1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật cần thơ

189 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lan Hương QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lan Hương QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẦN THƠ Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực - Kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác - Những số liệu sử dụng đề tài hợp pháp đáng tin cậy - Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, thầy, Phịng Sau Đại học, Khoa Khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy giáo, giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập, gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cám ơn TS Võ Văn Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian viết luận văn Tôi xin trân trọng kinh gửi lời cảm ơn đến Hội đồng chấm luận văn trình bảo vệ đề tài./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Lan Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng, đại học 13 1.2.2 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường 18 1.3 Lý luận văn hóa nhà trường trường cao đẳng, đại học 22 1.3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng văn hóa nhà trường trường cao đẳng, đại học việc phát triển nhà trường 22 1.3.2 Các thành tố cấu thành văn hóa nhà trường trường cao đẳng đại học 26 1.4 Lý luận quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng, đại học 31 1.4.1 Phát triển bầu không khí nhà trường 38 1.4.2 Phát triển văn hóa quản lý nhà trường 40 1.4.3 Phát triển văn hóa giảng dạy giảng viên nhà trường 42 1.4.4 Phát triển văn hóa học tập sinh viên nhà trường 44 1.4.5 Phát triển văn hóa ứng xử nhà trường 46 1.4.6 Phát triển cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường 47 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường 49 1.5.1 Các yếu tố khách quan 50 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 53 Tiểu kết chương 56 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẦN THƠ 57 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 57 2.1.1 Bộ máy nhà trường đội ngũ giáo viên hữu 58 2.1.2 Ngành nghề, quy mô đào tạo 59 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng quản lý phát triển VHNT trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 62 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 62 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 62 2.2.3 Phương pháp điều tra xử lý kết 63 2.3 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 64 2.3.1 Sự cần thiết việc phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 64 2.3.2 Thực trạng bầu khơng khí Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 65 2.3.3 Thực trạng về văn hóa quản lý Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 72 2.3.4 Thực trạng văn hóa giảng dạy giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 80 2.3.5 Thực trạng môi trường học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 88 2.3.6 Thực trạng văn hóa ứng xử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 93 2.3.7 Thực trạng cảnh quan, môi trường sư phạm sở vật chất Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 98 2.3.8 Thực trạng niềm tin giá trị văn hóa chung Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 102 2.3.9 Trách nhiệm quản lý phát triển VHNT lực lượng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 106 2.4 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật CầnThơ 108 2.4.1 Vai trò việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật CầnThơ 108 2.4.2 Quản lý phát triển bầu khơng khí nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 111 2.4.3 Quản lý phát triển văn hóa quản lý nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 114 2.4.4 