Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

154 97 1
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ phần quan trọng trình đào tạo cao học Với tất tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Quản lí giáo dục, phịng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc xin dành cho người hướng dẫn tôi, PGS TS Nguyễn Xn Thức, người ln tận tình dẫn, giúp đỡ, động viên chia sẻ với kinh nghiệm quý báu trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý nhà trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học sư phạm Vinh, thầy nhiệt tình hợp tác đóng góp ý kiến quý báu cho thân tơi q trình thực nghiên cứu thực trạng trường Tôi vui mừng chia sẻ thành với lời cảm ơn đến tất thành viên lớp Quản lí giáo dục K23, người trải qua năm học tập nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Với điểm mới, hy vọng luận văn đóng góp tích cực vào quản lý hoạt động sau đại học nhà trường sư phạm, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi nghĩ để có luận văn hồn chỉnh hơn, thân tơi cịn phải nghiên cứu nhiều cần có đóng góp ý kiến giúp đỡ Hội đồng khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn kính chúc tốt đẹp! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL CĐSP Cán quản lí Cao đẳng sư phạm GD GD&ĐT GV SV NV NT SP VH VHNT QLGD QLNT XDVHNT Giáo dục Giáo dục đào tạo Giảng viên Sinh viên Nhân viên Nhà trường Sư phạm Văn hóa Văn hóa nhà trường Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Tên bảng số liệu Bảng 2.1 Số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên nhà Trang 43 trường CĐSP Hà Nội Bảng 2.2 Mức độ nhận thức tầm quan trọng xây dựng 44 VHNT Bảng 2.3 So sánh mức độ nhận thức mức độ quan trọng 46 VHNT Bảng 2.4 Đánh giá trách nhiệm xây dựng VHNT thành 48 viên Bảng 2.5 Mức độ biểu hành vi văn hóa CB, GV, 50 NV Bảng 2.6 Mức độ biểu hành vi văn hóa sinh viên Bảng 2.7 Bảng tổng hợp mức độ biểu hành vi vi phạm 53 56 SV Bảng 2.8 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm SV Bảng 2.9 Thực trạng tầm quan trọng biểu phẩm 58 60 10 chất CBQL QLXDVHNT Bảng 2.10 Thực trạng nội dung quản lý xây dựng VH bề 63 11 trường CĐSP Hà Nội Bảng 2.11 Thực trạng nội dung quản lý xây dựng VH bề chìm 67 12 trường CĐSP Hà Nội Bảng 2.12 Đánh giá mức độ quan trọng biện pháp quản 71 13 lý xây dựng VHNT Bảng 2.13 Mức độ quan trọng kết thực biện 73 14 pháp quản lý xây dựng VHNT Bảng 2.14 Tương quan mức độ cần thiết kết thực 74 15 biện pháp quản lý xây dựng VHNT Bảng 2.15 Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý xây 77 16 dựng VHNT Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 103 17 quản lý xây dựng VHNT Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 105 18 quản lý xây dựng VHNT Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết 107 19 tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng VHNT Bảng 3.4 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi 108 biện pháp quản lý xây dựng VHNT DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nhận thức tầm quan trọng vai trò VHNT Trang 44 CBQL, GV, NV SV Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ nhận thức tầm quan trọng VHNT 47 CBQL, GV, NV SV Biểu đồ 2.3 Trách nhiệm xây dựng VHNT thành viên Biểu đồ 2.4 Mức độ biểu hành vi văn hóa qua đánh giá 49 52 cảu CBQL, GV, NV Biểu đồ 2.5 Mức độ biểu hành vi văn hóa sinh viên Biểu đồ 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm 55 59 sinh Biểu đồ 2.7 Mức độ quan trọng biểu phẩm chất CBQL 62 hoạt động QLXDVHNT Biểu đồ 2.8 Đánh giá mức độ quan trọng biện pháp 72 QLXD VHNT Biểu đồ 2.9 Tương quan mức độ nhận thức kết thực 75 10 biện pháp QLXDVHNT Biểu đồ 2.10 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng quản lý xây 79 11 dựng VHNT Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cần thiết tính khả thi biện 109 pháp quản lý xây dựng VHNT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành giáo dục đào tạo đứng trước hội phát triển, đồng thời đương đầu với thách thức mới, yêu cầu người phát triển tồn diện vừa có đức, vừa có tài Bác Hồ dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài việc khó” Bên cạnh đó, q trình hội nhập quốc tế sâu rộng vai trị giáo dục trở nên quan trọng Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục với khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu có chủ trương đổi toàn diện giáo dục Chất lượng giáo dục mục tiêu trọng tâm mà nhà trường mong muốn đạt tới Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Trong đó, văn hóa nhà trường xác định yếu tố quan trọng có ảnh hưởng vơ to lớn tới chất lượng hiệu hoạt động nhà trường Về góc độ tổ chức, văn hóa nhà trường coi mẫu thức bản, tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ tốt, đẹp cho xã hội Văn hóa nhà trường giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục tồn diện Đối với giáo viên, văn hóa nhà trường tích cực khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau; tạo bầu khơng khí tin cậy, thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy; bồi dưỡng tình yêu tâm huyết với nghề, qua góp phần cải thiện chất lượng giáo dục nhà trường Đối với người học, văn hóa nhà trường tích cực tạo mơi trường giáo dục có lợi cho người học, khiến họ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học Người học thấy rõ trách nhiệm mình, tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên nhóm bạn Văn hóa nhà trường cịn tạo mơi trường thân thiện cho người học với mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết, học hỏi lẫn thầy trò Người học cảm nhận nhà trường cảm giác an tồn, bầu khơng khí cởi mở Các yếu tố văn hóa nhà trường góp phần quan trọng phát triển nhân cách tồn diện cho họ Như vậy, văn hóa nhà trường có tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường tích cực biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Trong thực tế, văn hóa nhà trường chứa đựng yếu tố tích cực khơng yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Trong đó, vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường tích cực nhu cầu tất yếu, biện pháp quan trọng, hiệu để thực tốt nhiệm vụ trị trọng tâm ngành Hiện nay, sinh viên đào tạo nhà trường cao đẳng đại học nguồn lực chủ yếu thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Bên cạnh q trình hội nhập sâu rộng cần tới đội ngũ nguồn nhân lực vừa có lực phẩm chất đạo đức tốt Chính q trình đào tạo nhà trường đại học cao đẳng phải diễn mơi trường văn hóa ổn định lành mạnh để đảm bảo chất lượng đáp ứng đòi hỏi xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội nằm hệ thống trường dạy nghề, đào tạo nên thầy cô giáo cho bậc Mầm non, Tiểu học Trung học sở Một nhiệm vụ trọng tâm nhà trường đào tạo giáo viên giảng dạy có khả làm tốt cơng tác giáo dục học sinh Vì bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn khả nghiệp vụ sư phạm nhà trường phải thực tốt việc giáo dục sinh viên để trở thành nhà giáo mẫu mực sau tốt nghiệp Chính vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường tích cực có tác động lớn tới việc đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Tuy nhiên thay đổi mục tiêu giáo dục giai đoạn mới, tác động từ phía mơi trường bên ngồi q trình quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội cần có biện pháp phù hợp Nhận thức tính cần thiết từ mặt lý luận thực tiễn vấn đề quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội để từ đề biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mang tính khả thi phù hợp với thực tế nhà trường nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng VHNT trường Cao đẳng Sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu công tác quản lý xây dựng VHNT Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng ban, khoa tổ trưởng tổ chuyên môn nhà trường Cao đẳng Sư phạm Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trường ảnh hưởng lớn tới hình ảnh, thương hiệu, chất lượng giáo dục hiệu hoạt động nhà trường, sức mạnh cho phát triển ổn định bền vững Tuy nhiên công tác xây dựng VHNT nhà trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội số điểm hạn chế định nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Nếu có biện pháp quản lý xây dựng VHNT phù hợp khắc phục tồn nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa lý luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng VHNT trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng VHNT trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Các văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, văn đạo ngành Giáo dục, sách, báo tạp chí… liên quan đến vấn đề lý thuyết xây dựng VHNT để làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tác giả sử dụng phiếu điều tra bảng câu hỏi cho nhóm đối tượng: Cán quản lý nhà trường, giảng viên, nhân viên sinh viên 7.2.2 Phương pháp quan sát Phương pháp nhằm ghi chép lại không gian giáo dục đào tạo nhà trường Cùng với thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làm việc cán quản lý với giảng viên, giảng viên với giảng viên, giảng viên với sinh viên, sinh viên với sinh viên 7.2.3 Phương pháp vấn Thực vấn sâu cấp lãnh đạo nhà trường Hiệu trưởng, thành viên Ban giám hiệu, lãnh đạo khoa, phòng ban giảng viên phụ trách cơng tác Đồn nhà trường Thực hiên vấn nhóm sinh viên nhà trường để nhằm đưa tranh cụ thể thực trạng văn hóa làm việc nhà quản lý nhân viên - giảng viên – sinh viên 7.3 Phương pháp toán thống kê toán học Sử dụng phần mềm xử lý số liệu (SPSS) phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu thập từ phiếu khảo sát Dự kiến kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Khái niệm “Văn hóa tổ chức” xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 thức trở thành khái niệm Khoa học tổ chứcQuản lý, xuất Âu Mỹ từ nhũng năm 80 kỷ XX, khái niệm thịnh hành phổ biến rộng rãi Thuật ngữ tương đương “Văn hóa cơng ty” (corporate culture) xuất muộn hơn, khoảng thập niên 1970 trở nên phổ biến tác phẩm “Văn hóa cơng ty” Terrence Deal Atlan Kennedy xuất Mỹ năm 1982 [29] Thuật ngữ “Văn hóa nhà trường” khái niệm xuất nhiều chục năm gần Nội dung “Văn hóa học đường” bao hàm nội dung “Trường học thân thiện” Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ XX [9] Nghiên cứu GS Peter Smith trường Đại học Sunderlands, Anh quốc khẳng định văn hóa nhà trường có ảnh hưởng vơ to lớn chất lượng sống hiệu hoạt động nhà trường Craig Jerald (2006) khẳng định Văn hóa nhà trường “chương trình đào tạo ẩn”, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập học sinh nhà trường [1] 1.1.2.Những nghiên cứu nước 11 Quan liêu, nguyên tắc máy móc 12 Trách mắng, chưa quan tâm đáng đến người học 13 Thiếu động viên khuyến khích lẫn người học 14 Thiếu cởi mở, thiếu thân thiện, nhiệt tình, tin cậy 15 Mâu thuẫn xung đột nội không giải kịp thời 16 Đố kị, ghen ghét, gây đoàn kết 17 Phong cách lối sống ăn mặc, nói khơng với quy định, chuẩn mực 18 Bệnh thành tích, nhận xét đánh giá gian lận, sai quy chế 19 Uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng điện thoại giảng dạy 20 Bỏ giờ, bỏ tiết tùy tiện, cát xén chương trình, gây xáo trộn lịch học nhà trường 21 Thiếu hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn 22 Xúc phạm danh dự nhân phẩm đồng nghiệp sinh viên Câu 4: Bạn cho biết ý kiến thực trạng hành vi sau sinh viên? (1 Chưa xảy ra; Thỉnh thoảng; Thường xuyên; Rất thường xuyên ) Hành vi Nói tục, chửi bậy Xúc phạm nhân phẩm danh dự cán giảng viên, nhân viên sinh viên khác Gây gổ đánh gây trật tự Hút thuốc Trộm cắp Cờ bạc, lô đề Uống rượu Chơi game online, xem phim sex Sử dụng điện thoại học 10.Nói dối gian lận học tập thi cử 11.Bỏ giờ, trốn học 12.Ăn mặc, đầu tóc khơng quy định 13.Khơng có ý thức bảo vệ cơng 14.Ích kỉ chủ nghĩa cá nhân 15.Vi phạm quy định khác nhà trường Câu 5: Bạn cho nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm sinh viên ? Do quản lí khơng chặt chẽ từ nhà trường Do tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bùng nổ khoa học công nghệ 3.Do môi trường sống tự lập, khơng có quan tâm chăm sóc gia đình Do sinh viên đua địi, giao du với bạn xấu Do chưa định hướng rõ ràng đạo đức nghề nghiệp Do chưa định hướng rõ ràng đạo đức nghề nghiệp Nguyên nhân khác ( xin nêu rõ)……………………………………………… Câu 6: Xin bạn cho biết mức độ đạt nội dung quản lý xây dựng VHNT Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội? (Kết đạt được: Không tốt; Bình thường; Tốt; Rất tốt) Nội dung Xây dựng không gian kiến trúc, tạo cảnh quan sư phạm nhà trường Xây dựng hiệu, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Thiết kết Logo, hiệu, biểu tượng, đồng phục nghi thức, nghi lễ Kết đạt 4 Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động sinh hoạt Đảng, Đồn, ngoại khóa, hoạt động tập thể, xã hội cho cán bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, thân thiện, an toàn cởi mở Xây dựng chế giám sát, đánh giá công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, chế độ sách cho tập thể cán bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng giá trị cốt lõi, niềm tin, lý tưởng nhà trường hướng tới tương lai Câu 7: Xin bạn vui lòng cho biết mức độ thực kết đạt biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý nhà trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội nào? (Mức độ thực hiện: Không thường xuyên; Ít thường xuyên; Thường xuyên; Rất thường xun Kết đạt được: Khơng tốt; Bình thường; Tốt; Rất tốt) Biện pháp quản lý Bồi dưỡng nhận thức hiểu biết tầm quan trọng cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường Lập kế hoạch xây dựng VHNT Tổ chức hoạt động xây dựng VHNT Chỉ đạo thực hoạt động xây dựng VHNT Kiểm tra, đánh giá trình Mức độ thực Kết đạt kết xây dựng VHNT Đảm bảo điều kiện xây dựng VHNT Câu 8: Xin bạn cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến thực trạng quản lý văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội nào? ( 1- Khơng ảnh hưởng; 2- Ít ảnh hưởng; 3- Ảnh hưởng; 4- Rất ảnh hưởng) ( 1- Khơng ảnh hưởng; 2- Ít ảnh hưởng; 3- Ảnh hưởng; 4- Rất ảnh hưởng) STT Nguyên nhân VHNT chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường, chưa có tiêu chí, chưa có chuẩn đánh giá Năng lực quản lý cán quản lý nhà trường hạn chế Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng Sự tự giác, nỗ lực, tích cực thành viên chưa cao Tác động bùng nổ công nghệ thông tin, phương tiện truyền thông Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Chưa có phối hợp tổ chức công tác xây dựng VHNT VHNT chưa cấp lãnh đạo quan tâm xây 10 dựng phát triển Chưa có kế hoạch hoạt động kế hoạch chưa cụ thể hóa phù hợp với tình hình nhà trường Mức độ ảnh hưởng 11 Chưa tổ chức hoạt động nhằm giáo dục 12 nhận thức VHNT cách thức chưa phù hợp Công tác kiểm tra, đánh giá chưa chặt chẽ, thường xuyên Các ý kiến khác:………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Phụ lục Thang đo: thang đo câu hỏi thiết kế theo nhóm sau: Câu hỏi thiết kế có thang điểm với mức giá trị tương ứng nhận định, đánh giá mức độ, biểu hiện, biện pháp,… Bao gồm: Có giá trị 1: Không quan trọng, không rõ ràng, chưa xảy ra, chưa thực hiện, khơng khả thi, khơng hiệu quả; Có giá trị 2: Bình thường, đơi khi, trung bình; Có giá trị 3: Quan trọng, thường xuyên, tốt, rõ ràng, hiệu quả, khả thi; Có giá trị 4: Rất quan trọng, thường xuyên, rõ ràng, hiệu quả, khả thi, tốt Mức quy ước tính X : Tốt (mức 4) X từ 3,25 – ứng với quan trọng, thường xuyên, rõ ràng, hiệu quả, khả thi, tốt; Khá (mức 3) X từ 2,5 – 3,24 ứng với quan trọng, thường xuyên, tốt, rõ ràng, hiệu quả, khả thi; Trung bình (mức 2) X từ 1,75 – 2,4 ứng với bình thường, đơi khi, trung bình; Yếu (mức 1) X từ 1,75 trở xuống ứng với không quan trọng, không rõ ràng, chưa xảy ra, chưa thực hiện, không khả thi, không hiệu X = tương ứng mức cao ; X = 1.0 ứng với mức thấp Mức tính % : Tốt : từ 80 – 100%; Khá: từ 65 – 79%; TB: từ 50 – 64%; Yếu: từ 49% trở xuống Tính hệ số tương quan: r = − Trong : r ∑ D2 N ( N −1) hệ số tương quan D2 hệ số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh N số đơn vị nghiên cứu Mức quy ước r: r = 0,7 – 1: Kết luận chặt chẽ (rất thống nhất, phù hợp) r = 0,5 – 0,69: Kết luận tương đối chặt chẽ tương đối thống r = 0,49 trở xuống: Kết luận thống nhất, tương quan lỏng Phụ lục Bảng 1: Thống kê, phân loại giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Giảng viên hữu Giảng Giảng Giảng Số viên viên hợp viên Số Trình độ, lượng đồng dài kiêm thứ học vị, chức giảng biên chế hạn trực nhiệm tự danh viên trực tiếp tiếp cán giảng giảng dạy dạy quản lý (1) (2) (3) (4) (5) (6) Giáo sư,Viện 3 sĩ Phó Giáo sư 3 Tiến sĩ 26 14 Thạc sĩ 157 122 15 20 Đại học 59 47 6 Cao đẳng 0 0 Trình độ 0 0 khác Tổng số 248 183 34 31 Giảng viên thỉnh giảng nước Giảng viên quốc tế (7) (8) 21 25 0 0 0 53 1 Phụ lục Bảng 2: Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (số người): Phân loại STT Trình độ/ học vị Giáo sư, Viện sĩ Phó Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác Tổng Số lượng, người theo giới Tỉ lệ Phân loại theo tuổi (người) tính (ng) (%) Nam Nữ < 30 30- 41- 51- 40 50 60 > 60 1,2 0 0 3 26 157 59 1,2 10,5 63,3 23,8 12 47 25 14 110 34 0 24 18 0 35 0 47 16 0 10 11 19 40 0 0 0 0 0 89 159 42 44 69 40 53 248 Phụ lục Bảng 3: Tổng số học sinh đăng ký dự thi vào trường, số sinh viên/học sinh trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy) Năm học Số thí Số Tỉ lệ Số Điểm Điểm Số lượng sinh trúng cạnh nhập tuyển trung sinh dự thi tuyển tranh học đầu bình viên/học thực tế vào sinh sinh quốc viên/học tế nhập sinh học (người) (người) (người) (thang điểm 30) 2007- 2412 652 3,7 569 12,00 tuyển 12,00 2008 2008- 3384 882 3,8 880 13,00 13,00 2009 2009- 10521 647 12,3 642 12,00 12,00 2010 2010- XT 812 807 XT XT 2011 2011 - 9253 1297 7,1 2012 2012 - 8751 2150 4,1 (người) 19 22 1075 17,00 17,00 11 2013 Phụ lục Bảng 4: Thống kê, phân loại số lượng sinh viên/học sinh nhập học năm gần hệ quy khơng quy Các tiêu chí Đơn vị: người 2011 2012 - 2008- 2009- 2010 - 2009 2010 2011 2012 2013 880 642 807 0 1263 1547 311 834 2135 1717 2435 Sinh viên cao đẳng Trong đó: Hệ quy Hệ khơng quy Học sinh TCCN Trong đó: Hệ quy Hệ khơng quy 0 0 phụ lục Bảng 5: Mức độ hành vi văn hóa cán quản lý, giảng viên nhân viên Mức độ Hành vi văn hóa SL H % SL % SL % SL % 11.6 10 9.7 46 44 35 33 8.7 15 14.5 48 46 31 30 13 17 16.5 36 34 36 34 7.7 13 12.6 39 37 73 70 Nuôi dưỡng bầu khơng khí àn cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin 12 h cậy tôn trọng lẫn Các thành viên hiểu rõ vi trách nhiệm, chia sẻ trách V nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động H Tôn trọng người, cổ tíc vũ nỗ lực hồn thành cơng 14 việc công nhận thành h công người cự Các thành viên đổi c H àn h vi vă n hó a ch ưa tíc h cự c sáng tạo Khuyến khích GV, CB, SV đổi phương pháp giảng dạy học tập Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm Khuyến khích thành viên nghiên cứu khoa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tự chịu trách nhiệm Thiếu trách nhiệm, buộc tội, đổ lỗi cho 10 Kiểm soát chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân 11 Quan liêu, nguyên tắc máy móc 12 Trách mắng, chưa quan tâm đáng đến sinh viên 13 Thiếu động viên khuyến khích lẫn nhau, sinh viên 14 Thiếu cởi mở, thân thiện, nhiệt tình, tin cậy 15 Mâu thuẫn xung đột nội không giải kịp thời 16 Đố kị, ghen ghét, gây đoàn kết 17 Phong cách lối sống ăn mặc, nói khơng với quy định, chuẩn mực 18 Bệnh thành tích, nhận xét đánh giá gian lận, sai quy chế 8 7.7 20 19.4 47 45 28 27 12 11 10 9.7 35 33 46 44 11 10 14 13.5 24 23 54 52 18 17 23 23.3 36 34 26 25 40 38 30 29.1 21 20 12 11.6 45 43 16 24.2 17 16 25 15 25 24.2 25 2.9 25 24.2 15 2.9 50 60 48 58 24 14 50 48 19 18.4 27 26 6.7 70 67 12 11.6 18 17 8.7 37 35, 19 18.4 19 18 28 27 47 45, 14 13.5 30 29 12 11.6 60 58, 30 29.1 6.7 5.8 47 45.6 12 11 6.7 37 35, 19 Uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng điện thoại 27 giảng dạy 20 Bỏ giờ, bỏ tiết tùy tiện, cát xén chương trình, gây 60 xáo trộn lịch học nhà trường 21 Thiếu hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn 55 22 Xúc phạm danh dự nhân 80 phẩm đồng nghiệp,sv 26, 37 35.9 27 26 12 11.6 58, 30 29.1 10 9.7 2.9 53, 25 24.2 15 14 7.7 77, 19 18.4 1.9 1.9 Phụ lục 10 Bảng 6: Mức độ biểu hành vi văn hóa sinh viên Mức độ Hành vi