1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định

142 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 165,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ VĂN LỤC QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH •• Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn: TS MAI XUÂN MIÊN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Võ Văn Lục LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy, cô Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Quy Nhơn quan tâm tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc dành cho thầy hướng dẫn luận văn TS Mai Xuân Miên, người tận tình dẫn, giúp đỡ, động viên chia sẻ cho tơi kinh nghiệm q báu q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, quản lý giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, thầy nhiệt tình hợp tác đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Bản thân có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý chân tình, q báu q Thầy Cơ giáo bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn VÕ VĂN LỤC MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 1.1 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng VHNT trường cao đẳng 19 1.3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường trường cao đẳng 24 1.3.3 1.3.4 1.3.5 PHỤ LỤC 1.3.6 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) 1.3.7 VIẾT TẮT 1.3.9 CBQL 1.3.11 CĐ YT 1.3.13 GV 1.3.15 1.3.17 B 1.3.19 D 1.3.21 T 1.3.23 NT 1.3.25 1.3.27 ND NV NX 1.3.8 VIẾT ĐẦY ĐỦ 1.3.10 : Cán quản lý 1.3.12 : Cao đẳng Y tế 1.3.14 : Giảng viên 1.3.16 : Nhân viên 1.3.18 : Nhà xuất 1.3.20 lý giáo dục QLN 1.3.22 lý nhà trường VH 1.3.24 hóa nhà trường 1.3.26 SV UB viên 1.3.28 ban nhân dân QLG : Quản : Quản : Văn : Sinh : Ủy 1.3.29 1.3.30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê, phân loại cán bộ, GV, nhân viên (CB, GV, NV) 1.3.31 1.3.32 1.3.33 Bảng 2.14: Đánh giá CBQL GV yếu tố khách quan ảnh hưởng 1.3.34 1.3.35 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ đẳng Y tế Bình Định 57 1.3.37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.3.38 Văn hóa nhà trường (VHNT) quản lý xây dựng VHNT có vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển bền vữn g nhà trường cao đẳng 1.3.39 Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, VHNT việc quản lý xây dựng VHNT sở giáo dục nói chung nhà trường cao đẳng nói riêng có vai trị quan trọng, VHNT tích cực, lành mạnh tác động tới mặt hoạt động nhà trường, giúp cho nhà trường thực có hiệu sứ mệnh, đạt tầm nhìn mục tiêu đề Xây dựng VHNT trách nhiệm chung tất thành viên tổ chức nhà trường; người lãnh đạo, quản lý giữ vai trị quan trọng, họ chủ thể có tác động, ảnh hưởng định đến trình định hình phát triển VHNT Các nhà lãnh đạo nhà trường hiệu phải xác định sứ mệnh, chia sẻ tầm nhìn giá trị cốt lõi đến việc hoạch định kế hoạch, tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra trình xây dựng VHNT gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển bền vững nhà trường, giúp đạt thành cơng q trình học tập phát triển người học 1.3.40 Xây dựng VHNT góp phần thực mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường 1.3.41 Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; 1.3.42 Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nêu nhiệm vụ “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh”, rõ “Xây dựng trường học phải thực trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ.” 1.3.43 Luật Giáo dục 2019 (Luật số: 43/2019/QH14) rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; 1.3.44 Xây dựng VHNT tích cực, lành mạnh để phát triển bền vững Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 1.3.45 Trường CĐYT Bình Định sở đào tạo, bồi dưỡng cán Y - Dược nghiên cứu khoa học thuộc hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng nước, đặt lãnh đạo, quản lý trực tiếp UBND tỉnh Bình Định chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Một nhiệm vụ quan trọng Trường là: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng trình độ thấp chuyên ngành lĩnh vực y, dược có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có sức khỏe, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, thích ứng với u cầu cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tạo điều kiện cho người học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động” Bên cạnh là: “Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ lĩnh vực y học, dược học theo quy định pháp luật.” (Quy chế tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, ban hành kèm theo Quyết định số 540/QĐ-UBND ngày 29/9/2008) 1.3.46 Việc xây dựng VHNT tích cực, lành mạnh động lực để phát triển bền vững Trường CĐYT Bình Định Bởi vì, VHNT tích cực, lành mạnh giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường có chất lượng, hiệu quả, nhờ nhà trường có phát triển bền vững Ở tạo bầu khơng khí tin cậy, thúc đẩy CBQL, GV, NV SV quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập, công tác, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn Đồng thời tạo môi trường thân thiện, môi trường học tập giá trị mà người học hưởng lợi nhiều 1.3.47 Vấn đề VHNT nói chung xây dựng VHNT trường cao đẳng, cao đẳng trường phổ thơng nói riêng có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước; giải pháp xây dựng quản lý xây dựng VHNT quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, vấn đề quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định chưa có cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Y tế Bình Định” với mong muốn tìm biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định nhằm nâng cao hiệu quản lý xây dựng VHNT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.48 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng VHNT quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định, từ đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường 10 CĐYT Bình Định nhằm nâng cao hiệu quản lý xây dựng VHNT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường giai đoạn 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý xây dựng VHNT trường cao đẳng; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động - Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng VHNT, khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định luận văn đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 1.3.49 3.2 Quá trình xây dựng VHNT trường cao đẳng Đối tượng nghiên cứu 1.3.50 Quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định theo hướng tiếp cận chức quản lý văn hóa tổ chức Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng VHNT Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, từ năm 2017 đến (giai đoạn Trường thuộc quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội) - Về địa bàn nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định - Về đối tượng điều tra, khảo sát: Luận văn tiến hành khảo sát đối tượng CBQL, GV SV Trường CĐYT Bình Định - Về chủ thể quản lý: Có nhiều chủ thể tham gia quản lý xây dựng VHNT trường 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 1.3.3158 Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.3.3159 1) Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm xin ý kiến đánh giá thực trạng mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định thơng qua đánh giá CBQL GV Nhà trường - Nội dung: Thiết kế mẫu phiếu gồm có câu hỏi tìm hiểu đánh giá CBQL, GV Nhà trường mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường Cao đẳng Y tế Bình Định - Cơng cụ đo: Phiếu điều tra dành cho CBQL GV Chi tiết xin xem phụ lục 4A 4B - Thang đánh giá: Chúng tơi thiết kế thang đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất theo mức, cụ thể sau: Tương ứng với mệnh đề phương án lựa chọn, gồm: “khơng cần thiết/ khơng khả thi”; “ít cần thiết/ khả thi”; “cần thiết/ khả thi” “rất cần thiết/ khả thi” Với mệnh đề, đối tượng khảo sát phép lựa chọn phương án Điểm mức cao thấp Tính điểm trung bình cộng mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Xếp thứ bậc biện pháp theo mức độ cần thiết mức độ khả thi Dựa vào kết xử lý số liệu, đưa nhận định ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát Điểm trung bình cao mức độ cần thiết khả thi cao 1.3.3160 2) Đối tượng khảo nghiệm 1.3.3161 Chúng tiến hành khảo nghiệm 96 đối tượng, gồm: 21 cán lãnh đạo, quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phó phịng, trưởng phó môn, 75 giảng viên, nhân viên phục vụ Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 1.3.3162 1.3.3163 1.3.3164 1.3.3165 1.3.3166 1.3.3167 1.3.3168 1.3.83 Trường CĐYT Bình Định 1.3.2.Kết Biện pháp 3.4.4 khảo nghiệm 1.3.3 1.3.4 ức độ cần 1.3.5 1.3.7 M thiết Điể Th 1.3.10 1.3.12 1.3.14 1.3.80 - Tính cần thiết biện pháp đề xuất1.3.16 1.3.79 m ứ Khơn Cầ Rất Ít 1.3.6.vềbậc cần n cần 1.3.81 Qua phiếu trưng cầu ýgkiến giảng tính cần96 CBQL TB thiết thi thiết thiếtđược cần thiết biện pháp luận văn đề xuất, thu ết kết sau: 1.3.17 1.3.11 1.3.13 Nâng nhận 1.3.22 1.3.23 1.3.24 1.3.25 1.3.27 Bảng 3.1:cao Khảo sátthức tínhcủa cần thiết biện pháp quản lý 1.3.26 xây dựng 40 3,3 CBQL, GV, NV SV tầm quanVHNT trọng việc xây dựng VHNT 1.3.20 1.3.21 1.3.82 1.3.29 1.3.28 Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường 1.3.37 Thiết kế nội dung, 1.3.36 tiêu chí xây dựng 1.3.38 VHNT 1.3.45 1.3.46 Tổ chức, huy động nguồn lực xây dựng VHNT 1.3.54 Nâng cao hiệu 1.3.53 đạo thực hoạt động xây dựng VHNT 1.3.62 Tăng cường công tác 1.3.61 1.3.30.1.3.31.1.3.32.1.3.33 1.3.34 1.3.35 kiểm tra, đánh giá trình kết xây dựng VHNT 1.3.69 1.3.70 Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trường thuận lợi cho hoạt 11 39 3,29 1.3.39.1.3.40.1.3.41.1.3.42.1.3.43 1.3.44 20 4 32 3,1 1.3.47.1.3.48.1.3.49.1.3.50 1.3.51 1.3.52 26 24 2,98 1.3.55.1.3.56.1.3.57.1.3.58 1.3.59 1.3.60 12 38 3,27 1.3.63.1.3.64.1.3.65.1.3.66 1.3.67 1.3.68 16 32 3,17 1.3.72.1.3.73.1.3.74.1.3.75 1.3.76 1.3.77 26 22 2,96 động xây dựng 1.3.78 1.3.84 số liệu điều tra bảng 3.1, nhận thấy biện 1.3.71 Qua VHNT pháp đề xuất luận văn phần nhiều đánh giá có tính cần thiết cần thiết; có số ý kiến cho khơng cần thiết; khơng có ý kiến đánh giá khơng cần thiết Tuy nhiên, theo mức điểm TB từ 2,96 - 3,33 tất biện pháp đề xuất đánh giá từ mức cần thiết trở lên 1.3.3169 1.3.3170 1.3.3171 1.3.3172 1.3.3173 1.3.3174 1.3.3175 1.3.3176 1.3.3177 1.3.3178 1.3.3179 1.3.3180 1.3.3181 1.3.3182 1.3.3183 1.3.3184 1.3.3185 1.3.3186 1.3.3187 1.3.3188 1.3.3189 1.3.3190 1.3.3191 1.3.3192 1.3.3193 1.3.3194 1.3.3195 1.3.3196 1.3.3197 1.3.3198 1.3.3199 Có 03 biện pháp đề xuất chiếm điểm TB cao, xếp thứ bậc từ - 3, là: “Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV SV tầm quan trọng việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,33, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường” (điểm TB: 3,29, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu đạo thực hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,27, xếp thứ bậc: 3) Điều cho thấy việc tổ chức tuyền truyền, nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng VHNT cho cán bộ, GV người học; việc hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT hợp lý dựa sở lý luận thực tiễn, phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường; đồng thời tổ chức, đạo thực có hiệu kế hoạch xây dựng khâu quan trọng quy trình quản lý xây dựng VHNT Bên cạnh việc tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình kết xây dựng VHNT biện pháp khơng quan trọng để thực có hiệu công tác quản lý xây dựng VHNT (điểm TB: 3,17, xếp thứ bậc: 4) 1.3.3200 - Tính khả thi biện pháp đề xuất 1.3.3201 Qua phiếu trưng cầu ý kiến 96 CBQL GV Nhà trường tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất, thu kết sau: 1.3.3202 Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng VHNT 1.3.3203 Trường CĐYT Bình Định 1.3.3207 Mức độ 1.3.3208 1.3.3210 1.3.3214 1.3.3216 1.3.3219 1.3.3217 1.3.3204 T 1.3.3205 1.3.3206 T 1.3.3222 1.3.3223 Biện pháp Khơn g khả thi Ít khả thi Kh ả thi Rất khả thi 1.3.3220 1.3.3221 Nâng cao nhận thức 1.3.3224 1.3.3225 1.3.3226 1.3.3227 1.3.3228 1.3.3229 CBQL, GV, NV SV tầm quan trọng 14 46 36 3,23 việc xây dựng VHNT 1.3.3230 1.3.3231 Hoạch định kế hoạch xây 1.3.3232 1.3.3233 1.3.3234 1.3.3235 1.3.3236 1.3.3237 dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến 21 43 32 3,11 lược phát triển nhà trường 1.3.3238 1.3.3242 Mức độ 1.3.3243 1.3.3245 1.3.3239 T 1.3.3240 1.3.3241 1.3.3249 1.3.3251 1.3.3254 1.3.3252 Biện pháp T 1.3.3257 1.3.3258 Thiết kế nội dung, tiêu chí xây dựng 1.3.3259 1.3.3266 1.3.3267 Ít khả thi Kh ả thi Rất khả thi 1.3.3255 1.3.3256 1.3.3260 1.3.3261 1.3.3262 1.3.3263 1.3.3264 1.3.3265 VHNT Tổ chức, huy động nguồn lực xây dựng 1.3.3268 Nâng VHNTcao hiệu đạo 1.3.3275 1.3.3276 thực hoạt động xây dựng VHNT 1.3.3284 Tăng cường cơng tác kiểm 1.3.3283 tra, đánh giá q trình kết xây dựng 1.3.3291 1.3.3292 Bảo đảm điều kiện CSVC, 1.3.3299 môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT 1.3.3300 Khôn g khả thi 26 43 28 3,05 1.3.3269 1.3.3270 1.3.3271 1.3.3272 1.3.3273 1.3.3274 28 46 22 2,94 1.3.3277 1.3.3278 1.3.3279 1.3.3280 1.3.3281 1.3.3282 23 43 30 3,07 1.3.3285 1.3.3286 1.3.3287 1.3.3288 1.3.3289 1.3.3290 26 42 28 3,02 1.3.3293 1.3.3294 1.3.3295 1.3.3296 1.3.3297 1.3.3298 34 42 20 2,85 Qua số liệu điều tra bảng 3.2, thấy tất biện pháp đề xuất luận văn đánh giá có tính khả thi với mức điểm TB từ 2,85 - 3,23; nhiên có số ý kiến đánh giá biện pháp mức khả thi (biện pháp đánh giá khả thi thấp 14 ý kiến; biện pháp đánh giá khả thi cao 34 ý kiến) 1.3.3301 Có 03 biện pháp đề xuất chiếm điểm TB cao, xếp thứ bậc từ - 3, là: “Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV SV tầm quan trọng việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,23, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường” (điểm TB: 3,11, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu đạo thực hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,07, xếp thứ bậc: 3) Kết khảo sát cho thấy tính khả thi biện pháp có tương ứng thứ bậc với tính cần thiết chúng Tuy biện pháp đánh giá có tính khả thi điểm TB biện pháp cho thấy khơng có biện pháp đánh giá mức khả thi Điều phù hợp với thực tế Nhà trường gặp nhiều khó khăn lực đội ngũ CBQL, điều kiện sở vật chất thiếu thốn Nhà trường Điều thể rõ biện pháp “Tổ chức, huy động nguồn lực xây dựng VHNT” “Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT” đánh giá mức điểm TB: 2,85 - 2,94 1.3.3302 1.3.3303 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận (chương 1) khảo sát thực trạng (chương 2), xuất phát từ nguyên tắc xác định chương 3, luận văn nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định; là: 1) Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV SV tầm quan trọng việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường; 3) Thiết kế nội dung, tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trường; 4) Tổ chức, huy động nguồn lực xây dựng văn hóa nhà trường; 5) Nâng cao hiệu đạo thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường; 6) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình kết xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện sở vật chất, môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT 1.3.3304 Mỗi biện pháp luận văn đề xuất rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành điều kiện thực để đạt mục tiêu, hiệu Các biện pháp có tính độc lập tương đối phát huy mạnh riêng chức năng, nội dung quản lý khác chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại hệ thống 1.3.3305 Kết khảo nghiệm bước đầu cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Điều cho phép khẳng định: biện pháp đem vận dụng vào thực tiễn cách đồng có điều chỉnh nhiều cho phù hợp trình quản lý xây dựng VHNT tạo chuyển biến tích cực việc xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường giai đoạn Kết luận 1.1 Văn hố nhà trường có vai trị, ảnh hưởng quan trọng hoạt động giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Chính cơng tác quản lý xây dựng VHNT sở giáo dục, có Trường Cao đẳng Y tế Bình Định vấn đề cấp bách Đặc biệt yêu cầu cải cách hành xây dựng văn hóa cơng sở ngày trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi cung cấp dịch vụ hành chính, giáo dục ngày có chất lượng cho tổ chức công dân Quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng, hiệu công tác đội ngũ CBQL, GV, nhân viên, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo SV Nhà trường bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế 1.2 Tiếp cận văn hoá tổ chức chức quản lý để nghiên cứu quản lý xây dựng VHNT, luận văn thực mục tiêu đề ra, là: xây dựng khung sở lý luận VHNT trường cao đẳng với việc làm sáng tỏ khái niệm bản, nội dung xây dựng VHNT nội dung quản lý xây dựng VHNT trường cao đẳng Trên sở xác lập cơng cụ tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng VHNT quản lý xây dựng VHNT Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Số liệu khảo sát cho thấy giá trị văn hoá vật chất tinh thần Trường CĐYT Bình Định mức trung bình khá, phù hợp với điều kiện Nhà trường, song xu hướng đổi giáo dục, đào tạo cải cách hành chính, xây dựng văn hóa cơng sở bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế giá trị văn hố Nhà trường cần chỉnh sửa, bước xây dựng giá trị trị cho phù hợp, đáp ứng mục tiêu phát triển Nhà trường tương lai 1.3 Trên sở khung lý thuyết kết khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại hệ thống, bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV SV tầm quan trọng việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường; 3) Thiết kế nội dung, tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trường; 4) Tổ chức, huy động nguồn lực xây dựng văn hóa nhà trường; 5) Nâng cao hiệu đạo thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường; 6) Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá trình kết xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện sở vật chất, môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT Kết khảo nghiệm cho thấy 07 biện pháp quản lý luận văn đề xuất ý kiến khảo sát đánh giá cần thiết khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý xây dựng VHNT Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Một số khuyến nghị 1.3.3306 Để biện pháp quản lý xây dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định đạt hiệu mong đợi, đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 1.3.3307 Lãnh đạo UBND tỉnh cần quan tâm hỗ trợ Nhà trường chế, sách, tạo điều kiện cho Nhà trường phát huy truyền thống để đóng góp ngày hiệu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phục vụ nhân dân địa phương tỉnh lân cận 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.3.3308 Cần có sách, giải pháp nhằm triển khai hiệu kế hoạch thực Quyết định 1299/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025" sở giáo dục nghề nghiệp; đạo sửa đổi, bổ sung nội dung đạo đức nhà giáo, đưa quy tắc ứng xử vào quy chế làm việc, để Nhà trường có sở xây dựng VHNT tổ chức 1.3.3309 Phối hợp với bộ, ngành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ, đặc biệt việc giáo dục SV khai thác sử dụng internet, mạng xã hội cách hiệu 1.3.3310 Tăng cường tra, kiểm tra nề nếp, kỷ cương trường học; xử lý nghiêm cán bộ, GV, nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo 1.3.3311 Phối hợp với bộ, ngành, quan liên quan tổ chức hội thảo nội dung thực trạng văn hóa ứng xử sở giáo dục nghề nghiệp; giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử sở giáo dục nghề nghiệp; phát huy vai trò người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, CBQL, nhà giáo văn hóa ứng xử công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội xây dựng văn hóa ứng xử sở giáo dục nghề nghiệp 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 1.3.3312 Lãnh đạo Nhà trường cần xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu 10 năm, 20 năm xa tương lai cho phát triển Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Trước mắt, giai đoạn tới, Nhà trường cần tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, trung cấp y tế, có kiến thức kỹ hành nghề tốt để cung ứng cho sở y tế tuyến địa phương tỉnh lân cận 1.3.3313 Lãnh đạo Nhà trường nghiên cứu lồng ghép tiêu chí văn hóa Nhà trường biện pháp luận văn nghiên cứu đề xuất vào nội dung Quy chế văn hóa cơng sở 1.3.3314 Lãnh đạo Nhà trường cần đạo lập kế hoạch tổ chức thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực Quy chế văn hố cơng sở Nhà trường Đồng thời cần đưa kết kiểm tra, đánh giá vào tiêu chí đánh giá xếp loại hàng năm tập thể, cá nhân Nhà trường 1.3.3315 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3.3316 •• [1] Đặng Quốc Bảo (2012), “Kiến giải VHNT quản lý xây dựng VHNT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 84, tháng 9/2012 [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TWngày 04 tháng 1.3.3317 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [3] Ban Chấp hành Trung ương (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 1.3.3318 tháng năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 7175/QĐ-BGDĐT ngày 1.3.3319 09 tháng 11 năm 2007 việc thành lập Trường CĐYT Bình Định sở trường Trung học Y tế Bình Định [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Văn hợp số 1.3.3320 1308/VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019 Thông tư Quy định Điều lệ trường cao đẳng [6] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học 1.3.3321 quản lý, Nxb Đại học Quốc gia HN [7] Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 1.3.3322 2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 [8] Vũ Dũng (2009), Văn hóa học đường - nhìn từ khía cạnh lý luận thực 1.3.3323 tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam [9] Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Lê Hiến Dương (2009) Định hướng xây dựng phát triển văn hóa 1.3.3324 trường cao đẳng thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 88- 94 [11] Phạm Minh Hạc (2012), “Xây dựng văn hóa học đường phải mối quan tâm nhà trường”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Hải (2016), Nội dung văn hóa tổ chức cơng, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ; Nguồn: https://tcnn.vn/news/detail/34784/Noi_dung_van_hoa [13] Phạm Thị Minh Hạnh (2009), “Văn hóa học đường: quan niệm, vai trị, 1.3.3325 chất số yếu tố bản”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam [14] Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục, 1.3.3326 [15] Hà Nội Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi 1.3.3327 VHNT”, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội [16] Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên) (2011), Văn hóa văn hóa học đường, 1.3.3328 [17] Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2016), “Văn hóa tổ chức VHNT quản lý 1.3.3329 giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 124, tháng 1/2016 [18] Trần Kiểm, (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại 1.3.3330 [19] học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị La (2019), Quản lý xây dựng VHNT Học viện Hành 1.3.3331 [20] Quốc gia, Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin [21] Lê Văn Lợi (2016), Văn hóa cơng sở Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở [22] Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng VHNT trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên [23] Kim Oanh (2008), Tìm hiểu VHNT phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái (2018), Một số vấn đề lý luận 1.3.3332 phát triển VHNT, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 [25] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý 1.3.3333 [26] giáo dục, Trường CBQL Trung ương 1, Hà Nội tr24 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số: 74/2014/QH13 1.3.3334 [27] ngày 27 tháng 11 năm 2014) Vũ Thị Quỳnh (2014), Quản lý xây dựng VHNT trường Cao đẳng Sư 1.3.3335 phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục [28] Vũ Thị Quỳnh (2018), Phát triển VHNT Cao đẳng đồng Sông hồng 1.3.3336 bối cảnh đổi giáo dục, Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục [29] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số: 129/2007/QĐ-TTg ngày 1.3.3337 02 tháng năm 2007 Ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước [31] Thủ tướng Chính Phủ (2018), Quyết định số: 1847/QĐ-TTg ngày 27 1.3.3338 tháng 12 năm 2018 việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ [32] Lê Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng VHNT - Lý thuyết thực hành, 1.3.3339 [33] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thái Duy Tuyên (2009), “Tìm hiểu tư tưởng văn hóa học đường Chủ 1.3.3340 tịch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam [34] Trường CĐYT Bình Định (2008), Quyết định số 540/QĐ-UBND ngày 1.3.3341 29/9/2008 việc ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trường CĐYTBình Định” [35] Trần Quốc Vượng (Chủ biên) ,(2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB 1.3.3342 [36] Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2013), Xây dựng văn hóa tổ chức Trường 1.3.3343 Cao đẳng Trà Vinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường [37] Lê Thị Yến (2013), Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT 1.3.3344 Trường Cao đẳng Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh ... VHNT Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 1.3.60 Trường CaoChương đẳng Y3 tếBiện Bìnhpháp Địnhquản lý x? ?y dựng VHNT 1.3.61 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ X? ?Y DỰNG VĂN 1.3.62 HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO. .. vấn đề quản lý x? ?y dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định chưa có cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Quản lý x? ?y dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Y tế Bình Định? ??... cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng x? ?y dựng VHNT quản lý x? ?y dựng VHNT Trường CĐYT Bình Định, từ đề xuất số biện pháp quản lý x? ?y dựng VHNT Trường 10 CĐYT Bình Định nhằm nâng cao hiệu quản

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.3.3323. tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiễn
[9] . Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2017
[11] . Phạm Minh Hạc (2012), “Xây dựng văn hóa học đường phải là mối quan tâm của mọi nhà trường”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng văn hóa học đường phải làmối quan tâm của mọi nhà trường”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2012
[12] . Nguyễn Hữu Hải (2016), Nội dung văn hóa trong tổ chức công, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ; Nguồn:https://tcnn.vn/news/detail/34784/Noi_dung_van_hoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung văn hóa trong tổ chức công
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Năm: 2016
[14] . Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục,1.3.3326. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1985
[20] . Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
[21] . Lê Văn Lợi (2016), Văn hóa công sở ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa công sở ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Văn Lợi
Năm: 2016
[22] . Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng VHNT ở trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp xây dựng VHNT ở trường Caođẳng công nghiệp Nam Định
Tác giả: Lê Thị Ngoãn
Năm: 2009
[23] . Kim Oanh (2008), Tìm hiểu về VHNT phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về VHNT phổ thông
Tác giả: Kim Oanh
Năm: 2008
1.3.3333. giáo dục, Trường CBQL Trung ương 1, Hà Nội tr24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục
[29] . Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[10] . Lê Hiến Dương (2009) Định hướng xây dựng và phát triển văn hóa Khác
[13] . Phạm Thị Minh Hạnh (2009), “Văn hóa học đường: quan niệm, vai trò Khác
[15] . Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi của Khác
[16] . Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên) (2011), Văn hóa và văn hóa học đường Khác
[24] . Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái (2018), Một số vấn đề lý luận Khác
[25] . Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý Khác
[30] . Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số: 129/2007/QĐ-TTg ngày Khác
1.3.3340. tịch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w