quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường thcs ở thành phố thái bình

119 727 6
quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường thcs ở thành phố thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM TẤT DONG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là chính xác, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Anh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và triển khai đề tài "Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường THCS ở thành phố Thái Bình”, tôi đã nhận đƣợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Tất Dong, ngƣời đã tận tâm chỉ dẫn cho tôi về kiến thức và phƣơng pháp luận trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái Bình, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Bình, Ban Giám hiệu và giáo viên các THCS ở thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu tham gia giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc các ý kiến chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Anh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể của nghiên cứu 3 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Đóng góp mới của luận văn 7 9. Cấu trúc của luận văn 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 9 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn 9 1.1.1. Kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông 9 1.1.2. Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông 11 1.1.3. Thông tin trong báo cáo tự đánh giá 11 1.1.4. Minh chứng trong báo cáo tự đánh giá 12 1.1.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông 12 1.2. Vai trò và mục đích của hoạt động tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông 14 1.3. Mục đích của công tác tự đánh giá 16 1.4. Nguyên tắc và quy trình của công tác tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông 16 1.4.1. Nguyên tắc 16 1.4.2. Quy trình của công tác tự đánh giá 18 1.4.3. Nội dung và cách trình bày báo cáo tự đánh giá 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự đánh giá 26 1.4.5. Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 26 Kết luận chƣơng 1 28 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC TRƢỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 29 2.1. Thực trạng hoạt động tự đánh giá tại các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 29 2.1.1. Những thuận lợi 29 2.1.2. Những khó khăn 31 2.1.3. Một số kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc 32 2.1.4. Nhận định về công tác tự đánh giá các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 35 2.2. Thực trạng về công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 38 2.2.1. Thực trạng nhận thức của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình về ý nghĩa của công tác tự đánh giá 38 2.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình về hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục 39 2.2.3. Thực trạng về hội đồng tự đánh giá chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 40 2.2.4. Thực trạng về năng lực hội đồng tự đánh giá chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình thực hiện đánh giá qua các nội dung của phiếu đánh giá tiêu chí 41 2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 42 2.3. Một số vấn đề đặt ra về công tác tự đánh giá ở các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 44 Kết luận chƣơng 2 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 46 3.1. Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2020 46 3.1.1. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo Thái Bình 48 3.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục, đào tạo trọng tâm và định hƣớng công tác Kiểm định chất lƣợng giáo dục của phòng GD&ĐT Thành phố Thái Bình hiện nay 50 3.2. Nguyên tắc xác định biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự đánh giá của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 51 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 51 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 52 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 53 3.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 54 3.3.1. Nâng cao nhận thức về công tác tự đánh giá ở các trƣờng THCS 54 3.3.2. Xây dựng lực lƣợng tiến hành tự đánh giá 57 3.3.3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá phù hợp với yêu cầu thực tiễn 59 3.3.4. Biện pháp truy tìm thông tin, minh chứng 61 3.3.5. Biện pháp đánh giá tiêu tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số 66 3.3.6. Biện pháp quan sát 68 3.3.7. Đầu tƣ trang thiết bị, điều kiện làm việc cho cán bộ, giáo viên tham gia tự đánh giá 70 3.3.8. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng 72 3.4. Đánh giá về các biện pháp thực hiện 74 3.4.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 74 3.4.2. Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 75 Kết luận chƣơng 3 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CLGD Chất lƣợng giáo dục CSGD Cơ sở giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV-NV Giáo viên- nhân viên KĐCLGD Kiểm định chất lƣợng giáo dục KT&KĐCLGD Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh THCS Trung học cơ sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lƣợng cán bộ giáo viên tham gia công tác tự đánh giá 33 Bảng 2.2. Kết quả giáo dục của các trƣờng THCS thành phố Thái Bình 34 Bảng 2.3. Kết quả tự đánh giá qua các năm học 35 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình về ý nghĩa của công tác tự đánh giá 39 Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của giáo viên các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình về hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục 40 Bảng 2.6. Thực trạng về hội đồng tự đánh giá chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 41 Bảng 2.7. Năng lực hội đồng tự đánh giá chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình thực hiện đánh giá qua các nội dung của phiếu đánh giá tiêu chí 42 Bảng 3.1. Kế hoạch tự đánh giá 60 Bảng 3.2. Kết quả thăm dò về tính hợp lý của các biện pháp đề xuất 76 Bảng 3.3. Đánh giá tính hợp lý của các biện pháp đề xuất 77 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Giáo dục và Đào tạo chính là chìa khóa cho sự thành công, lớn mạnh của đất nƣớc. Với mục tiêu thực hiện thành công nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho, công tác quản lý giáo dục có vai trò quan trọng, điều hành hoạt động giáo dục đi theo đúng mục tiêu đã quy định. Trong các nội dung của quản lý giáo dục, công tác tự đánh giá chất lƣợng nói riêng của kiểm định chất lƣợng giáo dục giữ một vị trí đặt biệt quan trọng. Thông qua hoạt động tự đánh giá sẽ xác định chất lƣợng của cơ sở giáo dục đạt đƣợc nhƣ thế nào, để từ đó chỉ ra kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho mỗi cơ sở giáo dục. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI đã khẳng định “phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lƣợng giáo dục đào tạo, tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục”. Nhận định này cho thấy kiểm định chất lƣợng giáo dục thực sự cần thiết cho mỗi nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Năm 2005, lần đầu tiên khái niệm “Kiểm định chất lƣợng” đƣợc đƣa vào Luật Giáo dục: “Kiểm định chất lƣợng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục đối với nhà trƣờng và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nƣớc và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc công bố công khai để xã hội biết và giám sát” (Trích Điều 17, Luật Giáo dục Việt Nam). Tiếp đó, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/08/2006 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đã dành toàn bộ Chƣơng VII để hƣớng dẫn về công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hà - cƣờng công tác đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục. Trong đó, chỉ thị cho các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục “Tăng cường nâng cao nhận [...]... tác tự đánh giá đầy đủ, kịp thời - Sự tác động, tạo điều kiện của các cơ quan hành chính địa phƣơng, trực tiếp tác động, tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn quản lý tiến hành tự đánh giá theo yêu cầu 1.4.5 Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường THCS ở thành phố Thái Bình Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS. .. thể, đánh giá toàn bộ các lĩnh vực hoạt động giáo dục của nhà trƣờng 1.2 Vai trò và mục đích của hoạt động tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông 1.2.1 Vai trò của hoạt động tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông 1.2.1.1 Đối với cơ sở giáo dục Tự đánh giá là một khâu quan trọng của hoạt động Kiểm định chất lƣợng giáo dục Thông qua công tác tự đánh giá giúp cho cơ sở giáo dục, nhất là Hiệu trƣởng đánh giá. .. hiệu quả quản lý công tác tự đánh giá của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay 3 Khách thể của nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục bậc THCS ở thành phố Thái Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành. .. chí đánh giá chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông 1.1.5.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông Tiêu chí đánh giá chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt đƣợc ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lƣợng giáo dục 1.1.5.3 Chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông Chỉ số đánh giá chất. .. thị… 8 Đóng góp mới của luận văn Làm sáng tỏ thực trạng công tác tự đánh giá các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình Những biện pháp để thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình, thúc đẩy chất lƣợng giáo dục toàn diện của các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình phát triển ổn định, bền vững 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... THCS - Tƣ tƣởng Hồ Chi Minh, Văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục liên quan đến công tác giáo dục, quản lý giáo dục - Các tác phẩm về tâm lý học, giáo dục học, khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục trong và ngoài nƣớc - Các công trình nghiền cứu khoa học quản lý giáo dục của các nhà lý luận, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có liên quan đến đề tài nhƣ các luận văn, luận án, các báo cáo... trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình là sự tác động liên tục, có mục đích, có kế hoạch nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các hoạt động kiểm định nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu chất lƣợng đối với các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình Nội dung quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình bao gồm các nội dung...thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên về công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục; đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục; triển khai các hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Các cơ quan quản lý trực tiếp của các cơ sở giáo dục có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc triển khai tự đánh giá, tiếp nhận báo cáo tự đánh giá, nghiên cứu và... cầu của xã hội 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, kiểm định chất lƣợng giáo dục, cơ sở lý luận về công tác tự đánh giá cấp THCS - Phân tích thực trạng hoạt động tự đánh giá của các cơ sở giáo dục cấp THCS Kết quả của công tác tự đánh giá và những tồn tại, hạn chế - Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động tự. .. bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường THCS ở thành phố Thái Bình , luận văn sẽ vận dụng nhiều lý thuyết khác nhau nhƣ: Giáo dục học, Khoa học quản lý giáo dục, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Luật Giáo dục 2005, Thông tƣ 42/2012 của Bộ GD&ĐT, các tài liệu khoa học về công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục . tác tự đánh giá các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình 35 2.2. Thực trạng về công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Thái Bình. Hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục bậc THCS ở thành phố Thái Bình. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS. 1.1.2. Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá

Ngày đăng: 28/12/2014, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan