Biện pháp hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại trường tiểu học dân lập quốc tế việt úc thành phố hồ chí minh

114 263 1
Biện pháp hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại trường tiểu học dân lập quốc tế việt úc thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGƠ THỊ LỢI NGƠ THỊ LỢI BIỆN PHÁP HỒN THIỆN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP HỒN THIỆN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LẠI NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỒN THIỆN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Nợi dung hồn thiện Bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Một số đặc điểm Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến việc xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục xác định biện pháp hồn thiện Bợ tiêu chí 1.4 Thực trạng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN 15 15 29 32 38 54 BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Những yêu cầu xác định biện pháp hoàn thiện Bộ tiêu chí 2.2 Những biện pháp chủ yếu hồn thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi của biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 62 73 79 83 87 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Dân lập Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Anh văn Hội Việt Mỹ (Vietnam USA Chữ viết tắt GD - ĐT THDLQT TP.HCM VUS Society English Centers) Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc Tiểu học Trung học cở Trung học phổ thông Ban Chấp hành Trung ương Quản lý giáo dục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục Phó Giáo sư Tiến sĩ Quyết định – Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị định – Chính phủ VAS TH THCS THPT BCHTW QLGD XDLL CAND KTKĐCLGD PGS.TS QĐ-BGDĐT NĐ-CP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá chất lượng giáo dục của tồn hệ thống tại mỡi sở giáo dục khâu, công việc giữ vai trò hết sức quan trọng tổng thể hoạt động quản lý giáo dục hướng tới tôn chỉ, mục tiêu của ngành giáo dục nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước; phản ánh trách nhiệm của sở giáo dục đối với xã hội Mặt khác, thông qua hoạt động đánh giá chất lượng giúp sở giáo dục phát ưu điểm hạn chế, từ có biện pháp thích hợp cần thiết nhằm phát huy tôn vinh giá trị đã xác lập, điều chỉnh, khắc phục tờn tại, thiếu hụt q trình giáo dục để làm cho chất lượng tại mỗi sở giáo dục phù hợp với tôn chỉ, mục đích đã xác định, gia tăng vị uy tín của nhà trường tại địa phương xã hội Thực Nghị số 14/NQ-TW, ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị BCHTW (khóa IV) cải cách giáo dục, đặc biệt chủ trương đổi mới giáo dục từ đất nước mở cửa hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam còn nhiều vấn đề phải giải quyết, song đã có chuyển biến tích cực tính phong phú loại hình, quy mô phát triển chất lượng đạt Một biểu của chuyển biến xuất ngày nhiều sở giáo dục, đào tạo mang yếu tố quốc tế tại địa phương, nhiều sở tạo uy tín xác định chỗ đứng tại một số địa bàn Trong hoạt động quản lý hướng tới mục tiêu đảm bảo gia tăng chất lượng giáo dục, hoạt động đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục nước ta đã sở giáo dục quan tâm Trên sở quy định tạm thời kiểm định chất lượng bộ kiểm định chất lượng Bộ GD - ĐT ban hành, không ít trường từ bậc tiểu học đến đại học đã cố gắng xây dựng bộ kiểm định, đánh giá chất lượng riêng cho sở Nằm hệ thống sở giáo dục phổ thông bậc tiểu học của Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian qua dưới chỉ đạo của Sở GD-ĐT, sở "Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng" của Bộ GD - ĐT, Trường THDLQT Việt Úc đã bước đầu hình thành tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục của Trường, phản ánh tính đặc thù yêu cầu chất lượng của mợt trường dân lập có yếu tố quốc tế Mặc dù tính chất quốc tế mới chỉ thể một số khâu, thiết kế, lựa chọn chương trình của mơn tiếng Anh, tin học điều kiện sở vật chất đạt chuẩn quốc tế (so sánh với Sigapore, Úc), hay tính phong phú của môn học khiếu như: đàn, họa, thể dục nhịp điệu, võ thuật, bơi lội nhằm phát triển khiếu rèn luyện thể chất của học sinh nhờ sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng, nên việc xem xét, đánh giá chất lượng giáo dục theo tôn chỉ mục tiêu, giá trị cốt lõi: “Đào tạo mợt hệ trẻ Việt Nam ưu tú, có đủ tri thức khoa học ngang bằng với học sinh quốc gia phát triển, có vốn hiểu biết sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống dân tợc, có kỹ sống thực tế, có nhân sinh quan đúng đắn, có ý thức trách nhiệm của cơng dân tồn cầu có đủ lĩnh, tự tin để hội nhập với giáo dục giới” [ 3, tr.3 ] đã thực hiện, có tác dụng tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục tại Nhà trường Những kết mới chỉ bước khởi đầu, hoạt động quản lý giáo dục, chất lượng giáo dục của Nhà trường vẫn còn vấn đề phải tiếp tục giải Một hoạt động quản lý giáo dục hướng tới mục tiêu tơn vinh chất lượng hồn thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường Tuy nhiên vẫn còn bất cập, việc sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục với tính cách bộ "thước đo" chưa thực đáp ứng yêu cầu "khuôn mẫu", hay "chuẩn" theo đúng nghĩa cần có đối với mợt số nợi dung thuộc nội hàm mỗi tiêu chí tính cụ thể, nên sử dụng ("đo") vấn đề thuộc chất lượng giáo dục không chỉ người làm công tác quản lý, mà đối tượng khác cũng thấy: xét hình thức, cơng tác giáo dục tại nhà trường đã có chất lượng định, song xem xét mợt cách nghiêm túc thấu đáo chất lượng chưa thực đáp ứng đúng, đủ yêu cầu của thang, bậc "chuẩn" theo đúng nghĩa của Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, việc tìm biện pháp phù hợp có tính khả thi hồn thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại sở toàn Thành phố Hờ Chí Minh nói chung, việc hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục (đã bước đầu xây dựng) tại Trường THDLQT Việt Úc nói riêng, thực vấn đề bức thiết, làm cho hoạt động quản lý giáo dục công tác đánh giá chất lượng ngày vào chiều sâu, phù hợp với đặc điểm, tính chất tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ giáo dục, làm cho bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại thực công cụ hữu hiệu nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường Từ lí trên, để góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường THDLQT Việt Úc, xác định vị uy tín của Nhà trường, tác giả lựa chọn vấn đề "Biện pháp hồn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đánh giá chất lượng (hoặc đánh giá kiểm định) chất lượng giáo dục nội dung quan trọng của hoạt động quản lý giáo dục hoạt động dạy học, nhiều nước giới đã quan tâm đến vấn đề hai phương diện nghiên cứu lý thuyết như: vấn đề thuộc lý luận sở lý luận, nội dung thuộc phạm trù chất lượng giáo dụng cần đánh giá hình thành cơng cụ (các tiêu chí, chuẩn) đánh giá, nội dung cấu trúc tiêu chí, chuẩn ; tiến hành đánh giá, kiểm định thực tiễn (vận dụng tiêu chí, chuẩn vào xem xét kết giáo dục đạt thực tiễn) Có thể kể đến mợt số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sau: Một số cơng trình nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học Trong tác phẩm Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành (2002), NXB Giáo dục (Nguyễn Kim Dung dịch), hai tác giả Wiles Bondi Jon Wiles cho rằng chất lượng giáo dục của một trường học thể 15 vấn đề chính chia thành nhóm yếu tố sau:1- Định hướng hướng dẫn: bao gồm triết lí giáo dục, chiến lược giảng dạy, biện pháp tổ chức cán bợ; 2- Các điều kiện quản lí gờm có: tổ chức học sinh, quy tắc quy định, hình thức kỉ luật báo cáo tiến bộ của học sinh; 3- Các chương trình học tập: cấu tạo kiến thức sử dụng tài liệu học tập; 4- Môi trường học tập: không gian lớp học, tòa nhà sân trường, tham gia của cộng đồng; 5-Vai trò của người tham gia: người quản lí, giáo viên học sinh Nghiên cứu khoa học của Elizabeth Leu (2005) The Role of Teachers, Schools, and Communities in Quality Education: A Review of the Literature, Academy for Educational Development -Global Education Center nói vai trò của giáo viên, trường học cộng đồng chất lượng giáo dục đã tập trung xem xét vai trò của giáo viên, nhà trường, cộng đồng phương pháp dạy cấp độ địa phương việc tạo chất lượng giáo dục nước kém phát triển Việc xem xét hiểu rằng xảy trường học phòng học một điều kiện tiên cho việc hình thành chiến lược nâng cao chất lượng hiệu Nghiên cứu đã chỉ rằng một tính quan trọng của chất lượng địa phương xác định, tại trường học cấp độ cộng đồng, không chỉ cấp huyện cấp quốc gia Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy chính sách chương trình nhằm cải thiện chất lượng giáo dục cần phải tập trung vào trường học giáo viên, hỗ trợ giám sát mạnh, chính sách linh hoạt, hiệu quản lý tham gia của cợng đờng, chất lượng giáo dục liên kết đến khái niệm phân cấp Một yếu tố quan trọng đối với chất lượng giáo dục giáo viên Nội dung mức độ phù hợp của chương trình cũng mợt yếu tố tác đợng đến chất lượng Các nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn/ tiêu chí đánh giá CLGD “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại trường mẫu giáo” (2005),Viện Chiến lược & Chương trình giáo dục một đề tài cấp Bộ của Trần Thị Bích Trà Nội dung chính của đề tài nghiên cứu sở lý luận của việc đánh giá chất lượng giáo dục tại trường mẫu giáo, sở thực tiễn của việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trẻ trường mẫu giáo, sở xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại trường mẫu giáo Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp để tiến hành nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm Sản phẩm của đề tài bộ tiêu chí đánh giá chấtlượng giáo dục tại trường mẫu giáo đánh giá có tính khả thi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập cho học sinh THPT" (2011) của tác giả Nguyễn Kim Dung, Viện Nghiên cứu giáo dục – Đại học Sư phạm TP.HCM thực với qui mô lớn mang tính ứng dụng cao Đề tài đã tiến hành thực xây dựng bộ công cụ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh trung học phổ thông theo mặt: tiêu chí đánh giá đầu vào, đánh giá trình, đầu ra, tiêu chí khác (có liên quan đến chất lượng học tập); điều tra chất lượng đánh giá thực trạng chất lượng học tập của học sinh thơng qua khảo sát tình hình học tập của học sinh trung học phổ thơng tại TP HCM; bước đầu triển khai tập huấn cho giáo viên bộ công cụ đánh giá chất lượng học tập trường hướng dẫn sử dụng phần mềm trắc nghiệm; đánh giá chất lượng học tập của học sinh cấp trung học phổ thông một số trường trung học phổ thông tại TP HCM theo tiêu chí của bộ công cụ; xây dựng website bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập học sinh THPT hỗ trợ thông tin tiêu chí đánh giá nhóm mơn: khoa học xã hợi, khoa học tự nhiên, tốn, ngơn ngữ môn khác đồng thời đề thi theo rubrics cho giáo viên, học sinh phổ thông thành phần có quan tâm tham khảo Ở nước có giáo dục phát triển thuộc Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á hay Nam Thái Bình Dương Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zeland, Australia, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo đã triển khai nghiên cứu từ sớm Từ thập niên 70 của kỷ trước, một số ấn phẩm giáo dục đào tạo của nước (một số đã dịch sang tiếng Việt), tác giả đã bàn đến mục đích giám sát trình giáo dục, đường biện pháp đánh giá chất lượng giáo dục, sử dụng kết giám sát trình giáo dục để dự đốn chất lượng giáo dục, biện pháp điều chỉnh để nâng cao chất lượng giáo dục Người ta cũng đã bàn đến tính đồng bộ của hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục Theo hai phương diện của đánh giá chất lượng giáo dục đã bàn đến: một là, xây dựng bộ thước đo (với tính cách công cụ của nhà quản lý giáo dục sử dụng đánh giá; hai là, thực hành việc đánh giá "đo, đếm" chất lượng giáo dục theo chuẩn đã xác định (việc vận dụng chuẩn đã xác định - sử dụng bộ thước đo) đã có thực tiễn đã bàn luận đến Một vấn đề khác đáng chú ý là, kết nghiên cứu lý thuyết làm bật tư tưởng cho rằng: mợt sở giáo dục (dù cấp học nào: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông hay đại học), thời đại nay, muốn nâng cao chất lượng giáo dục tại sở, phải có tay cơng cụ (phương tiện) đánh giá chất lượng giáo dục phải xây dựng cho cơng cụ cần thiết (xây dựng bộ thước đo - tiêu chí, chuẩn đánh giá riêng phù hợp với điều kiện của nhà trường) việc làm khơng phải chỉ tiến hành mợt lần xong, cần phải hồn thiện theo mỡi khoảng thời gian định Ở nước có giáo dục phát triển đã nêu trên, sở giáo dục tiến hành xây dựng tiến hành việc hồn thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại mỗi sở Ở Việt Nam, phương diện nghiên cứu lý thuyết, đã có nhiều tác giả đề cập đến kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục bậc học phổ thông giáo dục, lên ý kiến của nhà quản lý giáo dục, là: "Mợt số ý kiến đảm bảo chất lượng đào tạo sở" của Ngũn Cơng Tồn, Đại học mở bán công, Thành phố Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo tại Hợi nghị giáo dục tồn quốc 3/1999, Hà Nội Giáo dục đại học kỷ XXI: tầm nhìn hành động tác giả Vũ Anh, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 4, 5-1999 Ngũn Cơng Khanh “Tiêu chuẩn kiểm định khố đào tạo giáo viên tiểu học”, Trần Khánh Đức “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM” Góp ý kiến cho chiến lược giáo dục đào tạo của Chính phủ giai đoạn 2001 2010 (dự thảo), ngun Phó chủ tịch nước Ngũn Thị Bình có phát biểu ý kiến toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo của đất nước: 98 Nhà trường có qui trình phản hời giải e triệt để ý kiến đóng góp của phụ huynh Các báo cáo kết học tập online f website Nhà trường giúp cập nhật kịp thời điểm số tình hình học tập của học sinh 10 Về chất lượng bữa ăn bếp ăn của a b c d e f 11 a b c d e Nhà trường: Các bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, ngon miệng, phù hợp với sở thích của học sinh Định lượng bữa ăn phù hợp với nhu cầu phát triển của học sinh Thực đơn thường xuyên thay đổi, tạo ngon miệng cho học sinh Chất lượng của bữa ăn phù hợp với chi phí chi trả Qui trình chế biến của bếp ăn đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng gian phòng ăn vệ sinh, thống đãng Về sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: Cơ sở vật chất của nhà trường nói chung đáp ứng với mong đợi của phụ huynh học sinh Phòng học thơng thống, đủ ánh sáng không gian Nhà trường trang bị đầy đủ thiết bị giảng dạy học tập đại Nhà trường có đầy đủ phòng chức năng, phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy Khuôn viên dành cho hoạt động trời phù hợp 99 CÁC MỤC TIÊU CẦN CẢI THIỆN 12 Quý vị phụ huynh có dự định cho tiếp tục học Hệ thống Việt Úc vào niên khóa tới với nội dung chương trình chuyển đổi theo hướng song ngữ kết hợp chương trình Bộ GD - ĐT Việt Nam chương trình tiểu học, trung học Cambridge?  a Có  b Khơng  c Chưa xác định 13.Nếu chọn “Không” câu 12, Quý vị vui lòng cho biết lý (Vui lòng chọn nhiều lý do)  a Muốn học chương trình quốc tế 100%  b Muốn gửi sang trường song ngữ có mức học phí thấp  c Muốn chuyển sang trường cơng lập  d Muốn học trường có sở vật chất dành cho việc học tập tốt  e Muốn học trường gần nhà  f Muốn học trường có chất lượng dạy tiếng Anh tốt  g Muốn học trường có chất lượng giáo viên tốt (chẳng hạn trình đợ, kinh nghiệm, cách chăm sóc trẻ) 100  h Muốn học trường có thành tích tốt kỳ thi của Việt Nam  i Lý khác (xin nêu rõ) 14 Thưa Quý phụ huynh, thay đổi VAS mà phụ huynh cho cần thiết nhất? (Vui lòng chọn nhiều thay đổi)  a Chương trình với đầu quốc tế  b Nâng cao sở vật chất phục vụ việc giảng dạy hoạt đợng thể chất, ngoại khóa khác  c Nâng cao chất lượng giảng dạy của Nhà trường  d Cải thiện tác phong hành vi ứng xử của học sinh  e Tăng cường hoạt động ngoại khóa cho học sinh  f Đợi ngũ lãnh đạo quản lý Nhà trường cần lắng nghe phản hời nhanh chóng ý kiến đóng góp của phụ huynh  g Thông tin liên lạc giáo viên, giáo vụ phụ huynh cần thường xuyên cụ thể cho trường hợp  h Sẽ không cho tiếp tục học tại sở VAS tại cho dù có cải thiện  i Lý khác (xin nêu rõ) 15 Xin Quý phụ huynh cho biết định hướng cho em vào đại học:  a Sẽ cho du học Anh  b Sẽ cho du học Mỹ  c Sẽ cho du học Úc  d Sẽ cho du học nước chưa xác đinh rõ nước 101  e Tôi cho cháu du học nước khác (Xin vui lòng ghi rõ tên nước:)  e Sẽ cho thi vào đại học công lập tại Việt Nam  f Sẽ cho vào RMIT Việt Nam 16 Nếu Quý phụ huynh có ý kiến đóng góp thêm, vui lòng ghi lại bên dưới: DANH TIẾNG CỦA THƯƠNG HIỆU 16 Theo Quý phụ huynh, trường quốc tế có danh tiếng địa phương quý vị sống? Hạng 1: Hạng 2: _ Hạng 3: 17 Theo danh sách đây, xin xếp trường song ngữ Anh – Việt có danh tiếng thành phố quý vị phụ huynh sống theo thứ tự từ đến 3?  a Trường Quốc tế Á Châu (IPS & AHS)  b Trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (APC)  c Trường song ngữ quốc tế Horizon  d Trường Tiểu học, THCS & THPT Thái Bình Dương  e Trường THPT Quốc tế Việt Úc (SIC)  f Trường Tiểu học, THCS & THPT Nam Mỹ (VAPS)  g Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS)  h Trường Phổ thông Sao Việt (V-Star) 102  i Trường Việt Mỹ (Vietnamese American Primary School)  j Khác (xin nêu rõ) _ 18 Giả sử Quý phụ huynh không chọn VAS, quý vị chọn trường khác? (Chọn hai trường)  a Trường Quốc tế Á Châu (IPS & AHS)  b Trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (APC)  c Trường song ngữ quốc tế Horizon  d Trường Tiểu học, THCS & THPT Thái Bình Dương  e Trường THPT Quốc tế Việt Úc (SIC)  f Trường Tiểu học, THCS & THPT Nam Mỹ (VAPS)  g Trường dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS)  h Trường Phổ thông Sao Việt (V-Star)  i Trường Việt Mỹ (Vietnamese American Primary School)  j Khác (xin nêu rõ) _ 19 Trong danh sách trường quốc tế 100% tiếng Anh bên dưới, Quý vị có quan tâm tìm hiểu thơng tin trường thời gian chọn trường cho hay khơng? (có thể bỏ qua không quan tâm)  a Trường Quốc tế ABC  b Trường Quốc tế ACG Việt Nam  c Trường Quốc tế APU  d Trường ISHCMC – American Academy  e Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AIS)  f Trường Quốc tế Anh Quốc (BIS)  g Trường Quốc tế Anh Việt (BVIS) 103  h Trường Quốc tế Canada (CIS)  i Trường Quốc tế Khai Sáng (RISS)  j Trường Tư thục Quốc tế KinderWorld Việt Nam  k Trường Quốc tế Singapore (SIS)  l Trường Quốc tế Úc Sài Gòn  m Trường Quốc tế Nam Sài Gòn (SSIS)  n Trường Mầm non-Tiểu học Quốc tế Sài Gòn Pearl  o Trường Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (ISHCMC)  p Trường Trung Tiểu Học Mỹ Việt (The American School of Vietnam – TAS)  q Khác (xin nêu rõ) 20 Vui lòng cho biết lý quý vị phụ huynh chọn VAS thay trường song ngữ Anh – Việt khác quý vị phụ huynh biết? (Vui lòng chọn nhiều tiêu chí)  a VAS có danh tiếng thương hiệu tốt  b Chất lượng dạy tiếng Anh VAS tốt  c Học phí của VAS thấp  d VAS có kết học tập cao (điểm kiểm tra, kết kỳ thi)  e VAS có chất lượng giáo viên tốt (trình đợ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, v.v)  f VAS có sở vật chất dành cho giảng dạy tốt (phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị, thư viện…)  g VAS có sở vật chất dành cho hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa tốt  h Vị trí của VAS thuận tiện  i Nhận xét khác 104 21 Vui lòng cho biết lý Quý vị chọn VAS thay chương trình trường quốc tế 100% tiếng Anh khác? (Vui lòng chọn lý do)  a Học phí VAS thấp trường quốc tế mà phụ huynh quan tâm  b Muốn học chương trình tiếng Việt, đờng thời học tiếng Anh  c Muốn học giá trị văn hóa Việt Nam, đờng thời học tiếng Anh  d Tiếng Anh của học sinh phải nâng cao trước học chương trình quốc tế  e