vi phạm SL % SL % SL % SL % 40 20 76 38 52 26 25 12 48 24 72 36 Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy 32 tôn trọng lẫn Các thành viên hiểu rõ trách nhiệm, chia sẻ trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động 55 16 27.5 Tôn trọng người, cổ vũ nỗ lực hoàn thành công việc công nhận thành công người Các thành viên đổi sáng tạo Khuyến khích GV, CB, SV đổi phương pháp giảng dạy học tập Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm Khuyến khích thành viên nghiên cứu khoa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tự chịu trách nhiệm Thiếu trách nhiệm, buộc tội, đổ lỗi cho 10 Kiểm soát chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân 11 Quan liêu, nguyên tắc máy móc 12 Trách mắng, chưa quan tâm đáng đến sinh viên 13 Thiếu động viên khuyến khích lẫn nhau, sinh viên 14 Thiếu cởi mở, thân thiện, nhiệt tình, tin cậy 15 Mâu thuẫn xung đột nội không giải kịp thời 16 Đố kị, ghen ghét, gây đoàn kết 17 Phong cách lối sống ăn mặc, nói không với quy định, chuẩn mực 76 38 35 17 66 33 23 11.5 43 21.5 46 23 56 28 55 27.5 45 22.5 35 17 76 38 44 22 47 23.5 56 28 46 23 51 25.5 43 21.5 56 28 44 22 57 28.5 77 38.5 23 11 36 18 64 32 40 20 59 29 56 28 45 22.5 45 22.5 49 24 76 38 30 15 50 25 47 46 23 57 28,5 47 23.5 45 67 33.5 41 20.5 50 25 59 29 67 33.5 34 17 70 35 36 18 56 28 38 19 37 18.5 49 24 77 38.5 37 18.5 47 23.5 45 22 59 29.5 49 24.5 60 30 43 21 32 16 65 32.5 23 22 18 Bệnh thành tích, nhận xét đánh giá gian lận, sai quy chế 19 Uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng điện thoại giảng dạy 20 Bỏ giờ, bỏ tiết tùy tiện, cát xén chương trình, gây xáo trộn lịch học nhà trường 21 Thiếu hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn 22 Xúc phạm danh dự nhân phẩm đồng nghiệp ,sv 56 28 47 23 87 43.5 10 45 22.5 56 28 34 17 65 32.5 60 30 56 28 43 21.5 41 20.5 55 27.5 56 28 76 38 13 6.5 80 10 34 17 37 18.5 49 24.5 Phụ lục 11 Bảng Bảng tổng hợp mức độ biểu hành vi vi phạm SV Mức độ Hành vi vi phạm Nói tục, chửi bậy Xúc phạm nhân phẩm danh dự GV, NV & SV khác Gây gổ đánh gây trật tự Hút thuốc Trộm cắp Cờ bạc, lô đề Uống rượu Chơi game online, xem phim sex SL % SL % SL 52 26 58 29 55 88 44 42 21 37 40 20 45 22.5 55 40 20 59 29.5 61 65 32.5 45 84 42 44 45 22.5 75 47 23.5 42 55 46 45 33 27 23 22 16 % 27, 18, 27 30 22 22 37 SL % 35 17.5 33 16.5 60 30 40 20 35 17.5 36 18 35 17.5 21 78 39 Sử dụng điện thoại học 10 Nói dối gian lận học tập thi cử 11 Bỏ giờ, trốn học 12 Ăn mặc, đầu tóc khơng quy định 13 Khơng có ý thức bảo vệ cơng 14 Ích kỉ chủ nghĩa cá nhân 15 Vi phạm quy định khác nhà trường 15 7.5 41 20.5 45 22 99 49.5 12 49 24.5 38 19 101 50.5 19 9/5 55 27,5 31 15 95 47.5 55 27, 23 11,5 45 20 77 38.5 38 19 56 28 34 17 72 36 21 15 34 17 56 28 89 44.5 40 20 55 27.5 45 22 60 30 ... quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY... 1.3.6 Nội dung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm 1.3.6.1 Nội dung quản lý xây dựng văn hóa bề văn hóa nhà trường - Tổ chức, đạo xây dựng khuôn viên, tạo cảnh quan sư phạm nhà trường. .. trường Bởi cán quản lý nhà trường người trực tiếp làm công tác quản lý Xây dựng văn hóa nhà trường nội dung quản lý nhà trường Trách nhiệm xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý nhà trường trách nhiệm

Ngày đăng: 25/04/2020, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan