2.3.1. Thực trạng bầu không khí tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.............................................................................................................. 2.3.2. Thực trạng văn hóa quản lý tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương....................................................................................................... 2.3.3. Thực trạng văn hóa giảng dạy của giáo viên tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.............................................................................. 2.3.4. Thực trạng môi trường học tập của học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.............................................................................. 2.3.5. Thực trạng văn hóa ứng xử tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương....................................................................................................... 2.3.6. Thực trạng cảnh quan, môi trường sư phạm và cơ sở vật chất tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.................................................... 2.3.7. Thực trạng niềm tin và các giá trị chung hiện nay tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương .................................................................... 2.4. Quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.................................................................................. 2.4.1. Vai trò của việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương ............................................................. 2.4.2. Quản lý phát triển bầu không khí trong nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương .................................................................... 2.4.3. Quản lý phát triển văn hóa quản lý nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương ......................................................................... 2.4.4. Quản lý phát triển văn hóa giảng dạy trong nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương ............................................................. 2.4.5. Quản lý phát triển môi trường học tập của học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương .................................................................... 2.4.6. Quản lý phát triển văn hóa ứng xử tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương........................................................................................... 2.4.7. Quản lý phát triển cảnh quan, môi trường sư phạm và cơ sở vật chất của nhà trường tại các trường trung học cơ sở ở thành phố X, tỉnh Bình Dương.................
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ……………………………… 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước 13 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở 16 1.2.1.1 Văn hóa 16 1.2.1.2 Văn hóa nhà trường 17 1.2.1.3 Phát triển văn hóa nhà trường 19 1.2.2 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường 20 1.2.2.1 Quản lý 20 1.2.2.2 Quản lý nhà trường 20 1.2.2.3 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường 22 1.3 Lý luận văn hóa nhà trường trường trung học sở 22 1.3.1 Tầm quan trọng phát triển văn hóa nhà trường 22 1.3.2 Các thành tố cấu thành văn hóa nhà trường trường trung học sở 24 1.3.3.1 Bầu khơng khí nhà trường 25 1.3.3.2 Văn hóa quản lý nhà trường 25 1.3.3.3 Văn hóa giảng dạy giáo viên 26 1.3.3.4 Văn hóa học tập học sinh 27 1.3.3.5 Văn hóa ứng xử nhà trường 27 1.3.3.6 Cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường 27 1.3.3.7 Niềm tin mong đợi thành viên 28 1.4 Lý luận quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở………………………………………………………………………………… 28 1.4.1 Phát triển bầu khơng khí nhà trường 33 1.4.2 Phát triển văn hóa quản lý nhà trường 34 1.4.3 Phát triển văn hóa giảng dạy giáo viên nhà trường 35 1.4.4 Phát triển môi trường học tập học sinh nhà trường 36 1.4.5 Phát triển văn hóa ứng xử nhà trường 37 1.4.6 Phát triển cảnh quan, môi trường sư phạm sở vật chất nhà trường 39 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường 39 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 39 1.5.2 Các yếu tố khách quan 42 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ X, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục đào tạo thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.1.3 Tình hình giáo dục trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.2 Tổ chức khảo sát xử lý số liệu 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.3 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.1 Thực trạng bầu khơng khí trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.2 Thực trạng văn hóa quản lý trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.3 Thực trạng văn hóa giảng dạy giáo viên trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.4 