1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 532,66 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện được một số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tư vấn tâm lý học đường và quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh các trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 9 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh các trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh các trường trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Đồng thời đề tài luận văn nghiên cứu này còn tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất. 4. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh các trường THPT. 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh các trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 5. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động tư vấn tâm lý học đường và quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT tại thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương hiện nay chưa được thực hiện một cách bài bản, chủ yếu là dựa vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, các hoạt động tư vấn được giáo viên lồng ghép vào các hoạt động nội và ngoại khóa của trường nên kết quả đạt được chưa cao. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân chủ yếu là về cách quản lý của hiệu trưởng nhà trường. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp và đồng bộ thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT tại thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 6. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: công tác quản lí bao gồm nhiều chức năng như lập kế hoạch, tổ chức (triển khai, chỉ đạo), kiểm tra đánh giá,... Để việc nghiên cứu tập trung và có chiều sâu, đề tài chỉ nghiên cứu việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT tại thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Về không gian: 3 trường THPT công lập thuộc thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương bao gồm: Trường THPT Bình An, THPT Dĩ An, THPT Nguyễn An Ninh. Về thời gian: Năm học 2021 – 2022. Về khách thể khảo sát:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Minh Thư QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục MSHV: 218120011415 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 10 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 10 7.3 Phương pháp vấn sâu 11 7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 11 7.5 Phương pháp xử lý liệu, thông tin 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 12 8.1 Ý nghĩa lý luận 12 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Cấu trúc đề cương 13 Chương 15 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Khái niệm quản lí 15 1.2.2 Tư vấn tâm lí 15 1.2.3 Tư vấn tâm lí học đường 15 1.2.4 Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường 15 1.3 Hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.1 Mục tiêu hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.2 Nội dung tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.3 Hình thức tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.4 Các phương pháp tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.5 Các phương tiện, điều kiện, sở vật chất phục vụ tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.6 Chủ thể tham gia hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.7 Kỹ tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.3.8 Nguyên tắc tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4 Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4.2 Tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 16 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 16 1.5.1.1 Nhận thức chủ thể quản lí, giáo viên, học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT 16 1.5.1.2 Năng lực, kinh nghiệm quản lí cán quản lí trường THPT 16 1.5.1.3 Năng lực phẩm chất đội ngũ tư vấn viên 16 1.5.2 Các yếu tố khách quan 16 1.5.2.1 Đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh TPHT 16 1.5.2.2 Chủ trương, sách, định hướng cấp lãnh đạo 16 1.5.2.3 Sự phối hợp, cộng tác gia đình, nhà trường xã hội 16 1.5.2.4 Chế độ, sách dành cho hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 16 Chương 17 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 17 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 17 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 17 2.1.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 17 2.1.2.1 Khái quát tình hình giáo dục tỉnh Bình Dương 17 2.1.2.2 Khái quát tình hình giáo dục bậc THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 17 2.2 Thực nghiên cứu 17 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 17 2.2.2 Quá trình thu thập liệu 17 2.2.3 Quy ước thang đo 17 2.3 Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 17 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường 17 2.3.2 Thực trạng thực chương trình nội dung hoạt động tư vấn tâm lý học đường 17 2.3.3 Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường 17 2.3.4 Thực trạng thực điều kiện, phương tiện hoạt động tư vấn tâm lý học đường 17 2.3.5 Các điều kiện đảm bảo thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết công tác tư vấn tâm lý học đường 17 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 18 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường 18 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường 18 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường 18 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý học đường 18 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 18 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 18 2.5.1.1 Nhận thức chủ thể quản lí, giáo viên, học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT 18 2.5.1.2 Năng lực, kinh nghiệm quản lí cán quản lí trường THPT 18 2.5.1.3 Năng lực phẩm chất đội ngũ tư vấn viên 18 2.