Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ GIANG CHUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO Trang 2 BỘ GIÁO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ GIANG CHUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO Bình Định - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ GIANG CHUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Ngành Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn: TS Mai Xuân Miên PGS.TS Võ Nguyên Du i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “Quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn” là công trình nghiên cứu của bản thân Các thông tin trích dẫn, số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong Đề án là trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì đã cam đoan Bình Định, tháng 11 năm 2023 Tác giả đề án Phạm Thị Giang Chung ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn và các giảng viên đã giảng dạy, cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cũng như tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân tình, sâu sắc nhất đến TS Mai Xuân Miên và PGS.TS Võ Nguyên Du là những người Thầy đã quan tâm, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong việc triển khai, nghiên cứu và hoàn thành Đề án tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục Trong quá trình thực hiện và hoàn thành Đề án tốt nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế; tôi kính mong nhận được những ý kiến góp ý của quý thầy, cô và đồng nghiệp Trân trọng! Bình Định, tháng 11 năm 2023 Tác giả đề án Phạm Thị Giang Chung iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu 4 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 6.3 Phương pháp bổ trợ 5 7 Phạm vi nghiên cứu 5 8 Cấu trúc đề án 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Khái niệm chính của đề án 7 1.2.1 Văn hóa 7 1.2.2 Văn hóa nhà trường .9 1.2.3 Phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 10 1.2.4 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 11 1.3 Lý luận về phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 12 iv 1.3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa nhà trường ở trường đại học đối với việc phát triển nhà trường .12 1.3.2 Nội dung phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 13 1.3.3 Vai trò của hiệu trưởng trong việc phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 20 1.3.4 Các bước phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 21 1.4 Lý luận về quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 23 1.4.2 Nội dung quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học .24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường đại học 32 1.5.1 Các yếu tố khách quan 32 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 34 Tiểu kết Chương 1 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 36 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Đối tượng khảo sát 36 2.1.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả 36 2.2 Khái quát về tình hình phát triển Trường Đại học Quy Nhơn 37 2.3 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên, nhân viên và người học về sự cần thiết phát triển văn hóa nhà trường 38 2.3.2 Thực trạng phát triển bầu không khí tích cực, lành mạnh trong nhà trường 40 2.3.3 Thực trạng phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường .41 v 2.3.4 Thực trạng phát triển văn hóa giảng dạy của giảng viên .42 2.3.5 Thực trạng phát triển văn hóa học tập của sinh viên, học viên 43 2.3.6 Thực trạng phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường 44 2.3.7 Thực trạng phát triển các giá trị văn hóa cốt lõi 47 2.3.8 Thực trạng phát triển niềm tin và sự mong đợi của các thành viên 48 2.3.9 Thực trạng phát triển cảnh quan, môi trường sư phạm, cơ sở vật chất .49 2.4 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn 50 2.4.1 Thực trạng quản lý phát triển bầu không khí tích cực, lành mạnh trong nhà trường 50 2.4.2 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường 52 2.4.3 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa giảng dạy của giảng viên 53 2.4.4 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa học tập của sinh viên, học viên … 54 2.4.5 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường .55 2.4.6 Thực trạng quản lý phát triển các giá trị văn hóa cốt lõi 56 2.4.7 Thực trạng quản lý phát triển niềm tin và sự mong đợi của các thành viên 57 2.4.8 Thực trạng quản lý phát triển cảnh quan, môi trường sư phạm, cơ sở vật chất .58 2.4.9 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường 60 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn 61 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Hạn chế 62 Tiểu kết Chương 2 64 vi CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của quá trình giáo dục .65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò của các chủ thể tham gia vào phát triển văn hóa nhà trường 67 3.2 Biện pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại Trường Đại học Quy Nhơn 68 3.2.1 Phát triển văn hóa học tập tích cực, sáng tạo, phát huy phẩm chất và năng lực của người học 68 3.2.2 Tổ chức hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực cho các thành viên trong nhà trường 70 3.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất hiện đại phục vụ tốt việc dạy và học, nghiên cứu khoa học, đáp ứng xu thế hội nhập giáo dục .73 3.2.4 Đẩy mạnh công tác truyền thông, lan tỏa các giá trị văn hóa cốt lõi của nhà trường 76 3.2.5 Phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể trong xây dựng, tổ chức thực hiện văn hóa nhà trường 80 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 82 3.3.1 Mục tiêu khảo nghiệm 82 3.3.2 Đối tượng, nội dung khảo nghiệm 82 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 83 3.3.4 Kết quả khảo nghiệm 84 Tiểu kết Chương 3 89 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 1 Kết luận 91 1.1 Về lý luận 91 1.2 Về thực tiễn .91 2 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 92 2.2 Đối với lãnh đạo, cán bộ quản lý Trường Đại học Quy Nhơn 93 2.3 Đối với tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên và các tổ chức khác trong nhà trường .94 2.4 Đối với giảng viên, chuyên viên, nhân viên, người học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 100 PHỤ LỤC 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ĐỀ ÁN THẠC SĨ (Bản sao) 123 viii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CV : Chuyên viên DH : Dạy học ĐTB : Điểm trung bình ĐH : Đại học GD : Giáo dục GV : Giảng viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HV : Học viên KT-XH : Kinh tế xã hội KH&CN : Khoa học và công nghệ NCS : Nghiên cứu sinh NV : Nhân viên QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục NCKH : Nghiên cứu khoa học SL : Số lượng SV : Sinh viên VH : Văn hóa VHNT : Văn hóa nhà trường