1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 257,11 KB

Nội dung

1. Một số khái niệm về nhân cách và nhân cách người lãnh đạo, quản lý ................ 4 1.1 Tổng hợp một số khái niệm về nhân cách và rút ra kết luận ...................................... 4 1.2 Tổng hợp một số khái niệm về nhân cách người lãnh đạo, quản lý và rút ra kết luận5 2. Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý .......................................................... 6 2.1.1 Xu hướng nhân cách của người lãnh đạo, quản lý .................................................. 6 2.1.2 Tính cách của người lãnh đạo, quản lý ................................................................... 7 2.1.3 Năng lực của người lãnh đạo, quản lý .................................................................... 8 2.1.4 Khí chất của người lãnh đạo, quản lý ..................................................................... 9 Phần 2: Phân tích nhân cách của người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay ............................................................................................................ 9 1. Những phẩm chất nhân cách cần thiết của người lãnh đạo, quản lý giáo dục hiện nay theo quan niệm của Việt Nam ................................................................................ 9 1.1 Đức (phẩm chất) của người lãnh đạo, quản lý giáo dục ............................................ 9 1.2 Tài (năng lực) của người lãnh đạo, quản lý giáo dục: ............................................ 11 1.3 Mối liên hệ giữa tài và đức của người lãnh đạo, quản lý giáo dục: ........................ 14 2. Đánh giá thực trạng nhân cách của người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay ............................................................................................ 14 Phần 3: Những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay ............................................................................................ 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA GIÁO DỤC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên giảng dạy: Học viên thực hiện: Chuyên ngành: MSSV: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC Câu 1: Anh (chị) nêu phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Phần 1: Một số vấn đề lý luận nhân cách nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức Một số khái niệm nhân cách nhân cách người lãnh đạo, quản lý 1.1 Tổng hợp số khái niệm nhân cách rút kết luận 1.2 Tổng hợp số khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý rút kết luận5 Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý 2.1.1 Xu hướng nhân cách người lãnh đạo, quản lý 2.1.2 Tính cách người lãnh đạo, quản lý 2.1.3 Năng lực người lãnh đạo, quản lý 2.1.4 Khí chất người lãnh đạo, quản lý Phần 2: Phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục Những phẩm chất nhân cách cần thiết người lãnh đạo, quản lý giáo dục theo quan niệm Việt Nam 1.1 Đức (phẩm chất) người lãnh đạo, quản lý giáo dục 1.2 Tài (năng lực) người lãnh đạo, quản lý giáo dục: 11 1.3 Mối liên hệ tài đức người lãnh đạo, quản lý giáo dục: 14 Đánh giá thực trạng nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục 14 Phần 3: Những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục 17 Thông qua giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng 17 Thông qua hoạt động, giao lưu tập thể 17 Sự tự rèn luyện phấn đấu thân 18 Câu 2: Anh (chị) nêu phân tích động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, ) Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? 18 Phần 1: Cơ sở lý luận động làm việc người lao động 18 Một số khái niệm động làm việc người lao động 18 Phân tích động làm việc người lao động 20 2.1 Nguồn gốc xuất phát động làm việc người lao động: 20 2.2 Các công cụ thúc đẩy động làm việc cho người lao động 21 2.2.1 Thúc đẩy động làm việc cho người lao động yếu tố tài 21 2.2.2 Thúc đẩy động làm việc cho người lao động yếu tố phi tài 23 Phần 2: Những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục 24 Người lãnh đạo, quản lý giáo dục cần hiểu rõ yếu tố thuộc thân người lao động từ đưa sách thúc đẩy động làm việc phù hợp 24 Người lãnh đạo, quản lý giáo dục phải nắm mục tiêu, sách, văn hóa, điều kiện làm việc nhà trường có phong cách lãnh đạo phù hợp giáo viên, nhân viên 24 Câu 1: Anh (chị) nêu phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Phần 1: Một số vấn đề lý luận nhân cách nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức Một số khái niệm nhân cách nhân cách người lãnh đạo, quản lý 1.1 Tổng hợp số khái niệm nhân cách rút kết luận Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Triết học, Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học, Qua tìm hiểu số quan niệm nhân cách người đưa sau: - Theo nhà tâm lý học Mác xít khẳng định: “Nhân cách sản phẩm xã hội – lịch sử tiến hóa nhân loại tiến hóa cụ thể, tổng hòa mối quan hệ xã hội Khi người tham gia vào quan hệ xã hội như: quan hệ trị, kinh tế, giai cấp, gia đình, bạn bè, ứng xử người với người dấu ấn, nội dung quan hệ xã hội phản ánh phẩm chất tâm lý nhân cách.” “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò định.” – A.G.Goovaliôp “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” – E.V.Sôrôkhôva - Theo Nguyễn Ánh Tuyết: Nhân cách mặt xã hội tâm lý người, tổ hợp thuộc tính tâm lý vừa đặc trưng cho cá nhân vừa mang ý nghĩa xã hội Người có nhân cách coi thành viên xã hội, chịu chi phối xã hội, đồng thời chủ thể có ý thức phát triển xã hội - Theo Nguyễn Khắc Viện: Nhân cách tồn hợp thành người, cá nhân với sắc cá tính rõ nét, với đặc điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trị xã hội Nhân cách cá nhân có ý thức thân tự khẳng định được, giữ phần tính quán hành vi Kết luận từ khóa nhân cách: Có thể thấy có nhiều định nghĩa nhân cách theo nhiều góc độ tiếp cận khác Đa số định nghĩa nhân cách đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất: Nhân cách khơng hồn tồn tự sinh ra, yếu tố di truyền bẩm sinh có vai trị tiền đề vật chất hình thành phát triển nhân cách tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý có hệ thần kinh Thứ hai: Nhân cách phải gắn liền với quan hệ xã hội Nhân cách hình thành từ hoạt động có ý thức người thông qua tương tác với xã hội, thể sắc riêng biệt giá trị xã hội cá nhân trước tác động thực khách quan trình sống, hoạt động Thứ ba: Nhân cách đặc tính tâm lý mà tổ hợp thuộc tính tâm lý mang tính phức tạp Khó liệt kê hết toàn đặc điểm nhân cách đa dạng, đề cập đến số đặc điểm sau: thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trị xã hội 1.2 Tổng hợp số khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý rút kết luận Dựa sở khái niệm nhân cách, có nhiều tác giả nghiên cứu đưa khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý Nhân cách người lãnh đạo toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý, lực cá nhân người lãnh đạo, quy định hành vi xã hội, giá trị xã hội sắc cá nhân Trong đó, “tổ hợp” đặc điểm, phẩm chất tâm lý quan hệ tác động qua lại cấu trúc định, cấu trúc khác nhân cách khác “Bản sắc” nói đến riêng, đơn “Giá trị xã hội” muốn nói thuộc tính thể việc làm, cách ứng xử, hoạt động phổ biến xã hội đánh giá – Theo Wikipedia 1.2.1 Đặc điểm nhân cách người lãnh đạo, quản lý: Nhân cách người lãnh đạo mang tính thống nhất, ổn định, tích cực giao lưu, xem yếu tố định đến thành bại hoạt động người lãnh đạo  Tính thống nhất: Nhân cách chỉnh thể thống nhiều thuộc tính, đặc điểm tâm lý; thuộc tính, đặc điểm tâm lý cá nhân liên quan mật thiết với tạo thành chỉnh thể Khi đánh giá đặc điểm, thuộc tính nhân cách người cần xem xét mối liên hệ với đặc điểm nhân cách khác  Tính ổn định: Chỉ đặc điểm tâm lý có tính ổn định tương đối coi thuộc tính nhân cách Tính ổn định nhân cách cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ hồn thiện nhân cách người Trong thực tế, nét nhân cách bị thay đổi sống, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định  Tính tích cực: Nhân cách sản phẩm xã hội đồng thời chủ thể mối quan hệ xã hội, nên nhân cách mang tính tích cực; thể hoạt động thích nghi cải tạo giới thân – nguồn gốc tính tích cực nhu cầu  Tính giao lưu: Nhân cách hình thành, phát triển gắn liền với hoạt động quan hệ giao lưu với nhân cách khác Trên sở giao lưu, cá nhân có điều kiện lĩnh hội, học hỏi để tiếp nhận giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức, từ hồn thiện nhân cách để đóng góp cho phát triển cộng đồng, xã hội Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý Nói đến cấu trúc nhân cách nói đến thành phần cấu tạo nên nhân cách Theo quan niệm coi nhân cách theo lĩnh vực, nhân cách chia ba lĩnh vực sau: Nhận thức (trí tuệ lực trí tuệ), rung cảm (tình cảm thái độ) phẩm chất ý chí Theo quan niệm coi nhân cách gồm nhiều tầng, cấu trúc gồm có: Tầng gồm ý thức, tự ý thức ý thức nhóm, tầng sâu gồm tiềm thức vô thức Theo quan niệm mặt đào tạo, nhân cách gồm: Đức, trí, thể, mỹ, lao động Theo quan niệm nhân cách gồm: xu hướng, tính cách, lực khí chất Theo quan niệm Việt Nam: nhân cách gồm đức tài, hay phẩm chất lực 2.1 Phân tích cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý theo quan niệm nhân cách: xu hướng, tính cách, lực khí chất 2.1.1 Xu hướng nhân cách người lãnh đạo, quản lý Xu hướng nhân cách người hình thành phát triển theo trình độ nhận thức, tình cảm ý chí họ mục đích đời cần đạt tới Xu hướng quy định cách hoạt động phát triển cá nhân, xu hướng biểu mặt nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin, ý chí, nghị lực, tâm người  Nhu cầu người lãnh đạo, quản lý: người lãnh đạo, quản lý, ngồi nhu cầu người bình thường theo tháp nhu cầu Maslow, cịn có nhu cầu đóng góp giá trị thân nhiều cho cộng đồng xã hội; mong muốn tạo nên thay đổi sáng tạo theo hướng tốt đẹp (cá nhân, tập thể xã hội); có quyền uy để gây ảnh hưởng mạnh mẽ rộng rãi đến cấp đạt nhiều thành tựu nghiệp  Định hướng giá trị người lãnh đạo, quản lý: Giá trị yếu tố quan trọng mà người lãnh đạo cân nhắc cách thức mà họ xác định vấn đề Các giá trị lãnh đạo theo đuổi: nhận biết, quyền lực, chủ nghĩa hưởng thụ, vị tha, liên kết, truyền thống, an toàn, thương mại, thẩm mỹ, khoa học  Hứng thú: Khi người lãnh đạo thấy ý nghĩa hoạt động lãnh đạo cảm thấy bị lôi hấp dẫn công việc lãnh đạo Người lãnh đạo say mê với công việc lãnh đạo, hướng dẫn, hỗ trợ tập thể, cộng đồng đạt đến mục tiêu chung; thế, người lãnh đạo thường làm việc quy định mà khơng thấy mệt mỏi; khơng có hứng thú khơng có nhiều lượng vượt qua thử thách để đến mục tiêu  Lý tưởng: Người lãnh đạo hướng đến mục tiêu cao đẹp, hấp dẫn thân nhiều người khác theo Mục tiêu không xa thực tiễn, xây dựng sở giới quan khoa học, phương pháp tư khoa học, hiểu bối cảnh xã hội quan, hiểu qui luật vận động trị, kinh tế, xã hội  Thế giới quan: Thế giới quan có vai trò định hướng, điều chỉnh hoạt động, giúp người lãnh đạo nhìn nhận, đánh giá giới xung quanh thân, định hướng cho thái độ hành vi hoạt động Người lãnh đạo phải giới quan khoa học, nhìn nhận giới vận động, phát triển mối quan hệ biện chứng hệ thống mở 2.1.2 Tính cách người lãnh đạo, quản lý Tính cách người lãnh đạo hệ thống thái độ người lãnh đạo tự nhiên, xã hội thân, biểu hệ thống hành vi tương ứng Hệ thống thái độ bao gồm: • Thái độ với thân: nghiêm với mình, hiểu mình tình cụ thể: lãnh đạo, cầu nối, cấp • Thái độ với người (với cấp trên, cấp cấp): Tôn trọng, yêu thương người người • Thái độ công việc: nghiêm túc, tận tụy, trách nhiệm, làm đến nơi, đến chốn Mỗi người có số nét tính cách tích cực số nét tính cách tiêu cực, phải biết phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế thân Người lãnh đạo, quản lý cần phải tu dưỡng, rèn luyện để khuyết điểm ngày ít, tính tốt ngày nhiều Theo Quyết định số 89 - QĐ/TƯ ngày 4/8/2017 khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá đánh giá cán lãnh đạo quản lý cấp, tính cách người lãnh đạo sau[7]: • Đạo đức sáng; trung thực, khiêm tốn, giản dị, tâm huyết trách nhiệm với công việc, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư • Tâm huyết trách nhiệm với công việc Không háo danh, khơng tham vọng quyền lực • Có ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, gương mẫu, thương yêu đồng chí, đồng nghiệp • Cơng bằng, trực, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống biểu “lợi ích nhóm”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 2.1.3 Năng lực người lãnh đạo, quản lý Năng lực người lãnh đạo tổ hợp đặc điểm tâm lý phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động lãnh đạo, đảm bảo cho cá nhân thực hoạt động lãnh đạo có hiệu Đặc trưng hoạt động lãnh đạo hoạt động phức tạp: cần đủ thông tin, đủ thời gian; phụ thuộc vào tình huống; ảnh hưởng phạm vi rộng lớn, thời gian lâu dài người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm định Các nhóm lực cụ thể: Tư tầm nhìn, lực trí tuệ cảm xúc, giao tiếp, lực giải vấn đề Theo Quyết định số 89 - QĐ/TƯ ngày 4/8/2017 khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá đánh giá cán lãnh đạo quản lý cấp, lực người cán lãnh đạo sau[7]: • “Có tư đổi mới, có tầm nhìn phương pháp làm việc khoa học, có lực tổng hợp, phân tích dự báo Có khả phát mâu thuẫn, thách thức thời cơ, thuận lợi, vấn đề mới, hạn chế bất cập thực tiễn; mạnh dạn đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi • Có lực thực tiễn, nắm bắt hiểu biết tình hình thực tế để cụ thể hóa tổ chức thực có hiệu đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực địa bàn phân cơng; • Cần cù, chịu khó, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm nhân dân phục vụ • Có khả lãnh đạo, đạo, gương mẫu quy tụ phát huy sức mạnh tập thể, cá nhân; cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tin tưởng tín nhiệm.” 2.1.4 Khí chất người lãnh đạo, quản lý Khí chất người lãnh đạo, quản lý phải xơng xáo, tháo vát, vừa phải, bình tĩnh, sâu sắc Đối với người có tính khí nóng ý rèn luyện tính tự kiềm chế, kiên trí, người có tính khí trầm lặng, ưu tư nên rèn luyện thêm tính tự tin, can đảm Người lãnh đạo, quản lý cần hiểu rõ khí chất khí chất cần có người lãnh đạo, quản lý để rèn luyện thân cách phù hợp Phần 2: Phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục Những phẩm chất nhân cách cần thiết người lãnh đạo, quản lý giáo dục theo quan niệm Việt Nam Nhân cách người cán bộ, lãnh đạo, quản lý giáo dục tổng hòa tài đức, phẩm chất lực Trong đó, đạo đức coi gốc nhân cách tài giữ vai trò quan trọng Vì vậy, người cán lãnh đạo, quản lý cấp sở rèn, luyện phát triển nhân cách phải phát triển tài đức, phẩm chất lực 1.1 Đức (phẩm chất) người lãnh đạo, quản lý giáo dục: Cái “đức” quan trọng người lãnh đạo, quản lý quan trọng người lãnh đạo, quản lý giáo dục nhiêu Muốn xây dựng nhân cách cho cán bộ, giáo viên, người học người lãnh đạo, quản lý giáo dục trước hết phải rèn luyện “đức” cho thân “Đức” bao gồm xu hướng lãnh đạo, tính cách lãnh đạo khí chất lãnh đạo - Xu hướng người lãnh đạo, quản lý giáo dục thể thông qua nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin người quản lý giáo dục Người lãnh đạo, quản lý giáo dục có nhân cách tốt xu hướng lãnh đạo họ gắn liền với phát triển giáo dục cho giáo dục Việt Nam, cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, địa bàn hoạt động sở giáo dục mà họ lãnh đạo, quản lý Nhu cầu người lãnh đạo, quản lý giáo dục đóng góp nhiều cho xã hội, cụ thể cho giáo dục, “tất học sinh thân yêu”, người công nhận khả đạt nhiều thành tựu nghiệp thơng qua vai trị lãnh đạo, quản lý giáo dục, bên cạnh cịn người gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống giáo dục hay cấp họ, thúc đẩy họ theo lý tưởng giáo dục tốt đẹp Để làm điều đó, người lãnh đạo, quản lý cần đánh giá mặt hạn chế giáo dục để từ đó, đưa định hướng, lý tưởng tốt đẹp phù hợp để cải thiện, loại bỏ tiêu cực mang niềm tin tuyệt đối làm cho trường học trở nên tốt - Tính cách người lãnh đạo, quản lý giáo dục thể thái độ hành vi ứng xử chuẩn mực Trong cơng việc, người tự tin, quán, dám nghĩ, dám làm, dám dân thân vào việc khó, tâm vượt qua thử thách, thực mục tiêu đặt ra, không dao động trước khó khăn, tác động bên ngồi, lời nói hành động đơi với nhau, từ tạo lòng tin cho cấp Trong đời sống, họ phải có khả vượt qua cám dỗ, tiêu cực chức quyền lợi lộc, giữ vững phẩm chất sáng người cán Ví dụ trường hợp vừa qua đăng tin rầm rộ trang báo việc Trưởng khoa Trường Đại học Luật Hà Nội cưỡng tình dục, đánh đập cô gái thời gian dài Sự việc đáng lên án người lãnh đạo, quản lý giáo dục lại trưởng khoa Đại học Luật lại vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp - Khí chất người lãnh đạo, quản lý giáo dục thể thông qua sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói họ Tính khí người thường tập trung dạng chủ yếu hăng hái, nóng nảy, bình thản ưu tư Người lãnh đạo, quản lý giáo dục khơng phải thiên tính khí nào, mà họ cần hiểu rõ cần sắc thái để lãnh đạo cách hiệu Ví dụ vai trị Hiệu trưởng xây dựng văn hóa nhà trường theo sách Shaping school culture, Hiệu trưởng cần có khí chất khác vai trò khác vai trò làm gương, thợ gốm, nhà thơ, diễn viên, bác sĩ Đối với vai trị làm gương Hiệu trưởng cần thể giá trị, tư đổi mới, phát triển từ bề đến phong cách làm việc, thái độ, hành vi ứng xử, tất phải nhanh nhẹn, đốn, hiệu khơng rề rà, chậm chạp hay thiếu nghị lực Vai trò cần người có khí chất hăng hái, nóng nảy nhiều bình thản ưu tư Tuy nhiên vai trò Hiệu trưởng nhà thơ nhằm truyền đạt giá trị cốt lõi, cần chiều sâu chân thật để chạm đến người nghe thông qua ngơn ngữ, kỹ giao tiếp truyền cảm khí chất bình thản, ưu tư có lợi vai trị Vì vậy, người lãnh đạo, quản lý cần hiểu rõ khí chất khí chất cần có người lãnh đạo, quản lý tình cụ thể để rèn luyện thân cách phù hợp o Đối với đồng nghiệp: Người lãnh đạo, quản lý cần lạc quan, cởi mở, dễ hồ đồng, dễ thơng cảm với người, tinh tế ứng xử, có tình cảm sâu sắc bền vững, ln coi trọng tình cảm người với người, tình cảm tập thể o Đối với cơng việc: Trong tình khó khăn người lãnh đạo phải có kiềm chế cao, bình tĩnh kiên trì với mục tiêu định Phải chín chắn, chu đáo, thận trọng, không vội vàng hấp tấp Người lãnh đạo quản lý cịn phải biểu ý chí mạnh mẽ, tinh thần dũng cảm, cam đảm, cương quyết, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, biến thành uy lực, sức mạnh thu hút, lôi người khác o Đối với thân: Người lãnh đạo, quản lý cần có tinh thần ham học hỏi để trau dồi tri thức khơn ngoan, tính kiên nhẫn, khả lắng nghe giao tiếp 1.2 Tài (năng lực) người lãnh đạo, quản lý giáo dục: bao gồm lực lãnh đạo, lực quản lý, lực chuyên môn (bài giảng Trần Kiểm – Quản lý hệ thống giáo dục Quốc dân sở giáo dục) Đối với lực có hệ kỹ cần thiết kèm để thể lực - Năng lực lãnh đạo người lãnh đạo, quản lý giáo dục: thể rõ tầm nhìn xa trơng rộng, đặc biệt đời đại 4.0, người lãnh đạo, quản lý giáo dục cần có khả thu thập, xử lý thơng tin tốt để đưa định đắn, hợp thời Tầm nhìn khơng gói gọn cấp sở (trường học, sở giáo dục, ) mà vươn giới, thực tiễn giáo dục bạn bè quốc tế, từ định vị xem đâu? Mình cần làm để cải thiện giáo dục nước nhà Cuộc cách mạng công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến Giáo dục khía cạnh, vậy, với vai trị người lãnh đạo, quản lý giáo dục cần dự đoán được, thấy trước phát triển, hình thành tương lai để đưa định hướng phát triển giáo dục phù hợp  Yêu cầu kỹ cần thiết lực lãnh đạo: o Nêu gương o Nắm bắt tâm tư nguyện vọng giáo viên o Nói đơi với làm o Là tâm điểm thống giá trị trường o Thu hút, thuyết phục giáo viên theo o Động viên, khích lệ giáo viên, tạo động lực giảng dạy, giáo dục giáo viên o Dám nghĩ, dám làm, đạo đổi phương pháp dạy học o Quan tâm đến lợi ích (vật chất, tinh thần) giáo viên, v.v - Năng lực quản lý người lãnh đạo, quản lý giáo dục: thể cách sử dụng bảo vệ nhân tài nguồn tài nguyên hệ thống Đánh giá lực người lao động cách xác để đưa vào vị trí phù hợp, phát huy sở trường họ Sử dụng trí tuệ, chất xám người lao động khơng làm việc theo cảm tính, theo xu nịnh cấp Đồng thời, lực tổ chức thể khả vận dụng tốt nguồn tài nguyên nhà trường, khả giao tiếp lắng nghe tốt, tạo dựng đoàn kết tập thể, nâng cao tinh thần tập thể từ đưa kết làm việc tốt kinh tế (tăng ngân sách trường học), trị (tăng uy tín trường học) xã hội (gây ảnh hưởng đến xã hội)  Yêu cầu kỹ cần thiết lực quản lý: o Tiếp nhận, cụ thể hóa, đạo giáo viên thực tốt kế hoạch chung cấp o Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp lực người o Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch giảng dạy môn học o dõi giáo viên thực kế hoạch giảng dạy o Theo Lập kế hoạch dự o Đôn đốc thực nề nếp chuyên môn o Chỉ đạo việc lập hồ sơ giảng dạy o Theo dõi, quản lý chất lượng dạy học o Phát kinh nghiệm tốt, phổ biến tổ thực o Quan tâm bồi dưỡng giáo viên giỏi giáo viên yếu o Chỉ đạo, điều khiển sinh hoạt tổ chuyên môn, v.v - Năng lực chuyên môn, sư phạm người lãnh đạo, quản lý giáo dục thể khả đạo thực cơng việc có tính chun mơn Các cấp độ lực chuyên môn từ biết, biết cách làm, biết thể biết làm Người lãnh đạo phải am hiểu chuyên môn nghĩa giải trực tiếp vấn đề chun mơn mà khả biết nhìn nhận đánh giá tìm giải pháp có hiệu qua trợ lý chuyên môn, với trợ lý chun mơn Ví dụ nhà hiệu trưởng người Nga học tất môn học khác để dự giáo viên dạy mơn khác, góp ý kiến cho mơn học khơng thuộc chun mơn Ơng học đặc trưng môn học, phương pháp giảng dạy tư tưởng khoa học mơn học Tuy có phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn ơng khơng khốn trắng cho phó hiệu trưởng, theo ơng trách nhiệm hiệu trưởng quản lý phân công công việc Bồi dưỡng giáo viên vấn đề sống còn, tồn nhà trường Nếu giáo viên vào dạy năm mà nguyên nhân 50% trách nhiệm hiệu trưởng (Xukhomlinki)  Yêu cầu kỹ cần thiết lực chuyên môn, sư phạm: o Dạy giỏi , tốt mơn dạy o Nắm vững chương trình giảng dạy môn học o Nắm vững kế hoạch giảng dạy o học o Nắm vững tư tưởng khoa học môn Nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ mơn học o Cập nhật hóa xu dạy học môn học o Nắm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng môn học 1.3 Mối liên hệ tài đức người lãnh đạo, quản lý giáo dục: Đây hai yếu tố quan trọng, gắn bó chặt chẽ với nhau, có mối quan hệ biện chứng với thể rõ nét thuộc tính tâm lý, nhân cách người lãnh đạo, quản lý giáo dục Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt quan trọng tách rời nhân cách người lãnh đạo quản lý, phẩm chất (“Đức”) gốc nhân cách, cần có trước người nói chung người lãnh đạo nói riêng Theo người, có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó Người dạy rằng: “Có tài phải có đức Có tài mà khơng có đức, tham hủ hóa có hại cho nước Có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại khơng lợi cho người” Thực tế cho thấy có tài mà thiếu đức dễ sa ngã, hư hỏng, dễ bị lợi dụng, mua chuộc, làm sai sách, pháp luật Nhà nước, tiếp tay cho kẻ địch lợi ích riêng, làm ăn phi pháp, thu lợi bất chính, chia bè kéo cánh, cục vị địa phương Ngược lại có đức mà khơng có tài làm lãnh đạo khó đưa định kịp thời, hiệu quả, việc ngại định dễ bị cấp tham mưu sai, uy tín người lãnh đạo nhanh chóng bị giảm sút nghiêm trọng Đánh giá thực trạng nhân cách người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục (dữ liệu, số liệu, ví dụ, tình Trong thời gian qua, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giáo dục nước ta ngày trưởng thành đảm đương nhiệm vụ tốt hơn, vững vàng trước thử thách lực lượng nòng cốt thúc đẩy nghiệp giáo dục nước nhà Tuy nhiên phải nhìn nhận đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục nhiều yếu bất cập lực lẫn phẩm chất đạo đức nghiêm trọng tình trạng thiếu hụt đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục - Về tình trạng thiếu hụt đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục: Một ví dụ điển hình năm 2021, nhiều sinh viên tốt nghiệp đợt xét tháng tháng 10-2021, học viên cao học nghiên cứu sinh tốt nghiệp từ tháng 5-2021 Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, phản ánh đến họ chưa nhận tốt nghiệp nhà trường chưa có định cơng nhận Hiệu trưởng nên chưa thực việc cấp, phát cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ theo kế hoạch dự kiến Đến tháng 01/2022, nhà trường trống nhiều vị trí lãnh đạo Bí thư đảng ủy, chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng, trưởng phòng đào tạo Việc thiếu hụt đội ngũ lãnh đạo, quản lý gây ảnh hưởng đền quyền lợi ích sinh viên cơng việc cần có tốt nghiệp để thực Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt mà xem xét đưa người lãnh đạo, quản lý không đạt tiêu chuẩn lên vị trí cịn thiếu gây ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục liên quan - Về tình trạng bất cập lực người lãnh đạo, quản lý: Theo số liệu tìm hiểu tình hình đào tạo nghiệp vụ quản lý cán quản lý phòng chức Sở giáo dục đạo tạo Hải Phòng theo bảng sau: STT Chuyên môn, nghiệp vụ Số lượng Ghi ( đào đào tạo, bồi dưỡng tạo, bồi dưỡng) Quản lý hành nhà nước 47 12 Quản lý giáo dục 24 Quản lý tài Quản lý khoa học cơng nghệ Quản lý tổ chức nhân Chưa qua đào tạo 24 16 Được đề bạt trước đào tạo, bồi dưỡng Được đề bạt sau đào tạo bồi dưỡng Bảng 1: Tình hình đào tạo nghiệp vụ quản lý cán quản lý phòng chức Sở giáo dục đạo tạo Hải Phịng Nhận xét: Có 24 cán lãnh đạo, quản lý chưa tham gia đào tạo, có 16 lãnh đạo, quản lý đề bạt trước đào tạo, bồi dưỡng Đa số cán lãnh đạo bồi dưỡng từ năm 2018 trở trước, có nhiều vấn đề chưa cập nhật Số cán quản lý giáo dục bồi dưỡng quản lý giáo dục cịn Số cán quản lý giáo dục bồi dưỡng theo chuyên môn quản lý hạn chế bồi dưỡng quản lý nhân sự, quản lý khoa học công nghệ, quản lý hoạt động giáo dục có yếu tố đầu tư nước hay nghiệp vụ sọan thảo ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành văn có chứa nội dung quy phạm pháp luật - Nhìn chung đội ngũ lãnh đạo, quản lý giáo dục xét chất lượng, số lượng cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với địi hỏi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Tình trạng trình độ ngoại ngữ, vi tính, khơng có khả phân tích, tổng kết thực tiễn, nắm bắt vấn đề đặt không đưa sách phù hợp, kịp thời, thực có hiệu xảy nhiều phận người lãnh đạo quản lý giáo dục - Về tình trạng suy thoái phẩm chất đạo đức người lãnh đạo, quản lý: Chủ nghĩa cá nhân hội, thực dụng phát triển Tình trạng suy thối đạo đức lối sống phận lãnh đạo, quản lý giáo dục nạn tham nhũng, tệ quan liêu, phát triển tệ nạn xã hội lạm dụng quyền hạn thực hành vi trái pháp luật, tượng chạy trường, tình trạng thiếu kỷ cương, nguyên nhân suy giảm niềm tin giáo dục nước nhà Phần 3: Những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục Để hoàn thiện nhân cách người lãnh đạo, quản lý giáo dục nay, cần chung tay góp sức khơng Nhà nước, nhà trường mà cịn thân người lãnh đạo, quản lý giáo dục phải khơng ngừng nổ lực để hồn thiện nhân cách thân thông qua giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, thông qua hoạt động giao lưu tập thể Thông qua giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng - Nhân cách khơng phải tự nhiên mà có, cá nhân phải trải qua trình rèn luyện lâu dài mà đường hình thành nhân cách người lãnh đạo, quản lý giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng - Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách cho người lãnh đạo, quản lý Người lãnh đạo, quản lý cần nắm vững hệ thống tri thức khoa học, tri thức đạo đức, kỹ năng, kỹ xảo quản lý Từ có nhìn tổng quan hình mẫu cần phát triển người lãnh đạo, quản lý để phấn đấu phát huy tốt thay đổi, sửa đổi mặt chưa tốt Thông qua hoạt động, giao lưu tập thể - Có giao lưu, tiếp xúc trao đổi với người xung quanh người lãnh đạo, quản lý hiểu nhân viên họ, thông qua trao đổi, cấp phản ánh nguyện vọng, nhu cầu họ với lãnh đạo Không giao tiếp, giao lưu với người dễ sinh bệnh quan liêu, định người lãnh đạo, quản lý không phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cấp dẫn đến kết quản lý không tốt, người lãnh đạo quản lý phát triển hoàn thiện nhân cách Người lãnh đạo, quản lý phải tham gia nhiều dạng hoạt động khác nhau, hoạt động thực tiễn, nhận thức người lãnh đạo quản lý giới, kiện chung quanh nhanh chóng hơn, nhạy bén sâu sắc hơn, tình cảm biểu mãnh liệt hơn, ý chí kiên cường - Người lãnh đạo, quản lý phát triển kỹ giao tiếp tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau, thơng qua điều chỉnh nét tính cách, lực chưa phù hợp - Càng mở rộng quan hệ thông tin, giao lưu với nhiều đối tượng, người lãnh đạo, quản lý tập hợp trí tuệ nhiều người, nhờ có thêm nhiều kinh nghiệm dễ dàng xử lý tình quản lý, điều hành Tóm lại: thơng qua hoạt động giao tiếp, giao lưu với tập thể mà nguồn thơng tin nhiều khía cạnh dồi dào, quan hệ người lãnh đạo, quản lý với nhân viên nguồn lực khác tốt đẹp, bền vũng, đảm bảo cho hoạt động quản lý đạt hiệu nhân cách người lãnh đạo, quản lý từ hồn thiện ngày Sự tự rèn luyện phấn đấu thân - Vai trò giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng khơng phát huy tính hiệu khơng có tự rèn luyện phấn đấu thân Cá nhân hoạt động giao tiếp tập thể chịu ảnh hưởng quan hệ xã hội theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực, địi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải tự đấu tranh để chống suy thối nhân cách khơng muốn bị ảnh hưởng tiêu cực - Con đường hiệu giúp cho người lãnh đạo - quản lý hoàn thiện nhân cách tự nhận thức bồi dưỡng, trang bị cho tri thức khoa học, kỹ lãnh đạo -quản lý tự rèn luyện phẩm chất nhân cách - Trong cơng tác sống, nhân cách người lãnh đạo, quản lý liên tục biến đổi hoàn thiện dần nhờ cá nhân có ý thức, tự rèn luyện, tích cực hoạt động thực tiễn làm cho nhân cách phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Câu 2: Anh (chị) nêu phân tích động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, ) Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Phần 1: Cơ sở lý luận động làm việc người lao động Một số khái niệm động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, ) Theo Vũ Dũng, động thúc đẩy người hoạt động Có hai loại động cơ: Động mang tính chất hiểu biết Động mang tính chất hành động Coi trọng hai loại động này, quản lý phải làm cho người lao động nhận thức động hoạt động Cũng theo ông, tâm lý học phân động thành loại: Động bên (nằm thân hoạt động) Động bên (nằm ngồi hoạt động) Phải biết cách kích thích yếu tố nằm bên hoạt động, có thúc đẩy hoạt động người lao động Lưu ý thông số: Giá trị xã hội động cơ, mức độ ý thức động cơ, tính hiệu lực động cơ, sức mạnh động Theo lý thuyết kỳ vọng đề xuất Victor Vroom, học thuyết tập trung vào kết Ông cho hành vi động làm việc người không thiết định thực mà định nhận thức người kỳ vọng họ tương lai Thuyết kỳ vọng V Vroom xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên - Tính hấp dẫn (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho mục tiêu (Phần thưởng cho tơi gì?) - Mong đợi (thực công việc) = niềm tin nhân viên nỗ lực làm việc nhiệm vụ hồn thành (Tơi phải làm việc khó khăn, vất vả để đạt mục tiêu?) - Phương tiện (niềm tin) = niềm tin nhân viên họ nhận đền đáp hoàn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến đánh giá nỗ lực tơi?) Theo McClelland có ba nhu cầu thúc đẩy bản: Nhu cầu quyền lực; Nhu cầu liên kết; Nhu cầu thành đạt Được phát triển J.Stacy Adams, thuyết công cho người khuyến khích tìm kiếm cơng xã hội phần thưởng mà họ kì vọng thành tích Như vậy, động mục đích chủ quan hoạt động người, động lực thúc đẩy người hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đặt Nhắc đến động làm việc người lao động, ta cần hiểu hệ nhu cầu đa dạng, biến đổi không ngừng đằng sau cá nhân để đáp ứng nhằm tăng động làm việc họ Không cá nhân có động giống với cá nhân nào, động họ bất biến mà liên tục thay đổi dựa vào nhu cầu họ Thực tế động làm việc người lao động khó xác định nguyên nhân sau: - Động thường bị che giấu với nhiều lý khác nhau: yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội, xuất thân, nhân sinh quan người, - Động biến đổi theo thời gian, thời điểm người có nhu cầu động khác - Động phong phú, đa dạng, phức tạp thường mâu thuẫn với Phân tích động làm việc người lao động 2.1 Nguồn gốc xuất phát động làm việc người lao động: Dựa vào khái niệm học thuyết đề cập trên, ta nhận định động làm việc người lao động thúc đẩy người lao động làm việc xuất phát từ nhu cầu người lao động Nói đến nhu cầu người lao động, ta nghĩ đến phong phú phức tạp nhu cầu khơng cố định mà ln biến đổi dựa tâm lý người thời điểm khác Dựa vào tháp nhu cầu Maslow, phân tích động làm việc người lao động sau: - Đối với người lao động bậc Tháp nhu cầu Maslow bậc (Nhu cầu bậc thấp) động làm việc họ xuất phát từ việc công việc có đáp ứng nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ngủ, ) nhu cầu an toàn (được an tồn ổn định) hay khơng? Đối với cá nhân động làm việc để có thu nhập tốt, đảm bảo đời sống gia đình Tình ví dụ 1: Một bảo vệ trung tâm ngoại ngữ Bình Định vào TP HCM làm việc trả lương triệu đồng/tháng Chú bảo vệ thuê nhà trọ TP HCM mình, vợ hai quê Con lớn học cấp út học cấp trường cơng lập Bình Định Tiền lương chia sau: triệu đồng để chi tiêu hàng tháng (tiền thuê nhà, ăn uống sinh hoạt), triệu đồng gửi quê cho vợ Vợ quê làm công nhân với mức lương triệu rưỡi/tháng Phân tích tình ví dụ 1: Ta thấy với mức thu nhập vừa đủ cho bác trả tiền sinh hoạt hàng tháng, dành dụm tiền gửi quê cho vợ Đối với người lao động này, mức thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu tạo động làm việc cho Tuy nhiên, trình quản lý cần quan tâm đến nhu cầu phát sinh chú, ví dụ thành viên gia đình có biến cố sức khỏe phải tăng thêm chi tiêu hàng tháng gây ảnh hưởng đến động làm việc người Họ tìm công việc với mức lương cao hơn, làm tăng để tăng thu nhập Như nhu cầu họ mức an toàn, ổn định lại có tăng lên mức lương để đáp ứng nhu cầu - Đối với người lao động đáp ứng nhu cầu sinh lý nhu cầu an toàn theo tháp nhu cầu bậc Maslow, họ có xu hướng tìm kiếm công việc với mức lương cao điều kiện làm việc tốt để thỏa mãn 03 bậc cao nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu hồn thiện Thuyết ERG Alderfer thường xuyên có nhiều nhu cầu ảnh hưởng tác động người, vào thời gian Nếu nhu cầu mức cao không đáp ứng đủ, khao khát thoả mãn nhu cầu mức (của mơ hình) tăng cao (Nguyễn Lê Hà Phương, 2021) Tình ví dụ 2: Một nhân viên học vụ trung tâm ngoại ngữ sinh viên trường Nhân viên TP HCM sống với bố mẹ nhà họ Mức lương khởi điểm nhân viên 11 triệu đồng/tháng Hiện nhân viên có nguyện vọng học cao học mong muốn đảm nhận vị trí quản lý 03 năm tới Phân tích tình 2: Đối với nhân viên học vụ này, việc đáp ứng nhu cầu học yếu tố quan trọng để giữ chân nhân viên Vì xem xét nhu cầu bậc thấp, nhân viên thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, có thu nhập ổn định Tuy nhiên với trình độ học vấn cao hơn, nhân viên xác định đường nghiệp mà muốn hướng tới mong muốn thực nó, nên vai trị người quản lý tìm cách xếp vị trí phù hợp với làm việc phù hợp để nhân viên nâng cao trình độ, khơi gợi định hướng nghề nghiệp (thăng chức) cho nhân viên tương lai đáp ứng trình độ kỹ 2.2 Các cơng cụ thúc đẩy động làm việc cho người lao động 2.2.1 Thúc đẩy động làm việc cho người lao động yếu tố tài - Thúc đẩy động làm việc tiền lương: cán bộ, giảng viên, nhân viên tiền lương tính theo cơng thức tiêu biểu sau: “Tiền lương = lương + khoản phụ cấp” Đối với cán nhân viên phịng ban thì: “Tiền lương = lương + phụ cấp chức vụ (nếu có) + phụ cấp khác” Đối với hệ thống

Ngày đăng: 25/06/2023, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w