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 18 2.5.2.1 Đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh TPHT 18 2.5.2.2 Chủ trương, sách, định hướng cấp lãnh đạo 18 2.5.2.3 Sự phối hợp, cộng tác gia đình, nhà trường xã hội 18 2.5.2.4 Chế độ, sách dành cho hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 18 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 18 2.6.1 Điểm mạnh 18 2.6.2 Hạn chế 18 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 18 Chương 19 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 19 3.1 Các sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 19 3.1.1 Cơ sở pháp lý 19 3.1.2 Cơ sở lý luận 19 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 19 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 19 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 19 3.2.2 Đảm bảo tính pháo lý 19 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 19 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 19 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 19 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi hiệu 19 3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 19 3.3.1 Biện pháp 19 3.3.2 Biện pháp 19 3.3.3 Biện pháp 19 3.3.4 Biện pháp 19 3.3.5 Biện pháp 19 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 19 3.5 Thực nghiệm biện pháp 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 1.1 Về lý luận 20 1.2 Về thực tiễn 20 Khuyến nghị 20 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 20 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 20 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý học đường 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước xu hướng tồn cầu hóa vơ mạnh mẽ nay, đời sống vật chất, tinh thần người xã hội đặc biệt nước phát triển Việt Nam có thay đổi đáng kể Bên cạnh thay đổi tích cực tác động tiêu cực dẫn đến hàng loạt vấn đề liên quan đến tâm lí đặc biệt môi trường học đường Nhất lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi thường có suy nghĩ bồng bột, diễn biến tâm lý thất thường phức tạp Các em dễ xảy vấn đề bạo lực học đường, khó khăn học tập, nghiện trị chơi điện tử, có hành vi chống đối, trầm cảm, chí tự tử,… Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề em khơng có hỗ trợ, tư vấn nhằm giúp em giải vướng mắc kịp thời Cha mẹ em bận “quay cuồng” guồng quay cơm áo gạo tiền, thầy giáo khơng cịn q nhiều thời gian để gần gũi em chương trình học nặng nề chiếm nhiều thời gian Vì vậy, em thường phải tự loay hoay để giải vấn đề cách tìm hiểu kênh thông tin khác sách báo hay mạng internet – nguồn thơng tin khơng có kiểm chứng, sàng lọc khơng có định hướng đắn Thực trạng cho thấy cần thiết hoạt động tư vấn tâm lý trường học nhằm hỗ trợ em học sinh chia sẻ xúc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ bạn bè, ứng xử với thầy cô, quan hệ với thành viên gia đình, vấn đề tâm sinh lý, giới tính nhiều vấn đề khác sống Do đó, việc tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường hoạt động cần thiết trường học nói chung bậc THPT nói riêng Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận thức rõ tầm quan trọng việc thành lập phòng tư vấn học đường trường học Bộ ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thơng với mục đích giúp em phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp gặp khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong thống kê Sở GD & ĐT năm 2012 nêu rõ: “Toàn thành phố có 5.000 trường tiểu học THCS có 51 giáo viên tư vấn chuyên trách, 157 giáo viên kiêm nhiệm Khối trường THPT có 105 trường có 53 giáo viên chuyên trách tư vấn, 141 giáo viên kiêm nhiệm” Đối với học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương, nơi có kinh tế phát triển với du nhập lối sống thành thị tạo khơng biến đổi tâm lý em, điều nâng cao vai trị cơng tác tư vấn tâm lý trường học Tuy nhiên việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường chưa thực cách hiệu đa phần tổ chức, thực cách hình thức, đối phó khơng thiết thực Hiện cơng tác tư vấn tâm lý học đường giai đoạn “mị mẫm, chưa có thống mơ hình tổ chức lẫn quy định chun mơn, biên chế, sách,… Mặt khác, nguồn nhân lực thực công tác tư vấn tâm lý học đường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Vai trò quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cần quan tâm tiến hành cách khoa học nhằm mang lại hiệu cho hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Từ lý đó, tơi chọn đề tài: “Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường trung học phổ thông thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần cơng tác nâng cao sức khỏe tinh thần cho em học sinh Tỉnh nhà Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tư vấn tâm lý học đường quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Đồng thời đề tài luận văn nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất Khách thể Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động tư vấn tâm lý học đường quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương chưa thực cách bản, chủ yếu dựa vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, hoạt động tư vấn giáo viên lồng ghép vào hoạt động nội ngoại khóa trường nên kết đạt chưa cao Vấn đề nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ yếu cách quản lý hiệu trưởng nhà trường Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp đồng nâng cao hiệu hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: cơng tác quản lí bao gồm nhiều chức lập kế hoạch, tổ chức (triển khai, đạo), kiểm tra đánh giá, Để việc nghiên cứu tập trung có chiều sâu, đề tài nghiên cứu việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Về không gian: trường THPT công lập thuộc thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương bao gồm: Trường THPT Bình An, THPT Dĩ An, THPT Nguyễn An Ninh Về thời gian: Năm học 2021 – 2022 Về khách thể khảo sát: - Chủ thể quản lí: 15 - Giáo viên: 60 - Cha mẹ học sinh: 60 - Học sinh: 150 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn Mục đích: Đề tài sử dụng phương pháp để phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lí thuyết có liên quan nội dung quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài định hướng cho việc thiết kế cơng cụ nghiên cứu q trình điều tra thực tiễn Nội dung: Nghiên cứu lí thuyết có liên quan quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương từ văn Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo; Phòng Giáo dục đào tạo; từ sách, báo, tạp chí, tập san chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo, hội nghị văn khác có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài định hướng cho việc thiết kế công cụ nghiên cứu trình điều tra thực tiễn Cách tiến hành: Nghiên cứu tổng hợp văn bản, tài liệu, sách báo cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phân loại hệ thống hóa nội dung làm sở lý luận cho việc nghiên cứu quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích điều tra: Thu thập liệu từ ý kiến đánh giá đối tượng điều tra nhằm đưa đánh giá cách khách quan tồn diện hoạt động quản lí tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng để khảo sát tính cần thiết khả thi hệ thống giải pháp đề tài đề xuất Nội dung điều tra: Khảo sát thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Đối tượng điều tra: Phiếu hỏi thiết kế dành cho công tác khảo sát ý kiến đánh 10 giá chủ thể quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh 7.3 Phương pháp vấn sâu Mục đích: Những đánh giá, đóng góp ý kiến vấn góp phần làm sáng tỏ vấn đề phạm vi nghiên cứu đề tài giúp tác giả định hướng giải pháp để thúc đẩy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu hoạt động quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nội dung: Nội dung vấn sâu tập trung vào điểm mạnh, điểm yếu yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Đối tượng vấn sâu chủ thể quản lí, giáo viên trường - Phương pháp vấn cá nhân: Phỏng vấn 03 hiệu trưởng 03 phó Hiệu trưởng kết hợp với đánh giá thực trạng kết hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương để tìm hiểu đa chiều số khía cạnh chưa hiệu cơng tác quản lí - Phương pháp vấn nhóm: Phỏng vấn giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý học đường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương để xem xét tính cần thiết khả thi biện pháp luận văn đề xuất 7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Mục đích: Thu thập sản phẩm sản phẩm hoạt động tư vấn, sản phẩm hoạt động quản lý tư vấn tâm lý học đường Hiệu trưởng (các kế hoạch, báo cáo kết thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường) trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương để tìm hiểu quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT, từ đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lí hoạt động hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường Nội dung: Thu thập nghiên cứu Thu thập sản phẩm hoạt động tư vấn, sản phẩm hoạt động quản lý tư vấn tâm lý học đường Hiệu trưởng kế hoạch, báo cáo kết thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 Học kì I năm 2021-2022 11 Cách thực hiện: Tiến hành thu thập, xem xét phân tích loại hồ sơ quản lí trường khảo sát 7.5 Phương pháp xử lý liệu, thơng tin Mục đích: Xử lí thơng tin định lượng thơng tin định tính thu thập để xây dựng luận khái quát thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nội dung: Đối với thơng tin định lượng: Sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) để phân tích liệu thu thập được, tính tham số thống kê đặc trưng mà tác giả cần làm sở đưa kết luận Đối với thơng tin định tính: Dữ liệu thu thập từ vấn đánh giá phương pháp trích lọc nội dung theo nhóm chủ đề Các nội dung sử dụng phối hợp với liệu định lượng để làm rõ thực trạng nghiên cứu làm sở đưa biện pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần phát triển vấn đề lý luận hoạt động tư vấn tâm lý học đường quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT Trong luận văn sâu phân tích làm rõ chức quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT; xây dựng lý luận chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT bao gồm: mục tiêu yêu cầu hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT; phương pháp tư vấn tâm lý học đường trường THPT;… Trên sở tiếp cận mục tiêu quản lí, phương pháp quản lí chức quản lí, luận văn xây dựng lí luận quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương thơng qua chức quản lí như: quản lí việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực hiên, kiểm tra đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT Đồng thời luận văn xây dựng số biện pháp đổi quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 12 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở lý luận kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương bao gồm mục tiêu yêu cầu hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT; phương pháp tư vấn tâm lý học đường trường THPT;… Luận văn khảo sát phân tích thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương thơng qua chức quản lí quản lí việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực hiên, kiểm tra đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT Từ đó, tác giả có đánh giá chung mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân thực trạng chức quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Căn vào biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương xây dựng, tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi để áp dụng vào thực tiễn biện pháp Cấu trúc đề cương Ngoài Phần mở đầu, Kết luận – kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề cương chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 13 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lí 1.2.2 Tư vấn tâm lí 1.2.3 Tư vấn tâm lí học đường 1.2.4 Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường 1.3 Hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.1 Mục tiêu hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.2 Nội dung tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.3 Hình thức tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.4 Các phương pháp tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.5 Các phương tiện, điều kiện, sở vật chất phục vụ tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.6 Chủ thể tham gia hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.7 Kỹ tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.3.8 Nguyên tắc tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.4 Quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.4.2 Tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 15 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Nhận thức chủ thể quản lí, giáo viên, học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT 1.5.1.2 Năng lực, kinh nghiệm quản lí cán quản lí trường THPT 1.5.1.3 Năng lực phẩm chất đội ngũ tư vấn viên 1.5.2 Các yếu tố khách quan 1.5.2.1 Đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh TPHT 1.5.2.2 Chủ trương, sách, định hướng cấp lãnh đạo 1.5.2.3 Sự phối hợp, cộng tác gia đình, nhà trường xã hội 1.5.2.4 Chế độ, sách dành cho hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT Tiểu kết chương 16 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.1.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.1.2.1 Khái quát tình hình giáo dục tỉnh Bình Dương 2.1.2.2 Khái quát tình hình giáo dục bậc THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.2 Thực nghiên cứu 2.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu 2.2.2 Q trình thu thập liệu 2.2.3 Quy ước thang đo 2.3 Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.3.2 Thực trạng thực chương trình nội dung hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.3.3 Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.3.4 Thực trạng thực điều kiện, phương tiện hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.3.5 Các điều kiện đảm bảo thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết công tác tư vấn tâm lý học đường 17 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý học đường 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 2.5.1.1 Nhận thức chủ thể quản lí, giáo viên, học sinh hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường THPT 2.5.1.2 Năng lực, kinh nghiệm quản lí cán quản lí trường THPT 2.5.1.3 Năng lực phẩm chất đội ngũ tư vấn viên 2.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 2.5.2.1 Đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh TPHT 2.5.2.2 Chủ trương, sách, định hướng cấp lãnh đạo 2.5.2.3 Sự phối hợp, cộng tác gia đình, nhà trường xã hội 2.5.2.4 Chế độ, sách dành cho hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường THPT 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.6.1 Điểm mạnh 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương 18 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Các sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Cơ sở lý luận 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính pháo lý 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi hiệu 3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 3.3.1 Biện pháp 3.3.2 Biện pháp 3.3.3 Biện pháp 3.3.4 Biện pháp 3.3.5 Biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh THPT thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương 3.5 Thực nghiệm biện pháp Tiểu kết chương 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận 1.2 Về thực tiễn Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý học đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 tháng 10 năm 2005 V/v: Triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông Lê Thị Minh Loan (2010) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn tâm lí cho học sinh trường THPT Tạp chí Tâm lí học số 5/2010 Nguyễn Thị Minh Hằng (2009) Mơ hình hoạt động nhà tham vấn học đường Tạp chí Tâm lí học số 3/2009 Phan Thị Tuyết Hương (2014) Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ giáo dục học Phịng cơng tác học sinh sinh viên Báo cáo sơ kết hoạt động tư vấn học đường ngành giáo dục đào tạo năm học 2011 – 2012 Sở giáo dục đào tạo TP HCM 20

Ngày đăng: 20/06/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w