Thực trạng môi trường học tập học sinh trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.5 Thực trạng văn hóa ứng xử trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.6 Thực trạng cảnh quan, môi trường sư phạm sở vật chất trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.3.7 Thực trạng niềm tin giá trị chung trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.1 Vai trò việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.2 Quản lý phát triển bầu khơng khí nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.3 Quản lý phát triển văn hóa quản lý nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.4 Quản lý phát triển văn hóa giảng dạy nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.5 Quản lý phát triển môi trường học tập học sinh trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.6 Quản lý phát triển văn hóa ứng xử trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.7 Quản lý phát triển cảnh quan, môi trường sư phạm sở vật chất nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 2.4.8 Quản lý phát triển xây dựng giá trị chung nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương Tiểu kết chương Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ X, TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trường 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tư tưởng trình giáo dục 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tồn diện giá trị chung 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể tồn diện 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trị lực lượng ngồi nhà trường tham gia vào công tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường 3.2 Những biện pháp cụ thể để quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương 3.2.1 Biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức CBQL, GV HS công tác phát triển văn hóa nhà trường 3.2.2 Biện pháp phát triển văn hóa giảng dạy nhà trường 3.2.3 Biện pháp phát triển văn hóa học tập chủ động, sáng tạo học sinh 3.2.4 Biện pháp xây dựng môi trường cảnh quan, khuôn viên nhà trường xanh, đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường 3.2.5 Biện pháp đẩy mạnh vai trị lực lượng ngồi nhà trường quản lý phát triển văn hóa nhà trường 3.2.6 Biện pháp tổ chức thực kế hoạch phát triển văn hóa nhà trường 3.2.7 Biện pháp đạo thực kế hoạch phát triển văn hóa nhà trường 3.2.8 Biện pháp phát triển bầu khơng khí tích cực hoạt động chung nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý GV Giáo viên NV Nhân viên HS Học sinh VHNT Văn hóa nhà trường THCS Trung học sở PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta thời gian gần đây, chế thị trường, hội nhập quốc tế có nhiều tác động tích cực đến phát triển nhà trường, song có tác động tiêu cực đến hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường Những hành vi lệch lạc học sinh xuất ngày nhiều, đặc biệt hành vi chơi cờ bạc, yêu đương sớm, nói tục chửi thề, vi phạm nội quy học tập nhà trường, bạo lực học đường,…; đạo lý “tôn sư trọng đạo” bị suy giảm; đạo đức số giáo viên suy thoái, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm học sinh,…Một số nhà trường sở vật chất bị xuống cấp, lớp học, bàn ghế, khu nhà vệ sinh khơng đảm bảo; sân chơi, bãi tập cịn thiếu thốn; khn viên nhà trường chưa thơng thống, đẹp; điều kiện học tập học sinh không đảm bảo,… Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ số hạn chế giáo dục như: “…Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu,…” Trên diễn đàn thường xuyên xuất thông tin bạo lực học đường, hành vi cư xử thiếu chuẩn mực giáo viên học sinh, học sinh giáo viên,…Chính vậy, việc xây dựng văn hóa nhà trường trở thành nhiệm vụ cần thiết cấp bách giai đoạn Văn hóa nhà trường (VHNT) xem linh hồn nhà trường VHNT tích cực, lành mạnh chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường nâng cao tạo nên thương hiệu nhà trường VHNT có tác động đến hầu hết khía cạnh nhà trường từ giá trị vật chất đến giá trị tinh thần nhà trường VHNT định đến việc thành viên nhà trường tập trung vào mục tiêu chung, cam kết nỗ lực cho mục tiêu VHNT giúp thành viên xác định xây dựng cam kết cho cá nhân nhà trường giá trị cốt lõi Một nhà trường có văn hóa tích cực góp phần quan trọng vào việc cải thiện hiệu làm việc, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bình Dương tỉnh có kinh tế phát triển nhanh khu vực Đông Nam Bộ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục xây dựng mở rộng quy mô Nhiều trường lớp xây dựng khang trang đáp ứng nhu cầu học tập em người lao động sinh sống làm việc địa bàn Hiện có 10 trường trung học sở địa bàn thành phố X tỉnh, số lượng học sinh theo học trường phần lớn có cha mẹ làm cơng nhân nhà máy, xí nghiệp trọ Sự phát triển nhanh, mạnh kinh tế - xã hội địa bàn có tác động tiêu cực tới nhiều khía cạnh nhà trường Tình trạng học sinh chạy theo lối sống phương Tây, nghiện game, yêu đương sớm dẫn đến học tập sút kém, bạo lực học đường, vơ lễ với thầy giáo, nói tục chửi thề,…xuất ngày nhiều nhà trường Một số giáo viên thiếu tâm huyết, thiếu trách nhiệm học sinh, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Trước thực trạng đòi hỏi nhà trường phải ý, quan tâm đến đổi hoạt động giáo dục, xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Xây dựng phát triển nhà trường lành mạnh, tích cực thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường đồng thời loại bỏ vấn đề tồn tại, tiêu cực, hạn chế để hướng tới hình thành phát triển nhân cách cho người học cách tồn diện Với lý trên, tơi chọn đề tài: “Quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở địa bàn thành phố X, tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu, dựa sở phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp khả thi hiệu cho phát triển VHNT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa lý luận, đề tài khảo sát đánh giá thực trạng phát triển VHNT THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương Từ đề xuất số biện pháp quản lý nhằm phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương có tính cần thiết khả thi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương, chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THCS Đề xuất biện pháp phát triển VHNT mang tính cần thiết khả thi trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương 4.2 Đối tượng khảo sát Dự kiến khảo sát 45 CBQL, 150 GV, 200 HS trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương 4.3 Thời gian khảo sát Khảo sát thực trạng học kì II năm học 2022 – 2023 Giả thuyết nghiên cứu - Hầu hết CBQL, GV HS đánh giá hoạt động phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương (theo hướng tiếp cận thành tố) mức trung bình - Quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương (theo hướng tiếp cận chức năng) đánh giá mức hầu hết CBQL GV - Quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan (điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương; chế sách, đạo ngành giáo dục; thực trạng văn hóa học đường nay) yếu tố chủ quan (điều kiện sở vật chất; lực lãnh đạo CBQL; nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội) - Các biện pháp đề xuất quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương cần thiết khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển VHNT trường trung học sở thành phố X, tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển VHNT nhằm xây dựng nhà trường văn hóa, tiến phát triển toàn diện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Mục đích: thu thập, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến phát triển VHNT trường THCS; thảo luận kết công trình nghiên cứu trước có liên quan đến kết đề tài - Nội dung: nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm nguồn tài liệu sơ cấp thống từ sách chun khảo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học hội thảo, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án,…trong nước liên quan đến sở lý luận thực trạng quản lý phát triển VHNT trường THCS để phục vụ cho trình thiết kế nội dung sở lý luận bàn luận kết nghiên cứu có liên quan; khái niệm văn hóa nhà trường, phát triển văn hóa nhà trường, quản lý phát triển văn hóa nhà trường; tầm quan trọng việc phát triển văn hóa nhà trường; thành tố cấu thành VHNT trường THCS; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường - Cách thức tiến hành: 1) Nhóm nghiên cứu thảo luận phác thảo nội dung sở lý luận cần thiết cho vấn đề nghiên cứu; 2) tập trung tìm kiếm tài liệu liên quan đến phát triển VHNT quản lý phát triển VHNT trường THCS nguồn tài liệu khác có liên quan; 3) Căn vào tài liệu tham khảo có kết liên quan để thảo luận kết nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: thu thập liệu định lượng từ bảng hỏi thực trạng quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương để trả lời cho giả thuyết nghiên cứu đề tài - Nội dung: nhóm nghiên cứu tập trung vào thu thập liệu nhận thức CBQL, GV HS tầm quan trọng phát triển VHNT; mức độ đánh giá CBQL, GV HS nội dung phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương (bao gồm bầu khơng khí nhà trường; văn hóa quản lý; văn hóa giảng dạy giáo viên; môi trường học tập học sinh; văn hóa ứng xử; cảnh quan sở vật chất nhà trường; niềm tin mong đợi cá nhân); mức độ đánh giá CBQL GV công tác quản lý phát triển nội dung VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương nay; mức độ ảnh hướng yếu tố khách quan chủ quan đến công tác quản lý phát triển VHNT mức độ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển VHNT trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương - Cách thức tiến hành: tiến hành cách thức chọn mẫu phi xác suất ngẫu nhiên trình khảo sát đối tượng tham gia trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương; bảng hỏi khảo sát được thiết kế google form gửi đến 38 CBQL, 150 GV 200 HS trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương 7.3 Phương pháp vấn - Mục đích: thu thập liệu định tính từ đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát (CBQL) để làm rõ khẳng định thông tin, nội dung mà trình thu thập từ bảng hỏi khảo sát chưa lý giải rõ ràng, cụ thể nhằm đối chiếu, so sánh kết điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nội dung: nhóm nghiên cứu tập trung vào thu thập liệu về: 1) mức độ đánh giá nội dung phát triển VHNT có trị trung bình thấp nhất; 2) mức độ đánh giá công tác quản lý phát triển nội dung VHNT có trị trung bình thấp nhất; 3) đề xuất biện pháp khác biện pháp nêu đề tài có tác dụng nâng cao hiệu quản lý phát triển VHNT - Cách thức tiến hành: tiến hành cách thức chọn mẫu phi xác suất có chủ đích để tiến hành vấn 15 CBQL trường THCS thành phố X, tỉnh Bình Dương – người tham gia trả lời phiếu khảo sát 7.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục - Mục đích: thu thập, tổng hợp nội dung liên quan đến công tác quản lý phát triển VHNT trường THCS - Nội dung: nhóm nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm chủ trương sách phát triển văn hóa nói chung, văn hóa nhà trường nói riêng Đảng nhà nước Bên 10 trị văn hóa nhà trường, xem đâu giá trị văn hóa đặc trưng, cốt lõi để xây dựng phát triển trở thành hệ giá trị xuyên suốt nhà trường Việc kiểm tra, đánh giá bước quan trọng để Hiệu trưởng đội ngũ BGH nhà trường kịp thời điều chỉnh 1.4.1 Phát triển bầu khơng khí nhà trường Phát triển bầu khơng khí dân chủ, thân thiện coi nhiệm vụ công tác quản lý nhà trường, đứng đầu hiệu trưởng, giữ vai trò chủ đạo việc thực nhiệm vụ Quan tâm xây dựng trì mối quan hệ tốt thành viên nhà trường Đảm bảo an toàn trình giảng dạy học tập nhà trường Cụ thể công việc sau: Đối với Hiệu trưởng: Phân tích, đánh giá thực trạng bầu khơng khí nhà trường từ xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể cho việc phát triển bầu không khí nhà trường Xây dựng kế hoạch phát triển bầu khơng khí nhà trường phương diện: Cơ cấu tổ chức, hợp lý, khoa học, có phân công cụ thể, rõ ràng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phận; Môi trường có tính kỷ luật an tồn cao; Cải thiện bổ sung sở vật chất, trang thiết bị trường học đại; Khuyến khích tham gia lực lượng giáo dục bên nhà trường phụ huynh, tổ chức cộng đồng Xây dựng quy chế văn hóa dựa triết lý riêng để khẳng định phong cách riêng nhà trường Xây dựng mơi trường văn hố nhà trường lành mạnh, đoàn kết, thân thiện, yêu thương giúp đỡ, gắn bó để người yêu thương giúp đỡ sống công việc Lãnh đạo nhà trường cần phải phát hiện, ngăn ngừa giải kịp thời tiêu cực xung đột xảy nhà trường, để bầu khơng khí trường ln lành mạnh khơng có hiềm khích cá nhân thành viên trường Thường xuyên tổ chức hoạt động vào dịp lễ để thành viên có hội hiểu 33 Tích cực xây dựng nhà trường theo định hướng “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thường xun đơn đốc, theo dõi đánh giá tồn hoạt động cá nhân vấn đề phát triển bầu khơng khí tâm lý sư phạm tích cực Từ có động viên, khích lệ điều chỉnh kịp thời để đạt mục tiêu đề mong muốn Đối với giáo viên: Tích cực thực hành vi ứng xử theo quy chế văn hóa mà nhà trường đề Nhắc nhở học sinh thực quy chế văn hóa nhà trường Tham gia đề xuất giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường góc độ người dạy Đối với học sinh: Chủ động thực nghiêm túc hành vi ứng xử theo quy chế văn hóa mà nhà trường đề Tham gia đề xuất giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường góc độ người học 1.4.2 Phát triển văn hóa quản lý nhà trường Để phát triển văn hóa quản lí nhà trường cần phát triển nội dung quản lý người quản lý hay lãnh đạo nhà trường Nội dung quản lý nhà trường bao gồm nội dung xây dựng chiến lược, sứ mạng, tầm nhìn, quản lí hoạt động chun mơn, quản lí hoạt động truyền thơng, quản lí mối quan hệ bên bên ngồi nhà trường, quản lí mơi trường sư phạm, cảnh quan nhà trường Cụ thể: Đối với Hiệu trưởng Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển văn hóa nhà trường tương lai xem yếu tố có ảnh hưởng tích cực làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường Xây dựng tầm nhìn – tranh lý tưởng tương lai – mà nhà trường 34 vươn tới Đổi tập quán, thói quen, cách ứng xử q trình quản lí nhà trường theo định hướng văn hóa mà nhà trường đề Tạo môi trường làm việc dân chủ nhà trường Khuyến khích sáng tạo nhà trường lĩnh vực Lãnh đạo thể quan tâm chân thành đến thành viên nhà trường Có thái độ lắng nghe tích cực để nhận phản hồi từ GV, NV HS Lãnh đạo phải có thái độ lạc quan nhằm tạo nguồn cảm hứng cho nhân viên Đối với giáo viên: Nắm bắt tâm lý học sinh q trình giảng dạy, từ tham mưu cho nhà quản lý trình xác định giá trị cốt lõi xây dựng văn hóa quản lý nhà trường nói riêng văn hóa nhà trường nói chung Đưa ý kiến tập quán, thói quen cách ứng xử trình quản lý nhà trường để từ nhà quản lý có sở xây dựng quy trình làm việc đại, nhanh chóng phù hợp Đối với học sinh: Thực nghiêm túc quy định văn hóa, quản lý nhà trường 1.4.3 Phát triển văn hóa giảng dạy giáo viên nhà trường Nội dung phát triển văn hóa giảng dạy giáo viên bao gồm phát triển phẩm chất, đạo đức; lực giảng dạy giáo dục; khả đổi sáng tạo giáo viên Đối với Hiệu trưởng Hiệu trưởng lập kế hoạch việc phát triển văn hóa giảng dạy cho giảng viên phương diện: phát triển phẩm chất, đạo đức; phát triển lực giảng dạy giáo dục; phát triển lực nghiên cứu khoa học; phát triển khả đổi sáng tạo Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư thích đáng cho hoạt động bồi dưỡng, 35 tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường Khuyến khích giáo viên thường xuyên trao đổi chia kinh nghiệm chuyên môn Đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, khuyến khích giáo viên tích cực bồi dưỡng, thường xuyên dự giờ, trao đổi chia kinh nghiệm chun mơn, thiết lập quy trình cơng cụ giám sát, đánh giá khen thưởng hợp lý, nhằm thúc đẩy giáo viên cải thiện, nâng cao chuyên môn Đối với giáo viên: Chủ động rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực văn hố nhà trường; Tích cực nâng cao chuyên môn giảng dạy giáo dục; lực nghiên cứu khoa học thân; Tích cực tự học hỏi để nâng cao khả đổi sáng tạo thân Đối với học sinh: Học tập nghiêm túc Thường xuyên đưa phản hồi góc nhìn người học, giúp giáo viên có đánh giá khách quan lực phẩm chất thân, từ có định hướng phát triển chuyên môn, đạo đức phù hợp 1.4.4 Phát triển văn hóa học tập học sinh nhà trường Phát triển văn hóa học tập phát triển nội dung hoạt động học tập rèn luyện học sinh với mục tiêu xây dựng môi trường học tập an toàn, hiệu chất lượng Đối với Hiệu trưởng Hiệu trưởng đạo giáo viên lập kế hoạch xây dựng giảng phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác học sinh Yêu cầu giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, kết hợp sáng tạo hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên để từ giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 36 Xây dựng quy định rõ ràng phổ biến rộng rãi quy định ứng xử môi trường cảnh quan xung quanh nhà trường Rèn luyện tính chủ động sáng tạo trình học tập Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô HS thông qua hành vi ứng xử văn minh, lịch Tham gia xây dựng, giữ gìn mơi trường cảnh quan xung quanh Đối với giáo viên: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, lấy chất lượng hiệu làm thước đo Phát huy phương pháp dạy học tích cực hố người học, kích thích tự học Khuyến khích trao đổi chia kinh nghiệm Thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm học sinh Ni dưỡng lực giải vấn đề cách sáng tạo, xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với học sinh Đối với giáo viên: Dạy học lấy người học làm trung tâm, lấy chất lượng giáo dục làm thước đo Phát huy phương pháp dạy học tích cực hóa người học, kích thích tự học Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với HS Đối với học sinh: Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo q trình học tập Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô bạn bè thông qua hành vi ứng xử văn minh, lịch Tham gia xây dựng, giữ gìn mơi trường cảnh quan xung quanh 1.4.5 Phát triển văn hóa ứng xử nhà trường Phát triển văn hóa ứng xử mực nhà trường trì yếu tố tích cực mối quan hệ thành viên nhà trường như: Quan hệ thầy – trò; quan hệ lãnh đạo – giáo viên; quan hệ GV - HS, quan hệ HS – HS Đối với Hiệu trưởng: 37 Hiệu trưởng cần có nhìn bao qt, đánh giá trạng văn hóa ứng xử nhà trường mình, từ có đề kế hoạch điều chỉnh phát triển văn hóa ứng xử nhà trường Hiệu trưởng lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh nhà trường Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phận cá nhân Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt thực văn hóa ứng xử Và dự thảo tiêu chí đánh giá việc thực văn hóa ứng xử nhà trường Hiệu trưởng đạo xây dựng quy tắc ứng xử phù hợp với đặc điểm, tình hình nhà trường, có nội dung cụ thể dành cho CBQL, GV, HS, NV thông qua ý kiến đóng góp thành viên nhà trường Huấn luyện kỹ giao tiếp cho thành viên nhà trường Giáo dục lối sống lành mạnh cho thành viên nhà trường Củng cố điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị dạy học để giáo viên có mơi trường thuận lợi cho việc rèn luyện lực sư phạm kiến thức chuyên môn Kiểm tra, đánh giá thông qua hoạt động, tiêu chí nhằm khuyến khích gương học sinh tiêu biểu hạn chế hành vi tiêu cực học tập nhà trường Xây dựng quy chế Khen thưởng – Kỷ luật rõ ràng, phù hợp cho nhà trường để có đánh giá, xếp loại học sinh Đối với giáo viên: Thực đạo đức, lối sống lành mạnh, lưu giữ phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường kết hợp với sắc văn hóa dân tộc Chú ý quan sát, nhắc nhở học sinh thực quy tắc ứng xử nhà trường cách nghiệm túc Đối với học sinh: Tham gia trình học tập cách nghiêm túc tích cực Hiệu trưởng, GV NV phải ln cá nhân chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử để học sinh noi theo Thực nghiêm túc quy tắc ứng xử nhà trường tạo ảnh hưởng tích cực 38 đến bạn bè xung quanh 1.4.6 Phát triển cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường Phát triển cảnh quan mơi trường sư phạm đại an tồn nhà trường động lực, tiền tố thuận lợi để phát triển văn hóa nhà trường Phát triển cảnh quan mơi trường sư phạm văn hóa nhà trường bao gồm: sở vật chất, tiện nghi an toàn tạo nên cảnh quan nhà trường kiểu mẫu Đối với Hiệu trưởng: Xây dựng hệ thống sở vật chất đạt chuẩn theo quy định; đảm bảo: lớp học, trang thiết bị dạy, học, thực hành, thực tập đầy đủ số lượng chất lượng Cải tạo kiến trúc, cảnh quan nhà trường theo hướng xanh, sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý Xây dựng thư viện đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy, học Cải thiện ký túc xá điều kiện sinh hoạt tốt đảm bảo cho học viên nội trú; Đảm bảo điều kiện sân chơi, bãi tập cho hoạt động thể dục thể thao cho HS nhà trường Đối với giáo viên: Sử dụng có hiệu hệ thống sở vật chất trường vào hoạt động giảng dạy giáo dục Có ý thức bảo vệ tài sản chung nhà trường Giáo dục học sinh giữ gìn bảo vệ tài sản chung nhà trường nhằm xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm văn hóa nhà trường Đối với học sinh: Có ý thức sử dụng sở vật chất nhà trường vào hoạt động học tập, vui chơi hiệu Chú ý bảo vệ tài sản, sở vật chất cảnh quan nhà trường 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường 1.5.1 Các yếu tố khách quan - Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương 39 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới công tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường Cụ thể: Điều kiện kinh tế địa phương định nguồn lực tài việc đầu tư sở vật chất cho nhà trường Từ tảng kinh tế địa phương vững chắc, hệ thống trường học trọng phát triển với trang thiết bị đại tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh phát triển lực q trình dạy học, thầy dành thời gian, cơng sức, trí tuệ tối đa cho việc công tác, học sinh hào hứng tiếp thu, gặt hái nhiều thành công công tác giáo dục đào tạo Từ cơng tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường trở nên dễ dàng Mơi trường xã hội ổn định, lành mạnh, có trật tư, kỷ cương rõ ràng môi trường thuận lợi để quản lý phát triển văn hóa nhà trường Ngược lại, đặt môi trường với nhiều tệ nạn xã hội, giá trị văn hóa bị che lấp tha hóa biến chất nhiều cá nhân, dẫn đến tác động tiêu cực việc hình thành phát triển nhân cách học sinh ghế nhà trường, từ cơng tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường thêm khó khăn Hoạt động giáo dục không tồn mơi trường khép kín, nhà trường, thế, mơi trường văn hóa địa phương lành mạnh có tác động trực tiếp đến cơng tác quản lý văn hóa nhà trường, học sinh Mơi trường văn hóa với giá trị, niềm tin chuẩn mực xử quy chuẩn sẵn có giúp học sinh dễ dàng việc tiếp nhận phát triển giá trị văn hóa thân - Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với bước tiến nhảy vọt nhằm đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, cơng tác quản lý văn hóa nhà trường xác định nhiệm vụ trị hàng đầu nhà trường quan tâm đạo Điều địi hỏi ngành giáo dục cần có định hướng hỗ trợ tích cực, kịp thời, với chế, sách phù hợp cơng tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường, từ đưa văn hóa nhà trường hướng đạt hiệu định Ngành giáo dục cần có chương trình tài liệu riêng, chun sâu cơng tác quản 40 lý phát triển văn hóa nhà trường đồng thời có hỗ trợ kinh phí hoạt động phát triển văn hóa nhà trường, lập kế hoạch tra trường học để đánh giá mức độ quản lý phát triển văn hóa nhà trường, xếp loại thi đua trường giai đoạn khu vực Những cán quản lý giáo dục phải bồi dưỡng thường xuyên, cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ để có cách quản lý linh hoạt tùy theo thời điểm, nhà trường bối cảnh xã hội - Thực trạng văn hóa học đường Sự đời thiết bị giới đại Laptop, Smartphone, máy tính bảng….đã tạo điều kiện cho hệ trẻ nhà trường phát huy tối đa khả tìm tịi, khám phá thân giới xung quanh cách cởi mở tự tin hơn, tiếp thu giá trị văn hóa phạm vi rộng khơng giới hạn gia đình nhà trường, từ khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao Học sinh biết q trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè, không ngừng học tập phấn đấu với tinh thần hội nhập phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó, văn hóa nhà trường cịn tồn nhiều vấn đề nhức nhối bị dư luận lên án như: tượng “phi văn hóa” giao tiếp, ứng xử xã hội, bạo lực học đường, thờ vô cảm Thầy giáo, cô giáo vừa đánh, vừa chửi học sinh cách thô lỗ; Học sinh đánh dao, kéo, gạch đá… quay clip phản cảm tung lên mạng xã hội Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: “Văn hoá ứng xử học đường Việt Nam vào cấp độ báo động đỏ Quá nhiều hành vi thiếu văn hoá học sinh giáo viên Văn hoá học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục” Hiện có nhiều người đồng tình với ý kiến cho văn hoá ứng xử học đường bị xem nhẹ Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo dục nhân cách sống cho học sinh Thực tế cho thấy mơi trường học đường, nơi văn hố coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hoá Những vấn đề tạo nên quan ngại sâu sắc thay đổi môi trường giáo dục - kiểu môi trường vốn coi nôi ni dưỡng thành trì bảo vệ đạo đức xã hội Những thách thức đưa yêu cầu cấp thiết cho nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục, hình thành giá trị, niềm tin 41 chuẩn mực xử thích hợp để học sinh có tảng vững cho phát triển, không bị ảnh hưởng lệch lạc yếu tố bên 1.5.2 Các yếu tố chủ quan - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường học Điều kiện vật chất ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Tình trạng khơng đủ phương tiện kỹ thuật cho việc dạy học dẫn đến trình giáo dục nhiều thời gian, nhiều hoạt động giáo dục văn hóa cho học sinh thực qua loa để theo kịp chương trình mà khơng đạt kết mong muốn Việc đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu dạy học nhà trường thư viện, phịng thực hành mơn, phịng tổ chức chuyên đề, sân bãi thể dục thể thao…tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng thực kế hoạch giáo dục đồng thời qua góp phần phát triển VHNT nhà trường Nhà trưởng cần triền khai đẩy mạnh kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên với tác phong nhanh nhẹn, nhạy bén, nắm bắt xu hội nhập phát triển để đưa giáo dục nước nhà vươn cao, vươn xa Dưới hỗ trợ đắc lực sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại, với việc kết hợp phương tiện dạy học truyền thống cách nhuần nhuyễn giúp cho thầy trò rút ngắn khoảng cách dạy học, bước tiến nhanh xa hơn, chất lượng giáo dục hoàn thiện - Năng lực quản lý lãnh đạo nhà trường Xuyên suốt trình bồi đắp phát triển văn hóa nhà trường lực quản lý phẩm chất đội ngũ lãnh đạo yếu tố vơ quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Để đạt mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đề ra, toàn thể đội ngũ giáo viên cần thống hướng đắn theo kế hoạch giáo dục cụ thể lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục rằng, với chất hoạt động quản lý thách thức lớn quản lý làm việc với người thông qua người Một đội ngũ lãnh đạo có lực quản lý thật phải biết cách khơi dậy phát huy tối đa khả vốn có cán giáo viên, nhân viên 42 nhà trường, tạo cho họ niềm tin cam kết trách nhiệm, lòng yêu thương bao dung trình hình thành nhân cách cho học sinh Bên cạnh đó, phong cách lãnh đạo cần đổi nhằm mang lại hiệu giáo dục đáp ứng đòi hỏi cấp thiết xã hội giai đoạn Tất hoạt động nhà trường tiến hành thông qua đạo đội ngũ quản lý nhà trường, từ thấp đến cao, đòi hỏi người đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường phải gương lớn, có tầm hiểu biết sâu rộng, có nhìn bao qt, nắm bắt định hướng bước trình giáo dục đạo tạo nhân cách người Hiệu trưởng giữ vai trị sợi dây vơ hình, kết nối thành viên Ban giám hiệu thành đội ngũ đoàn kết, từ đội ngũ có sức lan tỏa đến tồn thể cán bộ, nhân viên học sinh nhà trường, tạo thành khối đồn kết lên khó lịng phá vỡ - Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội Cán giáo viên người trực tiếp gắn kết truyền đạt chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thắp sáng giá trị niềm tin cho học sinh Mỗi cán giáo viên, nhân viên nhà trường cần phải có nhận thức đầy đủ, đắn, rõ nét quản lý văn hóa nhà trường; thấy rõ mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng quản lý văn hóa nhà trường giai đoạn nay; từ vạch phương thức, đường quản lý văn hóa nhà trường cách phù hợp hiệu Gia đình nơi, tảng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, yếu tố gia đình có ảnh hưởng lớn việc quản lý văn hóa nhà trường Gia đình với tảng văn hóa chuẩn mực, nề nếp, kiến thức truyền từ ông bà, cha mẹ cho thúc đẩy trình giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp nhận dễ dàng kiến thức, giá trị văn hóa có nhà trường Môi trường xã hội yếu tố khách quan có tác động sâu sắc tới q trình quản lý phát triển văn hóa nhà trường Và tổ chức xã hội nhân tố chủ quan tác động trực tiếp Khi học sinh tham gia vào nhiều tổ chức xã hội chịu tác động nhiều tổ chức xã hội lành mạnh, có cách ứng xử hài hòa sống nhà trường, hình thành nhân 43 cách tốt, người có ích cho gia đình xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG I VHNT hình thành phát triển gắn với lịch sử hành thành phát triển nhà trường Chính thế, nhà trường tồn văn hóa riêng, có đặc thù chất hình thức Tập thể sư phạm nhà trường cần xác định đặc điểm để có định hướng bảo tồn tín hiệu tích cực văn hóa nhà trường có kế hoạch phát triển cho phù hợp hiệu Kết nghiên cứu vài cơng trình nghiên cứu trước cho thấy có kết định việc quản lý xây dựng phát triển VHNT trường THCS Tuy nhiên chưa có nhận thức tầm quan trọng VHNT CBQL, GV, NV nhà trường, điều kiện sở vật thiếu thốn, CBQL ngại thay đổi, chưa lập kế hoạch cụ thể riêng biệt công tác kiểm tra, đánh giá chưa sâu sát, thường xuyên chặt chẽ nên chưa tạo đột phá công tác xây dựng phát triển VHNT Phát triển VHNT hoạt động cần thiết nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Nghiên cứu tầm quan trọng, cần thiết phát triển VHNT, làm rõ khái niệm liên quan đề tài xác định nội dung, cách thức việc quản lý phát triển VHNT, nhận thấy rằng, VHNT tổng hòa nhiều yếu tố, nhiều phương diện (bầu khơng khí nhà trường, văn hóa quản lý, văn hóa giảng dạy GV, văn hóa học tập HS, văn hóa ứng xử nhà trường; cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường, niểm tin mong đợi cá nhân) Để quản lý phát triển VHNT, sở để xác định định hướng đắn dựa tình hình thực tế nhà trường, đồng thời, biện pháp đề xuất phát từ yếu tố cấu thành VHNT thực tiễn nhà trường Ngoài ra, nghiên cứu yếu tố chủ quan (điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa; chế sách – đạo ngành giáo dục; thực trạng văn hóa nhà trường nay) yếu tố chủ quan (năng lực quản lý đội ngũ CBQL; điều kiện sở vật chất, nhận thức GV; gia đình tổ chức xã hội) có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý phát triển VHNT trường THCS địa bàn thành phố X, tỉnh Bình Dương 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Deal T.E and Peterson D K (1999), Shaping School Culture the heart of Leadership, Jossey-Bass Elizabeth R Hinde (2003), School culture and change: an examination of the effects of school culture on the precess of change Hamid Tohidi and Mohammad Mehdi Jabbari (2012) Organizational culture and leadership Procedia – social and Behavioal sciences Koont H., O’donnell C., Weihirich H (1999), Những vấn đề cốt lõi quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peterson, K D., Deal, T E (2009), The shaping school culture fieldbook, nd Edition, John Wiley & Sons Phillips, G (1993), The school – classroom culture asessment Vancouver, British Columbia: Eduser, British columbia school trustees publishing Smyth, J., McInemey, P., Hattam, R., & Lawson, M (1999), School culture as the key to school reorm, Flinders Institute for study of teaching, Flinders University of south Australia Tylor, B (1871), Definition of Culture, Wikimedia Commons, From Popular Science Monthly 26 (1884): 145 Willard Waller (1932), The sociology of teaching, NewYork: Wiley Tài liệu Tiếng Việt 10 Hoàng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 11 Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu hội thảo văn hóa học đường, tỉnh Tiền Giang, 3/2009, tr.21 12 Đỗ Thị Thu Hằng (2022), Xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh chuyển đổi số, Tạp chí giáo dục, 22(3), tr.13-18 13 Đỗ Văn Hùng (2020), Xây dựng văn hóa ứng xử trường trung học sở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 45 14 Đặng Thanh Hưng (2016), Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường quản lý giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, 124, tr.10-12 15 Trần Kiểm (2002), Giáo trình quản lý nhà trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Võ Cao Long (2021), Thực trạng hoạt động xây dựng môi trường học tập cho học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học sư phạm TPHCM 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2019), Quản lý văn hóa nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Thị Tuyết Mai (2015), Bài giảng xây dựng phát triển văn hóa nhà trường, https://tailieu.doc/bai giang xay dung va phat trien van hoa nha truong 21 Nguyễn Thị Nữ (2016), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tai trường trung học sở thành phố Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quản lý giáo dục 22 Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2020), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tai trường trung học sở huyện Hóc Mơn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TPHCM 23 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Tập giảng sau đại học, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 25 Vũ Thị Quỳnh (2017), Thực trạng quản lí phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng Đồng Sơng Hồng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 139, tr 90 - 95 26 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Nghị 29 – NQ/TW: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” 46 47