Quản lý phát triển văn hóa giảng dạy tích cực nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 116 2.4.5 Quản lý phát triển mơi trường học tập tích cực, sáng tạo sinh viên nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 118 2.4.6 Quản lý phát triển văn hóa ứng xử sinh viên nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 121 2.4.7 Quản lý phát triển quang cảnh sở vật chất nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 122 2.4.8 Quản lý phát triển xác định giá trị chung nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 124 2.4.9 Cơ sở để quản lý phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 126 Tiểu kết chương 128 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẦN THƠ 129 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển VHNT 129 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tư tưởng trình giáo dục 130 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tồn diện giá trị văn hóa 131 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực 132 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính cụ thể tồn diện 133 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể tham gia vào công tác quản lý phát triển VHNT 134 3.2 Những biện pháp cụ thể để quản lý phát triển VHNT Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 135 3.2.1 Biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, nhân viên, giảng viên HSSV công tác phát triển VHNT tăng cường giáo dục trị, tư tưởng cho CB, NV,GV HSSV 136 3.2.2 Biện pháp phát triển văn hóa học tập chủ động sáng tạo sinh viên rèn luyện sinh viên môi trường học tập thân thiện lành mạnh 141 3.2.3 Biện pháp xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khn viên xanh, đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường 144 3.2.4 Biện pháp đẩy mạnh vai trò đoàn thể phối hợp lực lượng giáo dục địa phương quản lý phát triển VHNT 148 3.2.5 Biện pháp tổ chức thực kế hoạch quản lý phát triển VHNT 150 3.2.6 Biện pháp đạo thực kế hoạch quản lý phát triển VHNT 152 3.2.7 Biện pháp phát động phong trào thi đua “nếp sống văn minh – nhà trường thân thiện” để tạo bầu không khí tích cực hoạt động chung nhà trường 157 3.3 Mối quan hệ biện pháp 158 Tiểu kết chương 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý GV Giảng viên NV Nhân viên VHNT Văn hóa nhà trường HSSV Học sinh, sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giảng viên theo trình độ chuyên môn 58 Bảng 2.2 Ngành nghề, quy mô đào tạo trường 59 Bảng 2.3 Ngành nghề, quy mô liên kết đào tạo Trường 60 Bảng 2.4 Mô tả số lượng khảo sát cán quản lý giáo viên 63 Bảng 2.5 Kết khảo sát ý kiển phát triển văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 64 Bảng 2.6 Ý kiến cán quản lý giáo viên 65 Bảng 2.7 Ý kiến sinh viên 70 Bảng 2.8 Ý kiến Cán quản lý giáo viên 72 Bảng 2.9 Ý kiến sinh viên 78 Bảng 2.10 Ý kiến cán quản lý giáo viên 80 Bảng 2.11 Ý kiến sinh viên 85 Bảng 2.12 Ý kiến CBQL Giáo viên 88 Bảng 2.13 Ý kiến sinh viên 91 Bảng 2.14 Ý kiến CBQL giáo viên 93 Bảng 2.15 Ý kiến sinh viên 96 Bảng 2.16 Ý kiến cảu CBQL Giáo viên 98 Bảng 2.17 Ý kiến sinh viên 101 Bảng 2.18 Ý kiến CBQL giáo viên 102 Bảng 2.19 Ý kiến sinh viên 104 Bảng 2.20 Kết khảo sát ý kiến trách nhiệm quản lý phát triển VHNT trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ 106 Bảng 2.22 Kết khảo sát mức độ phát triển bầu khơng khí văn hóa nhà trường trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ 111 Bảng 2.23 Kết khảo sát phát triển văn hóa quản lý nhà trường trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ 114 Bảng 2.24 Kết khảo sát phát triển văn hóa giảng dạy tích cực trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ 116 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adrian Furnham (1997) Psychology of behaviour at work: The individual in the organization, Psychology Press, Publisher, Taylor and Francis 27 Church Road Hove East Sussex BN32FA UK p.555 Barbara Fralinger, Valerie Olson (2007), “Organizational Culture at the University Level: A Study Using the OCAI Instrument”, Journal of College Teaching & Learning, (11) Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia D Dewit, C McKee, J Fjeld, K Karioja (2003) The Critical Role of School Culture in Student Success Centre for Addiction and Mental Health December Đỗ Hoàng Toàn (1995) Lý thuyết quản lý Hà Nội NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đỗ Huy (2001) Xây dựng môi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị văn hố Hà Nội Nxb Văn hố Thông tin Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007) Văn hóa học Hà Nội NXB Giáo dục Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập (tập 3) Hà Nội NXB Chính trị quốc gia Hoàng Phê (chủ biên), (2016), Từ điển tiếng Việt Hà Nội NXB Hồng Đức Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn, (2007) Từ điển bách khoa Việt Nam Tái lần thứ Hà Nội Từ điển bách khoa Louis, M R (Jul., 1980) Career Transitions: Varieties and Commonalities The Academy of Management Review, Vol 5, No 3, pp 329-340 Xem tại: http://www.au.af.mil/au/awc/ awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html Nguyễn Dục Quang (2011) Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh nhà trường Kỉ yếu Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ GD-ĐT, tr 213-224 165 Nguyễn Duy Phấn (2017) Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trường cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hồng Minh (2000) Văn hóa học Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Thiệp (2017) Một số giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tap chí Giáo dục, Số đặc biệt (Tháng 3/2017) Tr 193-194 Nguyễn Khắc Hùng (2012) Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh, sinh viên Tạp chí Khoa học Giáo dục,số 81, tr 43-44 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Một số khái niệm quản lý giáo dục Tập giảng SĐH Hà Nội Trường CBQL Giáo dục đào tạo Nguyễn Quang Vinh (2014) Khái niệm Văn hóa tổ chức Tạp chí Khoa học Trường Đại học mở Tp Hồ Chí Minh, số Nguyễn Thị Hường (2015) Chuyên đề Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường https://xemtailieu.com/tai-lieu/chuyen-de-xay-dung-van-hoa- nha-truong-1417866.html Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001) Từ điển Giáo dục học Hà Nội NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn Văn Lê (2001) Ứng xử sư phạm số kiện thường gặp trường học Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Viết Lộc (2009) “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh trang 230-238 Phạm Quang Huân (2007) Văn hóa tổ chức – hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện NCSP, Trường ĐHSP Hà Nội, 12/2007, trang 37, 38, 39 (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa- 166 giao-duc-khoa-hoc/2113-pham-quang-huan-van-hoa-to-chuc-hinh-thaicot-loi-cua-van-hoa-nha-truong.html Phạm Quang Huân (2015) Văn hóa tổ chức nhà trường phương hướng xây dựng http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao- duc/article/199.aspx Phạm Thị Minh Hạnh (2012) Văn hóa học đường:Quan niệm, vai trò, chất số yếu tố Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 87, tr 34-35 Purkey, Smith (1982), Too Soon to Cheer? Synthesis of Research on Effective Schools Educational Leadership Robbins/Judge, Organizational Behavior, 13th Edition, Pearson International edition, 2009, tr.585 S Purkey M Smith (1982) Too Soon to Cheer? Synthesis of Research on Effective Schools Educational Leadership December pp 64-69 Sarason, S, (1996), Revisiting “the culture of the school and the problem of change, New York: Teachers College Press Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2004) Văn hóa học văn hóa Việt Nam Hà Nội NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2014) Khái luận văn hóa - Văn hóa học http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhungvan-de-chung/369-tran-ngoc-them-nhan-dien-van-hoa.html Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội NXB Giáo dục 167 Trần Xuân Thuấn (2009) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Mỹ Đức B Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16541/1/V_L0_02468 pdf Trịnh Ngọc Tồn (2014) Văn hóa nhà trường bối cảnh nay, http://www.hpg.edu.vn/luong-khanh-thien/tin-tuc/tin-nha-truong/88-vanhoa-nha-truong-trong-boi-canh-hien-nay.html Văn Đức Thanh (2001) Về xây dựng mơi trường văn hóa sở Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia Vụ cơng tác Lập pháp (2005) Những nội dung đổi Luật giáo dục năm 2005 NXB Tư pháp Hà Nội W.B Tunstall (1983) Cultural transition at AT&T, Sloan Management Review 25 Witziers, B,, Bosker, R, J,, & Krüger, M, L, (2003), Educational leadership and student achievement: The elusive search for an association, Educational Administration Quarterly, 39, 398-425 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến (CBGV) Theo thầy cô, mức độ ảnh hưởng yếu tố việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nào? Rất Khơng ảnh Bình STT Nội dung ảnh ảnh hưởng thường hưởng hưởng Yếu tố khách quan Nguồn lực tài cảu địa phương 20 25 10 33,3% Mơi trường văn hóa địa phương 22 23 12 Cơ sở vật chất phát triển kinh tế 25 25 5 địa phương Định hướng phát triển giáo dục địa 20 29 phương Cơ chế sách ngành giáo dục 24 28 cho việc xây dựng phát triển văn hóa Trình độ kiến thức cán quản lý 26 30 Bối cảnh văn hóa học đường chung 24 29 Sự phát triển mạng xã hội, truyền 30 25 thông Yếu tố chủ quan Điều kiện sở vật chất nhà trường 25 27 Trình độ đội ngũ giáo viên nhà 27 30 trường Tác phong, thái độ cư xử giáo viên 25 28 Năng lực quản lý lãnh đạo nhà 30 25 trường Nhận thức ban giám hiệu nhà trường tầm quan trọng việc xây 32 24 dựng phát triển văn hóa nhà trường Truyền thơng văn hóa nhà trường 24 23 Ảnh hưởng tổ chức xã hội 28 26 nhà trường Đoàn, Hội Bầu khơng khí chung nhà trường 27 27 PL2 Bảng Nhận thức CBQL, GV, NV HSSV mức độ quan trọng thường xuyên CBQL việc phát triển VHNTr TT Nội dung Luôn gương cho cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên nhà trường Hình thành phát triển VHNT thông qua phương diện: quản lý, chuyên môn, ứng xử Quan tâm mức đến nhu cầu thành viên nhà trường Thực hiệu chế thi đua, khen thưởng Phát huy tinh thần dân chủ Tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường Góp ý, trao đổi lắng nghe ý kiến thành viên nhà trường Mức độ quan trọng Số lượng (%) Không Rất Quan quan quan trọng trọng trọng 12 66 102 (6.7%) (36.7%) (56.7%) 15 84 (8.3%) (46.7%) 18 (10%) 72 (40%) 81 (45%) 90 (50%) Mức độ thường xuyên Số lượng (%) Không 18 (10%) Thỉnh thoảng 75 87 (41.7%) (43.8%) 21 96 (11.7%) (53.3%) 21 (11.7%) Thường xuyên 81 (45%) 63 (35%) 78 (43.3%) 15 90 75 21 108 51 (8.3%) (50%) (41.7%) (11.7%) (60%) (28.3%) 15 96 69 21 111 48 (8.3%) (53.3%) (38.6%) (11.7%) (61.7%) (26.7%) 15 75 (8.3%) (41.7%) 90 (50%) 21 (11.7%) 90 (50%) 69 (38.3%) 15 66 (8.3%) (36.7%) 99 (55%) 24 (13.3%) 81 (45%) 75 (41.7%) PL3 Từ kết khảo sát, nhận thấy, tập thể nhà trường đánh giá biểu CBQL hầu hết có vai trị quan trọng, cụ thể xếp theo thứ bậc từ quan trọng đến quan trọng hơn: Ln gương cho cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên nhà trường; Góp ý, trao đổi lắng nghe ý kiến thành viên nhà trường; Tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường; Hình thành phát triển VHNT thơng qua phương diện: quản lý, chuyên môn, ứng xử; Thực hiệu chế thi đua, khen thưởng; Phát huy tinh thần dân chủ; 7.Quan tâm mức đến nhu cầu thành viên nhà trường Hầu hết có 90% ý kiến cho CBQL có chức quan trọng Nội dung quan trọng bậc theo ý kiến đa số người khảo sát gương mẫu CBQL vì, CBQL phải có hành động cụ thể để thực phát triển văn hóa nhà trường Sự gương mẫu họ có tác động tích cực GV, nhân viên HSSV nhà trường Yếu tố quan trọng thứ hai CBQL phải biết lắng nghe ý kiến tập thể, góp ý trao đổi thẳng thắn với Đây hoạt động nhằm tạo khơng khí làm việc tích cực, thuận lợi Có thể thấy, thành viên nhà trường đặt nhiều kỳ vọng vào CBQL nhiệm vụ quản lý phát triển VHNTr Điều đáng ghi nhận khảo sát mức độ thực thực tế trường số lượng người lựa chọn mức độ thực thường xuyên thường xuyên chiếm tỷ lệ cao, 85% ý kiến đánh giá CBQL thực vai trị, trách nhiệm Cụ thể, có 90% ý kiến cho rằng, CBQL ln gương cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường Khi hỏi thêm, họ cho rằng, CBQL tác động tích cực đến hành vi văn hóa suy nghĩ họ để phát huy VHNTr cách hiệu Riêng Hiệu trưởng, nhân tố có tác động tích cực việc quản lý phát triển VHNTr người lãnh đạo có trách nhiệm cao Cụ thể, Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ, Hiệu trưởng có vai trị đánh giá PL4 hoạt động, hành vi văn hóa tập thể nhà trường đồng thời kết nối, liên hệ với bên ngồi nhà trường; có ảnh hưởng đến thay đổi cấu tổ chức, cấu phương thức quản lý Bên cạnh vai trò chung đội ngũ CBQL nhà trường, Hiệu trưởng có vai trị định hướng trực tiếp cụ thể nội dung văn hóa cần quản lý phát triển Từ ý kiến thu q trình khảo sát, chúng tơi khẳng định CBQL có vai trị lớn nhiệm vụ quản lý, phát triển VHNTr Đồng thời, thực tế CBQL Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ thực nghiêm túc hồn thành nhiệm vụ Chính thế, CBQL trường cần phải thấy trách nhiệm đó, đồng thời phát huy kết đạt để việc quản lý phát triển VHNTr đạt hiệu tích cực 2.5.2 Yếu tố tác động đến thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý phát triển VHNTr Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ nhận thấy số phương diện sau: Về mặt tích cực, hành vi CBQL, GV, nhân viên HSSV nhà trường đa số có biểu tích cực Đa số cá nhân nhà trường nhận thức vai trị, trách nhiệm nghĩa vụ công tác quản lý phát triển VHNTr Các nội dung để phát triển VHNTr thực phong phú có tầm ảnh hưởng chiều rộng lẫn chiều sâu Về mặt hạn chế, Những hành vi tiêu cực có tồn mức độ hạn chế khơng thuộc hành vi có tính chất vi phạm nghiêm trọng Tuy vậy, thực tế nhà trường chưa khắc phục hoàn toàn hoạt động, hành vi chưa tốt Một số cá nhân chưa nhận thức đánh giá tầm quan trọng số nội dung cần thực để phát triển VHNTr Thực tế để quản lý toàn diện việc phát triển VHNTr cần phải thêm nhiều thời gian tâm sức CBQL nói riêng tập thể nhà trường nói chung PL5 Từ đánh giá nêu trên, rút số nguyên nhân thực trạng quản lý phát triển VHNTr Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ Về nguyên nhân khách quan: Trong thời gian vừa qua, cấu đội ngũ CBQL chưa ổn định nên việc quản lý mặt công tác nhà trường có việc phát triển VHNTr chưa thật quan tâm mức chưa theo dõi sát Sự thiếu ổn định gây chia rẽ định, ảnh hưởng đến môi trường công tác, giảng dạy đội ngũ GV, nhân viên Trường có quy mơ đào tạo rộng, nhiều hệ (Chính quy, Liên thơng, Vừa làm vừa học), nhiều bậc (Đại học, Cao đẳng, Trung cấp) nên mức độ nhận thức, quan điểm SV có nhiều khác biệt lớn Ngồi ra, trường cịn đào tạo ngắn hạn lớp liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật nên số lượng HSSV thường xuyên có biến động, gây khó khăn định hoạt động quản lý giáo dục văn hóa, tư tưởng Nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất để phục vụ cho công tác đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực nghệ thuật Chẳng hạn, hệ thống thư viện nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu người học, nhiều sách để nghiên cứu chun sâu khơng có có không đủ để phục vụ Sân khấu, đạo cụ, thiết bị âm thanh, ánh sáng, nhạc cụ giảng dạy chưa đạt chuẩn u cầu, cịn mang tính chất tạm bợ, số hư hỏng phục vụ tốt cho thực hành Điều ảnh hưởng lớn đến bầu khơng khí tâm lý nhà trường Các nguyên nhân chủ quan: Nội dung phát triển văn hóa nhà trường chưa thật sát hợp với tình hình thực tế, số nội dung mang tính hàn lâm Vì vậy, kế hoạch đề khơng hưởng ứng tích cực tập thể nhà trường họ nhận thức cách mơ hồ nội dung nhà trường truyền đạt PL6 Hoạt động Hiệu trưởng chưa thực hiệu chưa bổ nhiệm thức (hiện có phó Hiệu trưởng phụ trách) gây bất ổn chế quản lý thiếu quán nhận thức GV, nhân viên Khi triển khai thực kế hoạch phát triển VHNTr, CBQL chưa có tìm hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng GV, nhân viên, HSSV nhà trường khiến họ cảm thấy điều kế hoạch nêu xa rời với tình hình thực tế CBQL khơng có phân cơng cụ thể để theo dõi trình thực để kịp thời tháo gỡ vướng mắc mà người thực gặp phải Chính nắm bắt vấn đề cách mơ hồ dẫn đến việc thực hiệu Sự phân công nhiệm vụ đội ngũ CBQL chưa thật hiệu dẫn đến tình trạng chủ quan, đùn đẩy trách nhiệm Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chưa quan tâm thực thường xuyên liên tục, làm gián đoạn q trình thực cơng việc Đồng thời, CBQL khơng thường xun động viên, khuyến khích phát triển VHNTr nên hoạt động cịn mang tính chất “theo thời vụ”, khơng có củng cố, phổ biến tích cực Ngoài ra, CBQL chưa thật gương mẫu số hoạt động dẫn đến tâm lý bất mãn, thụ động cá nhân khác Kỷ luật nhà trường chưa thực nghiêm nhặt nên công tác giảng dạy học tập chưa thật nghiêm túc, hiệu PL7 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KHOA HỌC GIÁO DỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóaNghệ thuật Cần Thơ) Để tìm hiểu thực trạng, đồng thời đề giải pháp góp phần phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng VănhóaNghệ thuật Cần Thơ, xin Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Anh/Chị cho biết ý kiến cần thiết văn hóa nhà trường (VHNTr) q trình học tập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) CầnThơ: A Cần thiết B Không cần thiết Câu 2: Trong trình học tập Trường Cao đẳng VHNT CầnThơ, Anh/Chị giáo dục nội dung sau đây: (Đánh dấu X vào nội dung Anh/Chị lựa chọn, lựa chọn nhiều nội dung) Giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học, tôn sư trọng đạo x Giáo dục nhân cách, đạo đức x Giáo dục kỹ sống: kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử x Giáo dục hành vi, ứng xử văn minh x Giáo dục lịng nhân đạo, tình u thương người x Những nội dung khác PL8 Câu 3: Anh/Chị cho biết ý kiến cần thết đường giáo dục học sinh, sinh viên? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Con đường giáo dục Giáo dục từ gia đình x Giáo dục từ nhà trường x Giáo dục từ xã hội x Các đường khác Câu 4: Anh/chị cho biết ý kiến mức độ hành vi sau Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ? (Mức độ: Chưa Thỉnh thoảng Hành vi Thường xuyên) Mức độ Vi phạm kỷ luật (hình thức xử lý từ phê bình trở lên) 100 15 Sử dụng ma túy 120 Bỏ học 75 45 Đi học muộn 70 20 30 Không đến thư viện đọc sách 90 30 80 40 Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép thi, kiểm tra 100 20 Uống rượu (2 lần/tuần) 110 10 Hút thuốc 99 21 Xem phim ảnh có nội dung khơng lành mạnh 92 28 Nói tục, chửi thề, thiếu lễ độ với giảng viên 88 32 Học hộ, thi hộ 120 0 Ăn mặc không phù hợp 88 24 Có biểu sống thử 98 22 Vi phạm nội quy trường, lớp, ký túc xá 84 30 Không tham gia hoạt động hướng tới lợi ích cộng đồng PL9 Câu 5: Anh/Chị cho biết ý kiến biểu mối quan hệ giảng viên học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng VHNT Cần Thơ? (Đánh dấu X vào biểu Anh/Chị chọn, lựa chọn nhiều phương án) Biểu mối quan hệ GV HSSV Mối quan hệ cơng x Mối quan hệ bình đẳng x Mối quan hệ nhân văn x Mối quan hệ mang tính sáng tạo x Ý kiến khác Câu 6: Anh/Chị cho biết ý kiến thực trạng số hành vi cán quản lý, nhân viên giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ? Khơng Thỉnh thoảng Thường xuyên Cáchành vi Tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Rất thường xuyên 16 20 30 16,7% 33,3% Các thành viên hiểu rõ trách nhiệm, chia sẻ trách nhiệm tích cực tham gia vào 0 hoạt động Các thành viên ln có ý thức sang tạo Khuyến khích sinh viên đổi phương pháp học tập, sinh hoạt 0 Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm Khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học, tham gia sinh hoạt ngoại khóa 0 19 50% 41 31,7% 68,3% 20 15 25 33,3% 25% 41,7% 25 20 15 41,7% 33,3% 30 50% 15 25% 20 33,3% 25 25% 10 16,7% 20 41,7% 33,3% PL10 Thiếu trách nhiệm, buộc tội, đổ lỗi cho cán quản lý Kiểm soát chặt chẽ, đánh quyền tự tự chủ sinh viên Quan liêu, cứng nhắc 10 Trách mắng, chưa quan tâm mức đến người học 11 Thiếu động viên, khuyến khích sinh viên 12 Thiếu cởi mở, thiếu nhiệt tình, than thiện, thiếu tin cậy 13 Cách ăn mặc, nói thiếu chuẩn mực 14 Bệnh thành tích 15 Thiếu khách quan đánh giá sinh viên 16 Uống rượu bia, hút thuốc lá, sử dụng điện thoại di động giảng dạy 17 Tùy tiện bỏ dạy, cắt xén chương trình, gây xáo trộn thời khóa biểu nhà trường 18 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự người học 35 25 58,3% 41,7% 40 20 66,7% 33,3% 50 10 83,3% 16,7% 45 15 75% 25% 40 20 66,7% 33,3% 35 25 58,3% 41,7% 35 25 58,3% 41,7% 30 30 50% 50% 20 40 33,3% 66,7% 50 10 83,3% 16,7% 45 15 75% 25% 50 10 83,3% 16,7% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PL11 Câu 7: Anh/Chị cho biết mức độ quan trọng số biện pháp quản lý xây dựng phát triển VHNTr kết đạt (Mức độ quan trọng: Không quan trọng Kết quả: Không tốt Tốt Quan trọng Rất quan trọng Rất tốt) Mức độ Nội dung Kếtquả quan trọng Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học x sinh, sinh viên VHNTr Xây dựng hiệu, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường Thiết kế logo, hiệu, biểu tượng, đồng phục nghi thức, nghi lễ x x x x x Đẩy mạnh vai trị Đồn niên, coi lực lượng nịng cốt quản lý, phát x x x x x x x x triển VHNTr học sinh,sinh viên Tổ chức hoạt động giao lưu với trường khác, với cộng đồng Phối hợp với gia đình địa phương quản lý giáo dục học sinh,sinh viên Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thông tin, truyền thông quản lý phát triển VHNTr Phần thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………Năm sinh:…………… Ngành học:………………………………………………………………… Học sinh/Sinh viên năm thứ:……………………………………………… ... Nghệ thuật Cần Thơ 106 2.4 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật CầnThơ 108 2.4.1 Vai trị việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Trường Cao. .. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật CầnThơ 108 2.4.2 Quản lý phát triển bầu khơng khí nhà trường Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 111 2.4.3 Quản lý phát triển văn hóa quản lý nhà. .. 1.4 Lý luận quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng, đại học Trong định nghĩa quản lý phát triển văn hóa nhà trường trên, để quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w