1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học phổ thông Thái Thuận Thành phố Bắc Giang

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM VĂN MÃO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH Hà Nội 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM VĂN MÃO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH Hà Nội 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển bền vững quốc gia, dân tộc phải trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, bền vững nhân tài cho đất nước Sự phồn vinh quốc gia phụ thuộc vào khả học tập trình độ dân trí dân chúng Con người giáo dục tự giáo dục coi nhân tố định, “vừa mục tiêu, vừa động lực” phát triển xã hội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 qui định” GD - ĐT quốc sách hàng đầu” Để giáo dục giữ vai trị đó, Nghị Hội nghị lần thứ hai khoá VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ” Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng qui mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa GD- ĐT đáp ứng yêu cầu đất nước” Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học từ xưa đến nhiệm vụ quan trọng nhất, sợi đỏ xuyên suốt tồn q trình dạy học nói riêng q trình phát triển nhà trường nói chung Sự tồn hay phát triển nghiệp giáo dục chất lượng dạy học - giáo dục định Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân, chất lượng giáo dục nước ta có số tiến bộ, xuất số nhân tố mới, song nhìn chung nhiều yếu kém, bất cập Đáng quan tâm chất lượng, hiệu dạy học thấp, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học thể chất học sinh yếu Đội ngũ cán quản lý giáo dục lực cịn hạn chế khơng theo kịp với đa dạng phức tạp cuả hoạt động giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi, bước vào thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc theo yêu cầu đất nước, phù hợp với xu thời đại Thực Nghị chủ trương đổi Đảng giáo dục đào tạo, năm gần chất lượng dạy học trường THPT nâng lên, chậm, thiếu vững chưa đồng trường THPT tỉnh Đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học nhà trường THPT đặt nhiều vấn đề xúc cần sớm quan tâm nghiên cứu, giải mặt lý luận thực tiễn Từ lý đặt yêu cầu cấp thiết người làm công tác quản lý giáo dục phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tìm biện pháp đồng bộ, mang tính khả thi Từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn vấn đề: “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận Thành phố Bắc Giang ” để nghiên cứu hy vọng góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT với yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý trình dạy học quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý trình dạy học trường THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Hệ thống hoá đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trình dạy học trường THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Bắc Giang cịn có nhiều hạn chế Nếu xây dựng áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý hệ thống hố, có tính khả thi hiệu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT Giới hạn đề tài Với điều kiện khả thân, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau:  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, Chính phủ (Bộ Giáo dục đào tạo) địa phương (tỉnh Bắc Giang) quản lý dạy học trường THPT - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học có liên quan đến đề tài  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát (hoạt động dạy học GV HS ) - Phương pháp điều tra (các biện pháp quản lý dạy học nhà trường, hồ sơ chuyên mơn, việc thực chương trình dạy học ) - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến GV, HS nhà quản lý giáo dục thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lĩnh vực dạy học - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, tư liệu thu thập Cấu trúc luận văn Luận văn gồm : phần mở đầu, phần nội dung khoa học, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung khoa học gồm chương : Chương : Cơ sở lý luận việc quản lý dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Chương : Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận TP Bắc Giang Chương : Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận - TP Bắc Giang Tài liệu tham khảo Phụ lục Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌCVÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong vài thập niên gần quản lý giáo dục việc nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm nhiều góc độ lĩnh vực khác với mục đích làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục Trong nghiên cứu mới, nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học nhà trường có vị trí đặc biệt Đề cập đến vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài, Liên Xơ cũ cho rằng: Kết tồn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn công tác hoạt động đội ngũ giáo viên hoạt động học tập học sinh nhà trường Trong tác phẩm mình, nhiều tác giả nước đề cập đến vấn đề cốt yếu quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng như: F.Taylor, G.Mayor, D.George, P.Druckev, W.Ouchi Liên Xô cũ nhà nghiên cứu như: V.G Aphanaxev, Đ.M Gvisiceni, V.N Lixivưu, F.X Cudomin, J.P.Voncov, V.I Mileheev, G.Pơpov, có đóng góp to lớn lĩnh vực lý luận quản lý Trong lĩnh vực quản lý giáo dục có đóng góp tác giả như: M.I Kônducov quản lý khoa học giáo dục V Khuđôminski – Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện; V.P xukhômlinxki - kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông; V.P.xtêzicơlin – Lãnh đạo q trình dạy học nhà trường phổ thông nhiều người khác Các tác giả kể đề cập đến, chất, biện pháp quản lý giáo dục nói chung đề cập đến vị trí, vai trị, chức người hiệu trưởng nói riêng quản lý nhà trường với mục đích nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam nghiên cứu quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm vịng thập kỷ qua Ngồi đóng góp nhà giáo dục học, tâm lý học dẫn đầu như: Nguyễn Lân; Đặng Vũ Hoạt; Phạm Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc… có nhiều tác giả khác đề cập đến lĩnh vực khác quản lý giáo dục như: Về lý luận quản lý giáo dục có: Đặng Quốc Bảo; Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Trần Kiểm – Về đổi tư quản lý giáo dục (2005); Đặng Thành Hưng – Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục (2004); Đặng ứng Vận – Về công tác quản lý chất lượng giáo dục (2004) Đặc biệt có số nghiên cứu sâu vào biện pháp quản lý hoạt động giáo viên học sinh với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục như: Nguyễn Công Bằng (2005); Phạm Tuấn Hùng (2005); Lại Thị Nga (2005) Phạm Minh Mạc (2005); Cao Duy Bình (2004); Lưu Văn Liệm (2004)… Nhất từ Viện quản lý giáo dục; Khoa Tâm lý giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội I; Khoa sư phạm Đại học Quốc gia; Khoa Quản lý giáo dục Đại học Hà Nội mở hệ đào tạo cử nhân thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục có nhiều luận văn thạc sỹ, tiến sỹ đề cập đến biện pháp quản lý giáo dục Tuy nhiên nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường trung học phổ thơng cịn chưa hệ thống Nghị TW II khóa VIII Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo là: "Xây dựng giáo dục có qui mơ phù hợp, chất lượng hiệu qủa cao đáp ứng nhu cầu nhân lực, dân trí nhân tài để phục vụ nghiệm CNH, HĐH đất nước nhu cầu học tập nhân dân, phát huy cao độ nội lực, sử dụng có hiệu hợp tác quốc tế để hồn chỉnh hệ thống giáo dục, xây dựng phận có uy tín khu vực giới" Đặc biệt nghị TW II khóa VIII thực coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, Nhà nước nhân dân Xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu thiết nay, để thực tốt mục tiêu đào tạo việc nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường coi nhiệm vụ hàng đầu, tảng mang tính định phát triển Nhà trường Làm để nâng cao chất lượng dạy học hoàn cảnh trường THPT tỉnh miền núi Đối tượng học sinh có hồn cảnh trị, kinh tế khác nhau, phần lớn học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học thiếu thốn nhiều lại chưa đồng Năng lực sư phạm chuyên môn đội ngũ giáo viên cịn chưa Điều đặt khơng khó khăn cho Ban giám hiệu hội đồng giáo dục nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải có nhiều yếu tố tác động từ bên ngồi bên Trong hoạt động quản lý đạo chuyên môn yếu tố quan trọng cấp thiết suốt trình dạy học Đội ngũ thầy giáo nhân tố quan trong, định đến chất lượng dạy học Kết học tập học sinh phụ thuộc kiến thức lực sư phạm tập thể sư phạm Người quản lý phải biết tổ chức đạo chặt chẽ, phân công sử dụng biện pháp quản lý phù hợp tạo động lực thúc đẩy người thầy say mê, yêu nghề nghiệp, yên tâm cơng tác, phát huy khả nâng cao chất lượng dạy học Với cương vị hiệu trưởng trường THPT trăn trở quan tâm đến vấn đề này; lý để tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp hệ thạc sỹ quản lý giáo dục 1.2 Hoạt động dạy học mối quan hệ phát triển ngƣời học 1.2.1 Hoạt động dạy Là tổ chức, điều khiển tối ưu trình HS lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách HS Vai trò chủ đạo hoạt động dạy biểu với ý nghĩa tổ chức điều khiển học tập học sinh, giúp họ nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt thông tin dạy điều khiển hoạt động học Nội dung dạy học theo chương trình quy định, phương pháp nhà trường 1.2.2 Hoạt động học Là trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo tổ chức, điều khiển thày nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Khi chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực, sáng tạo, HS đồng thời đạt ba mục đích phận: - Trí dục: Nắm vững tri thức khoa học (hiểu, nhớ vận dụng tốt tri thức) - Phát triển: tư lực hoạt động trí tuệ - Giáo dục: Thái độ, đạo đức, giới quan khoa học, quan điểm, niềm tin Hoạt động học có hai chức thống với là: lĩnh hội thông tin tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm cách tự giác, tích cực, tự lực Nội dung hoạt động học bao gồm toàn hệ thống khái niệm môn học, phương pháp đặc trưng mơn học, khoa học với phương pháp nhận thức độc đáo, phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân 1.2.3 Về mối quan hệ dạy học phát triển Giáo dục dạy học thực tế cho thấy có chất định hướng, khơng thể thuộc phạm trú tự phát, thích ứng hay tập nhiễm cách mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo, điều kiện, thời điểm cụ thể mà lựa chọn ưu tiên phối hợp tối ưu chúng Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục - Đào tạo + Có đạo thống chương trình dạy học + Sách giáo khoa cần có tính ổn định thời gian, tránh thay đổi nhiều Các phần kiến thức cập nhật cần đưa vào chương trình tự chọn + Cải tiến quy trình đánh giá, thi cử cho phù hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ đơng, sáng tạo người học 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang + Không phân chia vùng tuyển sinh, để HS có quyền đăng ký nguyện vọng vào trường mà HS muốn học Tạo cạnh tranh lành mạnh giáo dục + Tạo điều kiện cho cán quản lý thường xuyên nâng cao chun mơn nghiệp vụ quản lý + Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng GV, đáp ứng yêu cầu chuẩn hố đội ngũ + Có chế độ sử dụng, đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài 2.3 Với trƣờng Trung học Phổ thông + Tăng cường giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao nhận thức lương tâm, trách nhiệm cho CBGV + Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - nghiệp vụ cho CBGV + Chỉ đạo đổi PPDH cho môn + Làm tốt công tác quản lý học sinh 88 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học từ 2000 đến 2005 trường THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ GD & ĐT từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đai hội Đảng tồn quốc lần thứ VI Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, 1986 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I X Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Điều lệ trường THPT Nhà xuất giáo dục năm 2000 Kết luận hội nghị TƯ khóa I X Đảng cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị TƯ Khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam 10 Nghị hội nghị TƯ Khóa I X Đảng cộng sản Việt Nam 11 Nghị hội nghị TƯ Khóa I X Đảng cộng sản Việt Nam 12 Phương hướng nhiệm vụ năm học từ 2000 đến 2005 Sở GD & ĐT Tỉnh Bắc giang 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật giáo dục năm 2005 Nhà xuất Tư pháp tháng năm 2005 14 Đào Duy Anh Hán - Việt từ điển Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1996 15 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 16 Nguyễn Thị Bình Tích cực xây dựng khoa học quản lý giáo dục Nghiên cứu giáo dục 8/ 1981 90 17 Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 18 Nguyễn Thị Doan ( chủ biên ) Các học thuyết quản lý Nhà xuất trị Quốc gia - Hà Nội ,1996 19 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 20 Nguyễn Văn Đạm Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 1999 - 2000 21 Trần Khánh Đức Tổ chức quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 22 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà Nội ,1986 23 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 24 Nguyễn Thị phương Hoa Lí luận dạy học đại Bài giảng lớp Cao học quản lýgiáo dục 25 Hà Sĩ Hồ Những giảng quản lý trường học Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1985 26 Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 28 Nguyễn Văn Lê Xây dựng kế hoạch năm học, công tác kiểm tra người Hiệu trưởng Nhà xuất giáo dục 1998 29 Nguyễn Gia Quí Quản lý tác nghiệp GD Tập giảng cho lớp cán quản lý-Hà Nội, 1999 30 Ngô Quang Sơn Công nghệ thông tin quản lý giáo dục Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 91 31 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường Hà Nội, 1995 32 Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học ( tập 1,2 ) Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1998 33 M.I.Kônđakốp Cơ sở quản lý khoa học giáo dục Trường CBQL GDTƯ Hà Nội, 1984 34 Khuđơmínski Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện Trường CBQLGDTƯ Hà Nội, 1983 35 V.A.Xukhơmlínki Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng ( Hồng Tân Sơn lược dịch ) Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ Bộ giáo dục TP Hồ Chí Minh, 1984 36 O.V.Kozlova I.N.Kuznetsov Những sở khoa học quản lý sản xuất Nhà xuất KHXH Hà Nội, 1976 92 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán quản lý cấp Sở, phòng GD, trường THPT) Để đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái Thuận Chúng xin ý kiến đánh giá đồng chí thực trạng quản lý chất lượng dạy học trtường THPT Thái Thuận TP Bắc giang Y kiến xin đề nghị đánh dấu (x) Cán quản lý Học qua lớp quản lý: Có  Chưa  Năng lực phẩm chất: Tốt  Khá  Chưa tốt  Quản lý đội ngũ giáo viên + Đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nghiệp GD-ĐT  + Một số GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp GD-ĐT  + Trình độ chun mơn GV Vững vàng  Chưa vững vàng  Chưa đồng  +Nâng cao trình độ chun mơn Chịu khó  Chưa chịu khó  Chưa thường xun  + Hình thức tự học tự bồi dưỡng - Qua tổ chuyên mơn  - Qua nhóm chun mơn  + Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học - Đã kiên  - Chưa kiên  + Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng chuyên môn: Được  + Tổ chức thực Chưa 93  - Thăm lớp dự  - Kiểm tra soạn giảng  - Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học  Quản lý học tập học sinh - Phối hợp nhà trường gia đình Bảo đảm mối quan hệ: Thường xuyên  Không thường xuyên  - Quản lý học lớp Qua hệ thống GVCN, GVBM  Qua hệ thống CB lớp, đoàn  - Kiểm tra đánh giá học sinh Đã có cải tiến Chưa có cải tiến  Nội dung kiểm tra: Kiến thức Kỹ  Chú trọng kiểm tra học thuộc  - Quản lý học tập học sinh cách tổ chức: Bồi dưỡng HS giỏi  Phụ đạo học sinh yếu  Tổ chức lớp học thêm, dạy thêm  Xin đồng chí cho biết thêm số thông tin sau thân: Họ tên: Chức vụ nơi công tác: …………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí 94 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI (Dùng cho cán quản lý cấp Sở, Phòng GD, trường THPT) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thái thuận TP Bắc giang trình bày Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (x) Nâng cao ý thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường 1.1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trương sách Đảng Nhà nước GD-ĐT 1.2 Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào thi đua ngành phát động 1.3 Giáo dục tư tưởng, trị lẽ sống cho GV học sinh thông qua + Các hoạt động theo chủ đề + Giáo dục truyền thống địa phương, nhà trường Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu loại hình 2.2 Phân cơng lao động hợp lý, sử dụng lao động sư phạm giáo viên cách tối ưu 2.3 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng 2.4 Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường 3.1.Quản lý dạy học theo phân đối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn 3.2 Quán lý hoạt động tổ chuyên môn 95 Rất Cần Không cần cần 3.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 3.4 Quản lý việc kiển tra, đánh giá trình dạy học Quản lý hoạt động học học sinh 4.1 Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh 4.2 Quản lý tự học HS Tổ chức nhóm bạn học 4.3 Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh yếu 4.4 Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp 4.5 Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học 5.1 Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo 5.2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà trường Quản lý sở vật chất Ngoài xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp quản lý dạy học đạt chất lượng hiệu đơn vị đồng chí ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thơng tin sau thân Họ tên : Chức vụ, nơi công tác : Ngƣời đóng góp ý kiến ký tên 96 Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý dạy học trường THPT- Thành phố Bắc giang trình bày Ý kiến xin đánh dấu (x) Biện pháp Nội dung Tính khả thi Có 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 Nâng cao ý thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trương sách Đảng Nhà nước GD-ĐT Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào thi đua ngành phát động Giáo dục tư tưởng, trị lẽ sống cho GV học sinh thông qua +Các hoạt động theo chủ đề +Giáo dục truyền thống địa phương, nhà trường Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu loại hình Phân cơng lao động hợp lý, sử dụng lao động sư phạm giáo viên cách tối ưu Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực 97 Không 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.2 tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Quản lý dạy học theo phân đối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn Quán lý hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học Quản lý việc kiển tra, đánh giá trình dạy học Quản lý hoạt động học học sinh Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh Quản lý tự học HS Tổ chức nhóm bạn học Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh yếu Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà trường Quản lý sở vật chất Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thông tin sau thân Họ tên: Chức vụ, nơi công tác : Ngƣời đóng góp ý kiến kí tên 98 Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU HỎI (số người hỏi : 50) Kết cụ thể sau : Nâng cao ý thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường 1.1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trương sách Đảng Nhà nước GD-ĐT 1.2 Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào thi đua ngành phát động 1.3 Giáo dục tư tưởng, trị lẽ sống cho GV học sinh thông qua + Các hoạt động theo chủ đề + Giáo dục truyền thống địa phương, nhà trường Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu loại hình 2.2 Phân cơng lao động hợp lý, sử dụng lao động sư phạm giáo viên cách tối ưu 2.3 Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng 2.4 Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường 3.1.Quản lý dạy học theo phân đối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn 3.2 Quán lý hoạt động tổ chuyên môn 3.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 3.4 Quản lý việc kiển tra, đánh giá trình dạy học Quản lý hoạt động học học sinh 99 Rất Cần Không cần cần 50 43 17 38 33 12 50 50 50 45 50 50 50 50 4.1 Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh 4.2 Quản lý tự học HS Tổ chức nhóm bạn học 4.3 Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh yếu 4.4 Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp 4.5 Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học 5.1 Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo 5.2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà trường Quản lý sở vật chất 100 47 46 50 50 50 35 50 50 42 41 15 KẾT QUẢ PHIẾU HỎI PHỤ LỤC ( số người hỏi 50 ) Kết cụ thể sau : Biện pháp Nội dung Tính khả thi Có 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 Nâng cao ý thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trương sách Đảng Nhà nước GD-ĐT Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào thi đua ngành phát động Giáo dục tư tưởng, trị lẽ sống cho GV học sinh thông qua +Các hoạt động theo chủ đề +Giáo dục truyền thống địa phương, nhà trường Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu loại hình Phân cơng lao động hợp lý, sử dụng lao động sư phạm giáo viên cách tối ưu Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Quản lý dạy học theo phân đối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn Quán lý hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học Quản lý việc kiển tra, đánh giá trình dạy học Quản lý hoạt động học học sinh Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo 101 Không 50 50 44 41 50 50 48 50 50 46 45 49 50 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.2 viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh Quản lý tự học HS Tổ chức nhóm bạn học Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh yếu Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà trường Quản lý sở vật chất 102 39 40 11 10 36 14 35 48 42 44 50 15 45

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w