơng nghệ thơng tin truyền thông Theo tổ chức Thomson NETg [44], sóng phát triển ELearning đƣợc chia thành giai đoạn nhƣ sau: Kỷ nguyên dạy học có người hướng dẫn /Tài liệu in để tự học (trước 1983) Kỷ nguyên Đa phương tiện (1984 – 1993) Làn sóng thứ Làn sóng thứ /E-Learning /E-Learning /Với hỗ trợ Internet /Với hỗ trợ băng thơng rộng Internet (Sau 2000) (1994-1999) Hình 1.1: Các sóng E-Learning Trước năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm Trƣớc máy tính đƣợc sử dụng rộng rãi, phƣơng pháp giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” phƣơng pháp phổ biến trƣờng học Học viên trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học Đặc điểm loại hình chi phí tổ chức đào tạo thấp Giai đoạn 1984-1993: Kỷ nguyên đa phương tiện Hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint, v.v… công nghệ kỷ nguyên đa phƣơng tiện Nó cho phép tạo giảng tích hợp hình ảnh âm học máy tính sử dụng cơng nghệ đào tạo nhờ máy tính (CBT: Computer Based Training) phân phối nội dung giảng dạy qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, ngƣời học mua học Tuy nhiên, hƣớng dẫn giảng viên hạn chế Giai đoạn : 1994-1999 Làn sóng E-learning thứ Khi công nghệ Web đƣợc phát minh, nhà cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiếp phƣơng pháp giáo dục công nghệ Sự kỳ vọng vào E-mail, Website, Trình duyệt, HTML, Media player, -6- truyền Audio/Video tốc độ thấp ngôn ngữ JAVA bắt đầu trở lên phổ dụng đơn giản làm thay đổi mặt đào tạo đa phƣơng tiện Ngƣời thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phƣơng tiện: E-mail, CBT qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo công nghệ Web với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp đƣợc triển khai diện rộng Giai đoạn sau năm 2000 Làn sóng E-learning thứ hai Các cơng nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng di động 3G băng thông Internet đƣợc nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo để hình thành hệ thống dạy học trực tuyến (DHTT) Ngày thông qua DHTT giảng viên hƣớng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới ngƣời học, nâng cao chất lƣợng giảng dạy Ngày qua ngày, cơng nghệ DHTT chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hố mơi trƣờng học tập (trao đổi thông tin, giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá) Tất điều tạo cách mạng giáo dục đào tạo với giá thành rẻ, chất lƣợng cao hiệu Đó sóng thứ E-learning, giai đoạn sóng 1.1.2 Ở Việt Nam ”Giáo dục từ xa” bậc đại học đƣợc biết đến từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ trƣớc, khố học hàm thụ theo hình thức gửi thƣ Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Với hệ đào tạo này, bƣớc đầu hình thành Việt Nam thuật ngữ phƣơng pháp tự học, vừa học vừa thực hành, học tập suốt đời giáo dục, đào tạo Tuy nhiên sau khó khăn kinh tế, chiến tranh, hình thức học hàm thụ, học cách gửi thƣ không đƣợc tiếp tục phát triển Có thể nói tới trƣớc thời kỳ đổi mới, thuật ngữ giáo dục từ xa đƣợc biết đến cách hạn chế, chủ yếu Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội thực đƣợc thực bậc đại học Việc nghiên cứu giáo dục từ xa không đƣợc thực cách liên tục toàn diện, nhận thức giáo dục từ xa nói chung cịn chƣa rõ nét, nhƣ việc nhìn nhận kết giáo dục từ xa chƣa đƣợc xã hội coi trọng “Đào tạo từ xa” đƣợc biết đến nhƣ hình thức giáo dục- đào tạo xuất công đổi nghiệp giáo dục đào tạo nƣớc ta, mà việc thành lập trƣờng Đại học Mở Hà Nội (3/11/1993) Đại -7- Học Mở – Bán công TP Hồ Chí Minh (26/7/1993) Hai Trung tâm đƣợc coi hạt nhân hệ thống đào tạo từ xa Việt Nam Cho tới hai trƣờng đại học có quy mơ đào khoảng 30-40.000 sinh viên/năm Sau Trƣờng đại học trên, có 12 trƣờng Đại học đƣợc Bộ GD&ĐT cho phép tổ chức đào tạo đại học từ xa có cấp văn [24] Ngoài Trƣờng đại học, từ năm 1993, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) Đài Truyền hình Việt Nam (VTV2) thực hàng trăm chƣơng trình hƣớng dẫn học tập bao gồm cấp không cấp văn bằng, chứng sóng VOV VTV Các chƣơng trình phục vụ hàng triệu ngƣời khắp tồn quốc có nhu cầu bồi duỡng, cập nhật kiến thức môn học vấn đề mà họ quan tâm Năm 2003, Bộ GD&ĐT phối hợp với VTV2 có đề án nghiên cứu việc thiết lập kênh truyền hình riêng cho giáo dục [21] Nhiều công ty bắt đầu nghiên cứu tiến hành thử nghiệm kinh doanh hoạt động ĐTTX; DHTT, nhƣ sản xuất băng hình, băng Audio, CDROM, Năm 2002 đƣợc ghi nhận năm hoạt động thƣơng mại DHTT dƣới tƣ cách hình thức đào tạo độc lập lĩnh vực đào tạo mạng INTERNET trở thành thực với việc đời Webiste: truongthi.com.vn Tới năm 2009, đa số sở đào tạo xây dựng Website cung cấp dịch vụ ĐTTX, DHTT thông qua hội nghị truyền hình (Video Conferencing), qua mạng Internet để đào tạo cấp chứng chỉ, cấp văn tốt nghiệp hỗ trợ đào tạo truyền thống Trong lĩnh vực DHTT, có hàng trăm công ty, doanh nghiệp, sở đào tạo triển khai cung cấp dịch vụ dạy học trực tuyến, điển hình có nhiều ngƣời biết đến nhƣ: www.truongtructuyen.com, www.elearningvn.org, el.edu.net.vn, www.hocmai.vn, www.dayhoctructuyen, Trong lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục quản lý giáo dục, kể đến số đề tài gần nhƣ: năm 2005, học viên Nguyễn Thị Thu Thủy bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ QLGD với đề tài: “Đổi quản lý học viên hệ đào tạo từ xa ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông Khoa Công nghệ Tin học, Viện Đại học Mở Hà nội” Năm 2007, học viên Nguyễn Đăng Châu bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ QLGD với đề tài: “Một số biện pháp quản lý việc thiết kế sử dụng trang Web học tập môi trường dạy học đa phương tiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội” -8- Năm 2008, học viên Lê Khắc Quyền bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ QLGD với đề tài: “Biện pháp quản lý công tác đánh giá kết học tập học viện đào tạo trực tuyến Trường đại học sư phạm Hà Nội” Có thể nói ĐTTX, DHTT qua mạng thơng tin (Internet), truyền thông dần điều lạ hệ thống giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, DHTT hình thức đào tạo đƣợc đƣa vào phát triển sở giáo dục vài năm trở lại Đặc biệt, công tác quản lý hoạt động ĐTTX nói chung; DHTT nói riêng nhiều bỡ ngỡ, lúng túng sở giáo dục Cho đến chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề quản lý nâng cao chất lƣợng DHTT 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý xuất tồn với xuất tồn xã hội lồi ngƣời Ở đâu có hoạt động chung, cần đến quản lý, nhƣ Các-Mác nói cách hình tƣợng rằng: Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng Có thể tiếp cận khái niệm quản lý, theo cách sau: Theo quan niệm truyền thống: “Quản lý trình tác động có ý thức chủ thể vào máy (đối tượng quản lý) cách vạch mục tiêu cho máy, tìm kiếm biện pháp tác động để máy đạt tới mục tiêu xác định” [18] Theo tác giả Mai Quang Huy: “Thuật ngữ quản lý gồm hai q trình tích hợp nhau: Q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ thống trạng thái ổn định; trình “lý” sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển" [9] “Quản lý phải làm cho hệ thống trạng thái cân động, vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mơi trường tương tác nhân tố bên nhân tố bên Như vậy, quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức, làm cho tổ chức vận động đạt mục tiêu tổ chức” Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [12] -9- (5) Tăng cƣờng hệ thống thiết bị, phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến (6) Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy học trực tuyến Học viện Những kết khảo nghiệm, phân tích kết quả, số liệu cho thấy biện pháp quản lý đƣợc đề xuất đạt mức độ cấp thiết khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD & ĐT - Cụ thể hoá nội dung văn Nhà nƣớc, Chỉ thị 58/2008 Bộ GD&ĐT ứng dụng CNTT&TT GD&ĐT vào nội dung văn có tính pháp qui để sở giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân làm sở thực Đặc biệt tính pháp lý giảng trực tuyến sử dụng ứng dụng CNTT&TT khác để tổ chức giảng dạy mối quan hệ với số giảng truyền thống đƣợc quy định chƣơng trình đào tạo - Có chế quản lý đầu tƣ nguồn tài cần thiết để hỗ trợ sở giáo dục triển khai việc tổ chức DHTT giai đoạn đầu Bộ GD&ĐT nên đầu mối tổ chức khóa đào tạo, bồi dƣỡng cán cho sở giáo dục phƣơng pháp tổ chức DHTT, mời chuyên gia nƣớc giảng dạy, phổ biến hƣớng dẫn triển khai tổ chức DHTT Cơ sở đào tạo 2.2 Đối với Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông - Giao nhiệm vụ cho đơn vị chịu trách nhiệm đầu mối quản lý, quy hoạch, hoạch định sách, điều phối theo dõi tổng hợp tình hình triển khai ứng dụng CNTT&TT chung phạm vi toàn Học viện - Thành lập Ban đạo (hoặc Tổ) ứng dụng CNTT&TT để thƣờng trực xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai: xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT&TT, thống quy trình, chuẩn hóa liệu, xây dựng quy định quản lý có liên quan - Định kỳ giai đoạn (2-3 năm) hàng năm, Học viện ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT&TT tổ chức DHTT quy hoạch hệ thống mạng giai đoạn năm để làm sở cho việc triển khai ứng dụng CNTT&TT tổ chức DHTT phạm vi toàn Học viện - Bổ sung nội dung giao kế hoạch hàng năm cho đơn vị với nhiệm vụ cụ thể để tổ chức DHTT đơn vị năm Cụ thể hóa kế hoạch lớn nhiệm vụ cụ thể DHTT hàng năm đơn vị công đoạn hoạt động đào tạo Học viện - 94 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng, Tổ chức trình dạy học đại học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, 1996 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Cơ sở Khoa học quản lý, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đức Chính, Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, tập giảng, Trƣờng đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội, 2008 Nguyễn Đức Chính, Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường ĐH Việt nam Paper presented in the Conference of Quality Assurance in Training in Vietnam on April 4th in Da lat, Vietnam, 2000 Nguyễn Thị Doan, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 (tr.89) Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục (Hà Nội, 1998) Phó Đức Hịa – Ngô Quang Sơn, Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Đào Duy Huân, Quản trị học, NXB Thống kê, 1996 Mai Quang Huy, Tổ chức- quản lý trường, lớp hoạt động giáo dục, tập giảng, Khoa Sƣ phạm – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2007 (tr.4) 10 Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà nội, 2001 11 Đặng Văn Nhã, Hội thảo khoa học E-learning kinh nghiệm triển khai trường ĐH, TP Hồ Chí Minh 12/2006 (2006) 12 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGD-ĐT I, Hà Nội, 1998 (tr.14) 13 Nguyễn Ngọc Quang, Dạy học đường hình thành nhân cách Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo, 2000 (tr.52) 14 Nguyễn Gia Quý, Quản lý tác nghiệp giáo dục Tập giảng lớp đào tạo cao học cán quản lý giáo dục đào tạo, 1998 (tr.7) 15 Ngô Quang Sơn, Áp dụng dạy học tích cực NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2002 (tr.10) 16 Ngô Quang Sơn, CNTT QLGD, Tài liệu giảng Thạc sỹ QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2007 17 Ngô Quang Sơn, Thông tin ứng dụng CNTT giáo dục, Tài liệu giảng Thạc sĩ QLGD - Khoa QLGD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2009 - 95 - 18 Trần Quốc Thành, Đề cương giảng Khoa học quản lý Dành cho học viện cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 2007 (tr.5) 19 Lâm Quang Thiệp, Hội nghị Thế giới Giáo dục Đại học (Paris, 10/1998) số vấn đề Giáo dục Đại học Việt Nam Trong “Giáo dục Đại học thách thức đầu kỷ 21” Hội thảo Bộ GD&ĐT + Dự án WB, Hà Nội, 12/2000 20 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ “Hỗ trợ Học từ xa”: “Giáo dục từ xa giáo dục người trưởng thành”, Hà Nội-2000 21 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đề án tổng thể phát triển giáo dục từ xa Việt Nam đến năm 2010, 11/2001 22 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy chế đào tạo từ xa qua mạng (dự thảo lần 5), 11/2006 23 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chỉ thị 58/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 24 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Báo cáo tổng kết công tác đào tạo từ xa giai đoạn 1995-2005, Hà Nội, 2005 25 Học viện Công nghệ BCVT, Dự án Học nghiên cứu từ xa quốc tế thử nghiệm qua ISDN 128 kbit/s, 7/1998 26 Học viện Công nghệ BCVT, Các báo cáo tổng kết năm, năm học năm: 2006, 2007, 2008 2009 27 Học viện Công nghệ BCVT, Báo cáo tự đánh giá trường Đại học, 10/2009 28 Học viện Công nghệ BCVT, Báo cáo tổng kết đào tạo từ xa giai đoạn 20012006, 02/2007 29 Học viện Cơng nghệ BCVT, Kế hoạch thí điểm sử dụng truyền hình trực tuyến cho giảng dạy lớp quy năm học 2009-2010, 5/2009 30 Học viện Công nghệ BCVT, "Quy định đào tạo đại học từ xa qua mạng tin học viễn thông", ban hành kèm theo định số 164/QĐ-QLĐT, ngày 06/4/2005 31 Học viện Công nghệ BCVT, "Quy định công tác biên soạn học liệu, giảng cho lớp đào tạo đại học từ xa", ban hành kèm theo định số 617/QĐ-QLĐT, ngày 05/11/2005 32 Học viện Công nghệ BCVT, "Quy chế chi tiêu nội bộ", ban hành theo định số 537/QĐ-KTTC, ngày 10/8/2009 33 Học viện Công nghệ BCVT, "Quy định biên soạn học liệu bổ trợ giảng dạy, học tập", ban hành kèm theo định số 698/QĐ-GV&CTSV, ngày 18/09/2009 34 Tổng Cục Bƣu điện, Đề cƣơng dự án thí điểm đào tạo từ xa Ngành Bƣu điện, 1995 35 Từ điển Tiếng Việt Phổ thông, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội, 2008 - 96 - 36 Natalie Aranda, Online Education: A Brief History, 2008, http://ezinearticles.com/?Online-Education:-A-Brief-History&id=465039 37 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những Vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1993 (tr.33) 38 Harvey, L and Green, D Defining quality Assessment and Evaluation in Higher Education 18 (1), 1993, p9-34 39 Nicole A, Advanced Principles of Effective E-Learning (Informing Science Institute, 2007) 40 Website: http://distancelearn.about.com/library/timeline/blindex.htm 41 Website Bách khoa toàn thƣ mở, Học tập trực tuyến, 2008, http://vi.wikipedia.org/ 42 Website chuyên E-Learning, 2008, http://www.e-learningsite.com/ 43 Website E-Learning - Cục CNTT - Bộ GD & ĐT, E-Learning bản, 2008, http://el.edu.net.vn/docs/ 44 Website http://www.KnowledgeNet.com - Thomson NETg, History of ELearning, 2005, http://www.knowledgenet.com/corporateinformation/ourhistory/history.jsp - 97 - PHẦN PHỤ LỤC - 98 - Phụ lục Đề xuất khung kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT&TT năm 2010 Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ - Học viện tăng cƣờng triển khai ứng dụng CNTT&TT nhằm nâng cao hiệu hoạt động 02 lĩnh vực: Giáo dục & Đào tạo, quản lý Để thực việc này, trƣớc mắt, Học viện triển khai 02 nội dung lớn: o Xây dựng định hƣớng CNTT&TT Học viện, từ đến năm 2020; o Nhanh chóng triển khai ứng dụng IU (phần mềm cho hoạt động Giáo dục & Đào tạo), Edocman (phần mềm cho quản lý văn bản) năm 2010 - Do vậy, vấn đề đặt năm 2010 triển khai sử dụng có hiệu 02 phần mềm: IU, Edocman Nội dung kế hoạch này, nhằm xây dựng phƣơng án triển khai 02 phần mềm NỘI DUNG CÔNG VIỆC Rà sốt tổng thể cơng việc cần thực STT I Nội dung Yêu cầu cần đạt Khảo sát để nắm bắt thông tin Thời gian Đơn vị Thực 03/2010 Tổ khảo sát Xong 04/2010 CDiT, đơn vị khác I.1 Lập thông tin cần khảo sát Thông tin, đầu mối, kế hoạch, biểu mẫu I.2 Khảo sát mạng Có báo cáo đánh giá trạng I.3 Khảo sát ứng dụng - Các ứng dụng tại; - Hiệu vướng mắc? I.4 Khảo sát nhân - Trình độ đối tượng sử dụng - Trình độ cán kỹ thuật - Các quy định II Chuyển giao II.1 Công bố trạng - Thiết bị mạng & máy chủ & phụ trợ & Phần mềm CDiT II.2 Quyết định phân công vai trò đơn vị Vai trò chung đơn vị, giai đoạn CDiT - 99 - II.3 Thực chuyển giao IV Những công việc cần thực năm 2010 IV.1 Quy hoạch mạng IV.1.1 Thông qua quy hoạch mạng IV.1.2 Quy hoạch pha I mạng IV.1.3 Quy hoạch pha II mạng IV.2 Quy hoạch ứng dụng IV.2.1 Triển khai ứng dụng IU IV.2.2 Triển khai ứng dụng Edocman IV.3 04/2010 CDiT, Xong - Tập hợp logic 03 đơn vị (Thư viện, ĐT1, CDiT); - HNTH chạy đường riêng CDiT, Đang - HNTH vào luồng chung CDiT, Chưa 04/2010 12/2010 04/2010 12/2010 04/2010 12/2010 Xây dựng sách & Quy trình vận hành, khai thác IV.4 Tập huấn & Đào tạo IV.5 Thực Quản lý vận hành hệ thống Đối tượng: - Cán quản lý, giảng dạy - Sinh viên, Đối tác, khách - Cán kỹ thuật - Quản lý đầu mối ứng dụng IV.5.2 IV.5.3 V 2010 Đơn vị quản trị, CDiT 2010 Đơn vị quản trị 2010 Thực Quản lý ứng dụng IV.5.1 CDiT, đơn vị khác Bàn giao quản lý (trong trường hợp cần thiết) - CDiT - Thực Vận hành mạng - Đảm bảo hệ thống mạng & máy chủ hoạt động - Tuân theo quy trình & sách - Tích hợp cơng cụ, CDiT, TTTV, TTDT1 Thực Vận hành ứng dụng - Đảm bảo môi trường cho ứng dụng: máy chủ & môi trường phát triển ứng dụng Xây dựng định hƣớng quy hoạch - Lộ trình định hướng tới '20 ( Trong bao gồm Hạ tầng - 100 - 2010 CDiT mạng & Chính sách & Nhân sự) Triển khai IU & Edocman Yêu cầu cần đạt Đơn vị thực I.1.1 Liệt kê quy trình nghiệp vụ Chỉ quy trình, cơng việc đơn vị, mơ tả tổng quan mục đích đối tượng thực hiện, liệu vào/ra bước thực - Từng Đơn vị chịu trách nhiệm lập danh sách quy trình nghiệp vụ Đơn vị mình; (Tham khảo quy trình nghiệp vụ mà đơn vị thực phụ lục đính kèm) I.1.2 Tập hợp quy trình gửi lên từ đơn vị Danh sách quy trình nghiệp vụ từ đơn vị; Đề xuất bước chuẩn hóa quy trình: chi a thành đợt, đợt có số quy trình cần chuẩn hóa Tổ triển khai, đơn vị triển khai Mô tả nghiệp vụ - Mô tả chi tiết văn liệu vào/ra bước nghiệp vụ - Cán đảm nhiệm thực việc mô tả; Lãnh đạo đơn vị ký xác nhận; - Đơn vị triển khai hỗ trợ; - Tổ triển khai/CDiT điều phối Chuẩn hóa quy trình - Từ tập hợp bước nghiệp vụ mô tả từ đơn vị xây dựng quy trình chung: mơ tả luồng cơng việc đơn vị; - Đơn vị triển khai Đơn vị sử dụng ký vào quy trình chung; - Cơng bố duyệt quy trình I.2 Phần mềm Edocman - Xác định danh sách quy trình cần có: xử lý văn đến/văn đi, tờ trình, văn nội bộ, ; - Xác định phạm vi, đối tƣợng áp dụng - Mô tả quy trình; - Cơng bố II Chuẩn hóa số liệu STT I I.1 I.1.3 I.1.4 Nội dung Chuẩn hóa quy trình Phần mềm IU - 101 - Đơn vị sử dụng; Đơn vị triển khai; (Tham khảo quy trình cần có phụ lục kèm) - Văn phịng Học viện + Phịng Tổ chức Cán bộ: chủ trì; - Đơn vị triển khai: hỗ trợ; - Tổ triển khai; - CDiT IU Chuẩn hóa hệ thống mã toàn trƣờng: Mã Sinh viên, Mã học phần, Mã Ngành, Mã khóa, Mã khoa/Bộ mơn, Mã Cán bộ, Mã phịng học/Giảng đường, Mã lớp quản lý, Mã lớp học phần, Các khoa, phòng ban liên quan phối hợp với nhóm thực II.2 Edocmen Tiêu chí phân loại văn bản: văn cần có chữ đỏ/có bút phê, văn cần có bút phê hệ thống; ; Những quy định có liên quan Văn phịng Học viện + Phịng tổ chức Cán chủ trì; Đơn vị triển khai hỗ trợ III Nhập liệu IU Tập hợp tất số liệu theo phạm vi ứng dụng triển khai: Danh sách sinh viên, Danh sách điểm, Danh sách học phần, Danh sách khoa/Bộ môn, Danh sách ngành/Chuyên ngành, Danh sách cán bộ/Giảng viên, Danh sách giảng đƣờng/phịng học,… Ví dụ: Bộ phận quản lý GV&CTSV: chịu trách nhiệm nhập danh sách sinh viên; Khoa chịu trách nhiệm nhập danh sách môn học/ngành; Cơ sở vật chất: nhập danh sách giảng đƣờng/phòng học Edocmen - Nhập loại văn cần quản lý - Lập Danh sách ngƣời dùng, - Xác định chức quyền hạn ngƣời dùng Văn phòng Học viện + Phịng tổ chức Cán chủ trì; Đơn vị triển khai hỗ trợ II.1 III.1 III.2 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin - Chủ trì việc lập kế hoạch thực ứng dụng CNTT&TT toàn Học viện; - Quản trị hệ thống mạng Data Center (DC); - Điều phối đơn vị việc xây dựng quy trình, chuẩn hóa liệu, nhập liệu; - Điều phối đơn vị việc sử dụng, vận hành, quản trị ứng dụng Tổ triển khai ứng dụng CNTT&TT - Thành lập tổ tham gia việc chuẩn bị triển khai: o Toàn thành viên tổ quản lý ứng dụng công nghệ thông tin o Các Trƣởng đơn vị thành viên, Trƣởng khoa, cán chủ chốt việc điều hành/thực quy trình nghiệp vụ - Nhiệm vụ Tổ: o Thƣờng trực xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai: thống quy trình, chuẩn hóa số liệu, nhập liệu, quy định ban hành, - 102 - - Các đơn vị thành viên có trách nhiệm bố trí cán tham gia công tác chuẩn bị triển khai làm đầu mối tiếp nhận phần mềm nhƣ đầu mối trao đổi thông tin liên quan đến nghiệp vụ, bao gồm khoa, đơn vị sau - Các thành viên tổ chịu trách nhiệm với Tổ trƣởng, thực công việc đƣợc giao Trong điều kiện cần thiết, Tổ trƣởng đề nghị khen thƣởng/kỷ luật thành viên lên Giám đốc Học viện Văn phòng Học viện sở Hà Đơng - Chủ trì việc xây dựng quy trình cho hệ quản trị văn hồ sơ công việc (Edocman): o Mô tả quy trình nghiệp vụ; o Mơ tả văn liệu vào/ra bƣớc quy trình - Chủ trì việc nhập liệu Edocman: o Các văn đến/đi - Quản lý ứng dụng Edocman: ví dụ việc quản lý tài khoản, đƣa quy định nội đối tƣợng sử dụng Khoa\Phòng\Ban chức - Xây dựng quy trình nghiệp vụ có liên quan IU: o Mơ tả văn liệu vào, ra; o Những tác nhân sử dụng đơn vị - Phối hợp với đơn vị triển khai phần mềm việc chuẩn hóa mã đối tƣợng mà quản lý, ví dụ mã học phần, mã khóa, - Chủ trì nhập liệu bƣớc thực quy trình mà đƣợc phân công Trung tâm Thư viện - Quản lý sở hạ tầng: nhà cửa, thiết bị phụ trợ (cấp nguồn điện vào DC); - Phối hợp thực cấu hình theo quy hoạch mạng; - Hỗ trợ vận hành hệ thống đặt DC./ - 103 - MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý trình dạy học 12 1.2.4 Chất lƣợng, chất lƣợng dạy học 14 1.3 Ứng dụng CNTT&TT giáo dục 16 1.3.1 Công nghệ thông tin truyền thông giáo dục 16 1.3.2 Ứng dụng CNTT&TT dạy học 17 1.3.3 Ứng dụng CNTT&TT Dạy học trực tuyến 19 1.4 Đào tạo từ xa 19 1.4.1 Công nghệ giáo dục, công nghệ dạy học 19 1.4.2 Đào tạo từ xa 20 1.4.3 Đào tạo từ xa không tƣơng tác 21 1.4.4 Đào tạo từ xa tƣơng tác, đào tạo từ xa trực tuyến 22 1.4.5 Học tập điện tử (E-learning) 22 1.5 Quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến 26 - 104 - 1.5.1 Dạy học trực tuyến (DHTT) 26 1.5.2 Chất lƣợng dạy học trực tuyến 28 1.5.3 Nội dung quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến 28 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG 33 2.1 Đặc điểm dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ BCVT 33 2.1.1 Sơ lƣợc Học viện Công nghệ BCVT 33 2.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai DHTT Học viện 37 2.1.3 Quá trình phát triển hoạt động DHTT Học viện 38 2.1.4 Quy trình tổ chức, quản lý đào tạo trực tuyến qua HNTH 42 2.2 Thực trạng dạy học trực tuyến Học viện 44 2.2.1 Khái quát sở hạ tầng CNTT&TT Học viện 44 2.2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT phát triển học liệu điện tử 46 2.2.3 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT dạy học trực tuyến 48 2.2.4 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT quản lý đào tạo, giáo vụ 55 2.2.5 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT kiểm tra kết học tập 57 2.3 Thực trạng quản lý nâng cao chất lƣợng DHTT Học viện 59 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giảng viên DHTT 59 2.3.2 Các sách quản lý DHTT Học viện 61 2.3.3 Công tác lập kế hoạch DHTT 63 2.3.4 Công tác tổ chức đạo, triển khai DHTT 64 2.3.5 Công tác kiếm tra, đánh giá DHTT 65 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG 67 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 68 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng DHTT 68 - 105 - 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên 68 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 71 3.3.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện hệ thống văn quản lý DHTT 73 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch triển khai DHTT Học viện 77 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng hệ thống thiết bị, phần mềm hỗ trợ DHTT 80 3.3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức DHTT Học viện 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 2.1 Đối với Bộ GD & ĐT 94 2.2 Đối với Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 935 PHỤ LỤC - 106 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCVT Bưu Viễn thông CĐ Cao đẳng CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ Thông tin CNTT&TT Công nghệ Thông tin Truyền thông CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội DHTT Dạy học trực tuyến ĐTTT Đào tạo trực tuyến ĐTTX Đào tạo từ xa ĐTVT Điện tử Viễn thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục từ xa NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLGV Quản lý giáo viên QLSV Quản lý sinh viên QTDH Quá trình dạy học QTKD Quản trị kinh doanh THCN Trung học chuyên nghiệp PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ QUY HOẠCH MẠNG WAN CỦA HỌC VIỆN NĂM 2010 ... quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến Học viện Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy. .. cứu sở lý luận quản lý dạy học trực tuyến; vấn đề có liên quan tới thực trạng quản lý cơng tác dạy học trực tuyến biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học trực tuyến Học viện. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG 2.1 Đặc điểm dạy học trực tuyến Học viện Công nghệ BCVT 2.1.1 Sơ lược Học viện Công nghệ BCVT