VAS gần nơi sống  f Khác (xin nêu rõ)  _ Cảm ơn Quý vị dành thời gian hoàn tất bảng câu hỏi Phụ lục 6: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH VAS TT Nội dung Ý kiến phụ huynh Số Tỉ lệ Xếp thứ lượng 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 tự Thông tin chọn trường Chương trình học lý tưởng mà phụ huynh muốn học cấp tiểu học Chương trình học phổ thơng dạy bằng tiếng Việt Chương trình song ngữ Anh – Việt Chương trình quốc tế dạy bằng tiếng Anh Ba yếu tố quan trọng với phụ huynh 0% 92 92% 8% chọn trường cho Các đầu quốc tế mà Nhà trường cam kết Tổng loại phí Môi trường học tập, thái độ ứng xử của 57 32 47% 32% 9% học sinh 105 Hiện tại,phụ huynh có khác theo học hay chuẩn bị ghi danh 3.1 3.2 3.3 trường khác Có Đang chờ kết Không 27 65 4.1 Rất Không Đồng đồng ý ý chu đáo, thông tin 74 cung cấp đầy đủ chuyên =4% Quốc tế Việt Úc Điểm đánh giá Nội dung Mức độ hài lòng dành cho trường 27% 8% 65% không đồng ý Rất Xếp đồng thứ ý tự Về qui trình tuyển sinh: Đợi ngũ giáo vụ đón tiếp 22 =74% =22% nghiệp từ tiếp xúc Nhận thông tin 4.2 mang tính định hướng tốt, giúp đến định nhanh =3% 65 12 =65% =12% chóng u cầu thơng tin tuyển sinh 4.3 của cung cấp kịp thời, đầy đủ bất cứ =5% 68 27 =68% =27% cần Về chương trình đào tạo 5.1 kết học tập học sinh: Rất hài lòng với kết học tập nói chung của học sinh =3% 39 58 =39% =58% 106 Kết thành tích 5.2 5.3 5.4 học thuật mà nhà trường đạt tốt Khả sử dụng Anh ngữ =6% của học sinh tốt kỹ 12 18 năng: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức kết thi =12% =18% kỳ thi văn hóa quốc gia của =2% =8% 11 =1% =11% trình đợ của học sinh 19 tạo thử thách phù =3% =19% 11 =7% =11% xã hội của học sinh ngày cải thiện Về hoạt động ngoại =2% =8% học sinh tốt Chương trình cơng 52 =42% =52% 47 23 =47% =23% 57 33 =57% =33% nghệ thông tin ICT cung cấp cho 5.5 42 học sinh một tảng tốt để tiếp cận, ứng dụng công nghệ 41 46 =41% =46% vào học tập Bài tập nhà phù hợp với 5.6 33 45 =33% =45% hợp để học sinh nỗ lực Nhận xét của giáo viên dành cho học sinh sâu sát, giúp 5.7 phụ huynh nắm bắt đầy đủ tình hình học tập của 46 =46% 35 =35% Các kỹ mềm, kỹ 5.8 6.1 khóa: Các hoạt đợng ngoại khóa của 32 =58% =32% 46 nhà trường đa dạng, phù 25 hợp với sở thích lứa tuổi =6% =25% hấp dẫn học sinh tham gia 58 =46% 23 =23% 107 6.2 Tần suất hoạt động ngoại 88 khóa phù hợp Học sinh có nhiều hội =5% =88% =7% tham gia vào chương 6.3 12 trình hoạt đợng cợng đờng, =12% chương trình từ thiện rèn 66 =66% 32 =32% luyện nhân cách Về vấn đề chăm sóc, định hướng Nhà trường: Nhà trường quan tâm, chăm sóc cho học sinh 7.1 ln có định hướng tư vấn kịp thời cho gia đình =2% trình học tập phát triển 34 =34% 63 =63% của học sinh Nhà trường có hỗ trợ đặc 7.2 biệt, kịp thời cho học 56 sinh gặp khó khăn =5% 39 =56% =39% trình học tập Nhà trường có chương 7.3 trình hỡ trợ/ tư vấn cho phụ huynh kịp thời phát =9% 55 =55% =36% triển tâm sinh lý của học sinh Nhà trường tư vấn tốt 7.4 7.5 36 bước phát triển 19 54 đường học vấn của =19% =54% 37 =37% học sinh Nhà trường có chương 24 31 trình định hướng cho học sinh =3% =24% =31% chủ động hạn chế tầm ảnh 42 hưởng của trào lưu, =42% tư tưởng chưa phù hợp 108 môi trường học đường Nhà trường có hoạt đợng 7.6 8.1 để giáo dục học sinh nét đẹp văn hóa truyền thống Về mơi trường học tập tại 8.4 =5% =13% tích cực, an toàn thân =7% =2% =6% khuyến khích học sinh phát 27 huy hết tiềm sáng =1% =27% tạo Nhà trường khuyến khích 11 =11% =5% xây dựng lòng tự tin, chủ động cho học sinh Môi trường học tập tại VAS 8.3 13 Nhà trường Việt Úc: Môi trường học tập tại VAS thiện Môi trường học tập tại VAS 8.2 khác biệt của mỗi cá nhân Nhà trường tạo một môi trường sáng tạo, đại 8.5 để học sinh làm quen dần với 3% môi trường học tập nước 45 =45% 77 =77% 83 =83% 48 37 =37% 16 =16% =9% 24 =48% =24% 55 29 =55% =29% 72 =72% 25 25% 5 ngồi Về cách thức mức độ thơng tin liên lạc nhà trường phụ huynh: Nhà trường ln kịp thời thơng báo, cập nhật tình hình 9.1 =2% =8% của học sinh Dễ dàng liên lạc với giáo viên nhân viên hỗ =2% =7% học tập vấn đề liên quan đến trình học tập 9.2 71 =71% 19 =19% 24 67 =24% 109 trợ để tìm hiểu thơng tin =67% việc học của Được tạo nhiều hợi để phụ huynh gặp gỡ, trao đổi với 9.3 40 cấp quản lý, lãnh đạo =40% vấn đề cần cải thiện 49 =49% 11 =11% Nhà trường Nhà trường sử dụng hữu hiệu công cụ liên lạc thư 9.4 từ, thông tin website đề cập nhật thông báo cho phụ 70 20 =5% =70% =20% =5% 67 26 huynh Nhà trường có qui trình phản 9.5 hời giải triệt để ý =7% kiến đóng góp của phụ huynh Các báo cáo kết học tập online 9.6 website nhà 90 trường giúp phụ huynh cập =90% nhật kịp thời điểm số tình 10 =67% =26% 10 =10% hình học tập của học sinh Về chất lượng bữa ăn bếp ăn Nhà trường: Các bữa ăn đầy đủ dinh 37 10.1 dưỡng, ngon miệng, phù hợp =37% với sở thích của học sinh Định lượng bữa ăn phù 10.2 hợp với nhu cầu phát =9% triển của học sinh Thực đơn thường xuyên thay 20 10.3 đổi, tạo ngon miệng cho học sinh 10.4 Chất lượng của bữa ăn =20% 12 41 22 =41% =22% 75 16 =75% =16% 54 36 =54% =36% 49 37 110 phù hợp với chi phí chi trả Qui trình chế biến của bếp ăn =2% =12% 10.5 đảm bảo vệ sinh an toàn thực 10.6 11 thoáng đãng Về sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Cơ sở vật chất của Nhà mong đợi của phụ huynh Phòng học thơng thống, đủ ánh sáng khơng gian Nhà trường trang bị đầy đủ 19 11.3 thiết bị giảng dạy học tập =19% đại Nhà trường có đầy đủ phòng 11.5 hoạt đợng ngồi trời phù hợp TT 18 =75% =18% 61 20 61% =20% 69 22 =9% 69% =22% 35 47 15 =3% =35% Nội dung 19 11.4 chức năng, phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy Khuôn viên dành cho 21 =73% =19% 75 =7% =66% =21% 73 =8% 10 =83% =10% 66 =23% 11.1 trường nói chung đáp ứng với 11.2 83 =7% phẩm Không gian phòng ăn vệ sinh, =49% =37% =47% =15% Ý kiến phụ huynh Số Tỉ lệ Xếp thứ lượng tự Các mục tiêu cần cải thiện Phụ huynh có dự định cho tiếp tục học tại Hệ thống Việt Úc vào niên khóa tới với 12 nội dung chương trình chuyển đổi theo hướng song ngữ kết hợp chương trình Bộ GD-ĐT Việt Nam chương trình tiểu học, trung học Cambridge 12.1 Có 81 81% 111 12.2 12.3 13 13.1 13.2 13.3 14 Không Chưa xác định Chọn ‘không” với lý Kinh tế Về trường công Học trường quốc tế hoàn toàn Những thay đổi VAS tại mà phụ huynh cho cần thiết 14.1 Chương trình tiếng Anh với đấu quốc tế Đấu tư vào sở vật chất, khuôn viên 14.2 Nhà trường Cán bộ quản lý, lãnh đạo Nhà trường cần 14.3 lắng nghe nhiều ý kiến của phụ huynh Định hướng phụ huynh cho 15 em vào đại học: 15.1 Du học Anh 15.2 Du học Mỹ 15.3 Du học Úc Du học nước chưa xác đinh 15.4 rõ nước 15.5 Vào RMIT Việt Nam TT Nội dung 4% 5% 2 1 50% 25% 25% 2 36 36% 34 34% 25 25% 23 38 26 23% 38% 26% 4% 5 5% Ý kiến phụ huynh Số Tỉ lệ Xếp thứ lượng 17 trường quốc tế có danh tiếng địa phương quý phụ huynh sống 17.1 Trường Quốc tế Anh quốc (BIS) 17.2 Trường Quốc tế Anh-Việt (BVIS) 17.3 Trường Quốc tế ABC trường song ngữ Anh – Việt có danh 18 tự 41 34 23 41% 34% 23% 45 32 45% 32% 17 17% tiếng thành phố quý phụ huynh sống theo thứ tự từ đến 18.1 Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS) 18.2 Trường Quốc tế Á Châu (IPS & AHS) Trường Việt Mỹ (Vietnamese American 18.3 Primary School) Giả sử Quý huynh không chọn VAS, quý vị 19 chọn trường khác? 112 19.1 Trường Quốc tế Á Châu (IPS & AHS) Trường Việt Mỹ (Vietnamese American 19.2 Primary School) Trong danh sách trường quốc tế 100% tiếng Anh Thành phố Hồ Chí Minh, Q 20 phụ huynh có quan tâm hoặc tìm hiểu thơng tin trường thời gian chọn trường cho 20.1 Trường Quốc tế Canada 20.2 Trường Quốc tế ACG 20.3 Trường quốc tế ABC 20.4 Trường Quốc tế Anh – Việt (BVIS) 20.5 Trường Quốc tế Anh Lý phụ huynh chọn VAS thay 21 trường song ngữ Anh – Việt khác VAS có danh tiếng thương hiệu tốt 21.1 21.2 21.3 Chất lượng dạy tiếng Anh VAS tốt Học phí của VAS thấp Lý Quý phụ huynh chọn VAS thay 22 chương trình trường quốc tế 100% tiếng Anh khác Muốn học chương trình tiếng 22.1 Việt, cũng đờng thời học tiếng Anh Muốn học giá trị văn hóa 22.2 Việt Nam, cũng đờng thời học tiếng Anh Học phí VAS thấp trường quốc tế 22.3 mà phụ huynh quan tâm 35 35% 27 27% 29 18 16 15 29% 18% 16% 15% 9% 34 34% 33 33% 18 18% 82 82% 12 12% 5% ... TIỄN HOÀN THIỆN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm Biện pháp hồn thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng. .. TIỄN HỒN THIỆN BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Nợi dung hồn thiện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng. .. thiện bợ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục của một sở giáo dục Hồn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh Từ

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong tác phẩm Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành (2002), NXB Giáo dục (Nguyễn Kim Dung dịch), hai tác giả Wiles và Bondi Jon Wiles cho rằng chất lượng giáo dục của một trường học thể hiện ở 15 vấn đề chính được chia thành 5 nhóm yếu tố như sau:1- Định hướng hướng dẫn: bao gồm triết lí giáo dục, chiến lược giảng dạy, các biện pháp tổ chức cán bộ; 2- Các điều kiện quản lí gồm có: tổ chức học sinh, quy tắc và quy định, các hình thức kỉ luật và báo cáo tiến bộ của học sinh; 3- Các chương trình học tập: cấu tạo kiến thức và sử dụng tài liệu học tập; 4- Môi trường học tập: không gian lớp học, các tòa nhà và sân trường, sự tham gia của cộng đồng; 5-Vai trò của những người tham gia: người quản lí, giáo viên và học sinh.

  • Nghiên cứu khoa học của Elizabeth Leu (2005) The Role of Teachers, Schools, and Communities in Quality Education: A Review of the Literature, Academy for Educational Development -Global Education Center nói về vai trò của giáo viên, trường học và cộng đồng trong chất lượng giáo dục đã tập trung xem xét vai trò của giáo viên, nhà trường, cộng đồng và phương pháp dạy ở cấp độ địa phương trong việc tạo ra chất lượng giáo dục ở các nước kém phát triển. Việc xem xét được hiểu rằng những gì đang xảy ra trong các trường học và các phòng học là một điều kiện tiên quyết cho việc hình thành các chiến lược nâng cao chất lượng hiệu quả hơn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng một trong những tính năng quan trọng của chất lượng là nó được địa phương xác định, tại các trường học và cấp độ cộng đồng, không chỉ ở cấp huyện và cấp quốc gia. Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy các chính sách và chương trình nhằm cải thiện chất lượng giáo dục cần phải tập trung vào các trường học và giáo viên, hỗ trợ bởi sự giám sát mạnh, các chính sách linh hoạt, hiệu quả quản lý và sự tham gia của cộng đồng, do đó chất lượng giáo dục liên kết đến các khái niệm về phân cấp. Một yếu tố quan trọng đối với chất lượng giáo dục là giáo viên. Nội dung và mức độ phù hợp của chương trình cũng là một yếu tố tác động đến chất lượng.

  • “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại các trường mẫu giáo” (2005),Viện Chiến lược & Chương trình giáo dục là một đề tài cấp Bộ của Trần Thị Bích Trà. Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng giáo dục tại các trường mẫu giáo, cơ sở thực tiễn của việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo, trên cơ sở đó xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại các trường mẫu giáo. Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp để tiến hành nghiên cứu như phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Sản phẩm của đề tài là bộ tiêu chí đánh giá chấtlượng giáo dục tại các trường mẫu giáo được đánh giá là có tính khả thi.

    • Phụ lục 1:

    • THÔNG TIN CƠ BẢN KHI CHỌN TRƯỜNG

    • MỨC ĐỘ HÀI LÒNG DÀNH CHO TRƯỜNG QUỐC TẾ

    • VIỆT ÚC - VAS

    • CÁC MỤC TIÊU CẦN CẢI THIỆN

    • DANH TIẾNG CỦA THƯƠNG HIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan