CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN TC QL Câu 1: Xác định nội dung, công việc quản lý cụ thể đối với 1 lĩnh vực quản lý của cơ sở giáo dục (có thể tiếp cận theo chức năng quản lý hoặc nội dung quản lý). Câu 2: Liên hệ và phân tích việc thực hiện của nhà quản lý (theo chức năng quản lý hoặc theo nội dung quản lý) trong một lĩnh vực cụ thể tại cơ sở giáo dục. Câu 3: Phân tích vai trò lãnh đạo, quản lý của người cán bộ quản lý cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Câu 4: Vận dụng lý luận về quyết định quản lý để phân tích việc thực hiện của nhà quản lý trong tình huống quản lý cụ thể.
LÝ LUẬN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC (Tài liệu học tập dành cho học viên lớp cao học quản lý giáo dục) Biên soạn: TS Trần Thị Tuyết Mai MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu kiến thức: Sau học mơn học, học viên trình bày phân tích đặc trưng lãnh đạo, quản lý tổ chức giáo dục; hiểu phân tích mơ hình quản lý giáo dục đại; Phân tích q trình quản lý, lãnh đạo ảnh hưởng thay đổi mơi trường bên ngồi, xu thời đại đến tổ chức quản lý, tác động cách mạng 4.0 giáo dục – đào tạo quản lý sở giáo dục Mục tiêu kỹ năng: Học viên vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá, giải tượng, tình quản lý giáo dục, quản lý sở giáo dục; có khả vận dụng mơ hình quản lý đại công tác quản lý sở giáo dục Phát triển kỹ mềm cụ thể: Năng lực thu thập, xử lý, vận dụng thơng tin; thuyết trình, thảo luận nhóm, hợp tác, phản biện; xử lý tình huống… Mục tiêu thái độ: Học viên nhận tầm quan trọng quản lí giáo dục Tích cực, chủ động, trách nhiệm quản lí giáo dục đơn vị cơng tác Xây dựng thái độ, tình cảm tích cực công tác quản lý, lãnh đạo giáo dục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Một số khái niệm * Tổ chức thuật ngữ có nhiều ý nghĩa khác Tổ chức hiểu là: nhóm người, mà số tất hoạt động họ phối hợp với Quan niệm trọng “các thành viên” tổ chức mà chưa nhấn mạnh “tổ chức” với tư cách tổng thể Chester Barnard (1886 – 1961) - người Mỹ, vận dụng lý thuyết hệ thống để tiếp cận quản lý từ góc độ tổ chức Theo Barnard, tổ chức hệ thống hoạt động hay tác động có ý thức hai hay nhiều người Quan niệm vạch mối quan hệ hữu thành tố, phận với hệ thông hệ thống với hệ thống khác…Theo nguyên tắc “tính trội” hệ thống, tổ chức tạo sức mạnh lớn tổng số phận Người ta phân chia tổ chức thành loại hình: tổ chức thức tổ chức phi thức Tổ chức thức phối kết hợp nỗ lực thành viên nhằm thực mục tiêu chung Tổ chức phi thức phối kết hợp hoạt động cá nhân để nhằm thỏa mãn nhu cầu riêng Tạo đươc nhóm từ cá nhân riêng lẻ, xây dựng họ thành phận nhóm làm việc có hiệu quả, lại làm cho nhóm làm việc với cách hiệu nhằm đạt mục đích mục tiêu tổ chức trọng tâm việc quản lý tổ chức * Quản lý tổ chức trình thực công việc xây dựng kế hoạch, phân phối nguồn lực, đạo, điều hành kiểm soát, đánh giá nhằm vận hành tổ chức cách hiệu để đảm bảo đạt mục tiêu đề * Quản lý giáo dục, theo nghĩa tổng quát, hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Có nhiều khái niệm khác quản lý giáo dục Chẳng hạn như: - Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối ưu tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với mơi trường bên ngồi ln ln biến động - Quản lý giáo dục hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Như vậy, quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, hợp qui luật chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu, yếu tố, trình hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành, ổn định phát triển bền vững Quản lý giáo dục diễn phạm vi toàn quốc, địa bàn lãnh thổ (tỉnh, huyện) sở giáo dục * Dựa vào phạm vi quản lý, người ta chia quản lý giáo dục thành loại: quản lý hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mô) quản lý tổ chức giáo dục/quản lý nhà trường (quản lý vi mô) - Quản lý hệ thống giáo dục: Quản lý giáo dục diễn tầm vĩ mô, phạm vi toàn quốc, địa bàn lãnh thổ địa phương (tỉnh/thành phố, quận/huyện) - Quản lý tổ chức giáo dục: Quản lý giáo dục tầm vi mô, phạm vi đơn vị, sở giáo dục Các đặc trưng quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục hệ thống xã hội Quản lý giáo dục chịu chi phối qui luật xã hội tác động quản lý xã hội Cũng hệ xã hội nói chung, quản lý giáo dục việc quản lý người vấn đề trung tâm số Quản lý giáo dục có số đặc trưng sau: - Sản phẩm giáo dục có tính đặc thù, nên quản lý giáo dục phải ý ngăn ngừa dập khuôn, máy móc việc tạo sản phẩm không phép tạo sản phẩm hỏng Sản phẩm giáo dục nhân cách người học sinh, hệ trẻ, người học nói chung Luật giáo dục (2019), có hiệu lực từ 1/7/2020 xác định mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Về mục tiêu giáo dục mầm non, luật giáo dục xác định: “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Về mục tiêu giáo dục phổ thông, luật giáo dục xác định: nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, luật giáo dục xác định: Giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học trình độ cao Về mục tiêu giáo dục đại học, luật giáo dục xác định: Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế Đào tạo người học phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả nắm bắt tiến khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả tự học, sáng tạo, thích nghi với mơi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân Như vậy, sản phẩm giáo dục, sản phẩm đào tạo nhà trường nhân cách người lao động có văn hóa, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, có chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhân cách bao gồm nét chung mà vốn có với tư cách đại biểu giống người theo thời đại, đồng thời nhân cách cịn đơn nhất, tính khơng lặp lại cá thể khác Chính đặc điểm đơn nhân cách có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Trong thời đại ngày nay, đánh giá trình độ tiến xã hội không trực tiếp từ sở vật chất - kỹ thuật, suất lao động nói chung mà cịn xem xã hội có mơi trường tốt cho phát triển nhân cách, cho sáng tạo cá nhân hay khơng Có thể nói rằng, đa dạng cá nhân điều kiện chủ yếu hình thức biểu phát triển tốt đẹp xã hội Tính khơng lặp lại cá nhân tính độc đáo nhân cách khơng đơn giản giá trị xã hội cao mà nhu cầu thực sự phát triển xã hội lành mạnh tổ chức hợp lý Chính vậy, khác với đơn vị sản xuất kinh doanh, sản phẩm giáo dục có tính đặc thù: không cho phép tạo sản phẩm hỏng ngăn ngừa rập khn, máy móc việc tạo sản phẩm - Quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trường nói riêng phải ý đến đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên Cũng trình sản xuất, trình giáo dục tác động người giáo viên lên đối tượng lao động họ công cụ, phương tiện định Đối tượng lao động sư phạm trẻ em, người học nói chung với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi phức tạp Người học vừa đối tượng hoạt động giáo dục đồng thời chủ thể hoạt động giáo dục, kết hoạt động giáo dục không phụ thuộc vào thân thầy giáo: lực phẩm chất thầy, vào thái độ họ người học, mà phụ thuộc vào thái độ người học, vào thân người học Đây điểm khác biệt lao động sư phạm so với lao động xã hội nói chung Cùng phương tiện, thiết bị dạy học, người giáo viên tác động lên học sinh – đối tượng lao động chủ yếu phương tiện tinh thần, lời nói, thái độ, gương, cảm hóa, thuyết phục Nói cách khác, dạy học giáo dục, người giáo viên dùng nhân cách để tác động vào học sinh K.D.Usinxki, nhà giáo dục Nga tiếng khẳng định: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Vì cơng cụ chủ yếu lao động sư phạm nhân cách thân người giáo viên nghề dạy học đòi hỏi yêu cầu phẩm chất lực cao Để trở thành giáo viên tốt, trước hết cần phải có sống chân chính, vẹn tồn đồng thời phải có ý thức kỹ tự hồn thiện Xét trình lao động sư phạm: Lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, không rập khuôn, loại lao động không đóng khung giảng, khn khổ nhà trường Giảng dạy, giáo dục học sinh diễn lâu dài, phức tạp, khó kiểm sốt đánh giá học sinh Q trình lao động sư phạm khơng diễn lớp mà cịn ngồi lớp: soạn nhà, làm việc phịng thí nghiệm, thư viện, tham gia hoạt động khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức hoạt động giáo dục học sinh trường, ngồi lớp Do định mức đánh giá lao động sư phạm vấn đề phức tạp Như vậy, khác với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thời gian lao động sư phạm giáo viên khó tách bạch khỏi thời gian không lao động sư phạm Bất lúc nào, nghỉ ngơi, giải trí, làm cơng việc gia đình… người giáo viên suy nghĩ công việc sư phạm mình, học, học sinh Vì vậy, quản lý giáo dục cần tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho người giáo viên để họ toàn tâm toàn ý với nghiệp “trồng người” Hơn nữa, sản phẩm giáo dục tạo giáo viên riêng rẽ, mà tập thể giáo viên qua lớp học, cấp học, bậc học, nên phải có tác động quản lý (cả vĩ mô vi mô) cho hoạt động giáo dục diễn cách đồng bộ, nhịp nhàng - Quản lý giáo dục địi hỏi u cầu cao tính tồn diện, tính thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển Hệ thống giáo dục hệ phức tạp bao gồm nhiều phần tử mối quan hệ phần tử đa dạng, phức tạp Mục tiêu giáo dục có tính tổng hợp cao, nội dung bao gồm nhiều nhiệm vụ (xã hội, kinh tế, kỹ thuật, tư tưởng văn hoá) thâm nhập vào Quá trình thực mục tiêu trải dài theo thời gian, phạm vi hệ thống trải rộng khơng gian… có tính thống cao, quản lý giáo dục địi hỏi u cầu cao tính tồn diện, tính thống Mặt khác, để đạt mục tiêu giáo dục phải phấn đấu thời gian dài sở chia mục tiêu chung thành mục tiêu phận, thực theo cấp học, lớp học, mơn học, tiết học… Ở có gắn bó hữu mục tiêu chung mục tiêu phận Do đó, quản lý giáo dục cần phải đảm bảo yêu cầu cao tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển - Quản lý giáo dục phải quán triệt quan điểm quần chúng Giáo dục nghiệp quần chúng Giáo dục thực không lôi đông đảo quần chúng tham gia Điều đặc biệt rõ ràng là, cộng đồng giữ vai trò to lớn việc tham gia hoạt động như: huy động trẻ em đến trường, tham gia quản lý giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, quản lý sở vật chất nhà trường, đóng góp sức người sức vào việc phát triển giáo dục cộng đồng dân cư… Tồn q trình giáo dục tiến hành nhà trường, gia đình ngồi xã hội Trong quản lý giáo dục phải phối hợp chặt chẽ đồng lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội Chức quản lý giáo dục Quá trình quản lý trình hoạt động chủ thể quản lý, thực tổ hợp chức quản lý, lựa chọn, sử dụng phương pháp quản lý sở tuân thủ nguyên tắc quản lý để tác động đến đối tượng quản lý nhằm đưa hệ quản lý tới mục tiêu đề Quá trình quản lý giữ vai trị trung tâm hệ thống quản lý, nội dung hệ thống quản lý Nói cách khác, muốn cho hệ quản lý giáo dục vận hành phát triển có kết điều quan trọng phải thực cách hiệu trình quản lý Mục tiêu quản lý trạng thái mong đợi mà nhà quản lý muốn đạt tương lai cho tổ chức Mục tiêu quản lý phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo cấp quản lý; theo thời hạn thực mục tiêu; theo nội dung mục tiêu; theo tính chất mục tiêu Khi xác định mục tiêu quản lí cần đảm bảo yêu cầu SMART (Cụ thể, dễ hiểu (Specific); Đo đạc (Measurable); Khả thi (Attainable); Định hướng kết (Result Oriented); Thời gian hoàn thành (Timebound) Nguyên tắc quản lý tư tưởng đạo tổ chức hoạt động chủ thể quản lý, qui tắc ứng xử, qui tắc hành động mà quan quản lý, cán quản lý phải tuân theo nhằm thực qui luật quản lý đạt mục tiêu quản lý Có thể kể nguyên tắc quản lý sau: nguyên tắc đảm bảo tính khoa học; nguyên tắc tính Đảng; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích; ngun tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo vùng lãnh thổ… Nhà quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Phương pháp quản lý cách thức tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Các phương pháp quản lý là: Phương pháp hành – tổ chức; phương pháp kinh tế; phương pháp tâm lý – xã hội Nhà quản lý cần lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp quản lý cách hợp lý trình điều hành tổ chức Chức quản lý dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thơng qua chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu định Các chức quản lý xác định nội dung trình quản lý trả lời cho câu hỏi: Phải làm hệ thống quản lý? Các chức quản lý thường chia thành hai nhóm: chức quản lý riêng chức quản lý chung 3.1 Các chức quản lý riêng (chức quản lý cụ thể) Dấu hiệu chức là: Phản ánh nội dung quản lý ứng với hoạt động cụ thể đối tượng quản lý Chẳng hạn, quản lý sở giáo dục, kể đến chức như: quản lý hoạt động dạy học, giáo dục; quản lý sở vật chất – kỹ thuật; quản lý tài chính, quản lý học sinh, sinh viên; quản lý đội ngũ cán giáo viên; quản lý công tác bán trú, nội trú… 3.2 Các chức quản lý chung Dấu hiệu chức là: Phản ánh nội dung trình quản lý, phản ánh hoạt động chung giống chủ thể quản lý triển khai trình quản lý Có thể nêu chức chung quản lý giáo dục là: Lập kế hoạch; Tổ chức; Lãnh đạo; Kiểm tra 3.2.1 Chức lập kế hoạch Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu Để lập kế hoạch, cần trả lời câu hỏi: Chúng ta đâu? muốn đến đâu? đến cách nào? đánh giá tiến nào? Lập kế hoạch hoạt động nối liền khứ – – tương lai * Đối với lập kế hoạch chiến lược: Qui trình lập kế hoạch chiến lược bao gồm bước sau: + Chuẩn bị lập kế hoạch chiến lược (Đánh giá xem nhà trường cần xây dựng kế hoạch chiến lược chưa; Thành lập Ban đạo lựa chọn nhân sự; Chuẩn bị kế hoạch công tác; Xác định nguồn liệu cần thu thập tổ chức môi trường; xây dựng biểu mẫu thống kê, phiếu khảo sát; Tiên lượng phá bỏ rào cản); + Phân tích mơi trường, bên liên quan dự báo tình hình (sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT); + Xác định định hướng chiến lược (Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị); + Xác định mục tiêu chiến lược; + Xác định giải pháp chiến lược; + Xây dựng kế hoạch hành động; + Hoàn thành kế hoạch phê duyệt kế hoạch chiến lược * Đối với kế hoạch trung hạn năm học Qui trình lập kế hoạch cụ thể sau: - Phân tích tình hình Phân tích yếu tố bên bên ngoài, nêu nội dung liên quan đến phát triển giáo dục địa phương/nhà trường/đơn vị; kết đạt được, khó khăn thách thức việc thực mục tiêu, tiêu giai đoạn/năm học trước ; - Xác định mục tiêu, tiêu trung hạn : Căn vào mục tiêu, tiêu kế hoạch chiến lược bổ sung tiêu mới, nêu mục tiêu, tiêu cho giai đoạn trung hạn nhà trường/đơn vị ; - Xác định mục tiêu, tiêu, hoạt động năm học tới : Nêu mục tiêu, tiêu hoạt động nhà trường/đơn vị thực năm kế hoạch ; - Phân tích tài : Các thơng tin, số liệu kinh phí chi thường xuyên, biên chế, theo chế độ, sách sở để tính tốn, cân đối nguồn lực cho kế hoạch trung hạn trường/đơn vị ; - Xác định số theo dõi đánh giá; - Xác định biện pháp thực hiện; - Hoàn thành phê duyệt kế hoạch * Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động: - Xác định tên hoạt động; - Xác định kết cần đạt (mục tiêu); - Xác định nguồn lực để thực hoạt động; - Tính tốn tài ; - Phân cơng nhiệm vụ ; - Trình bày kế hoạch 3.2.2 Chức tổ chức Với ý nghĩa chức quản lý, tổ chức việc người quản lý phân phối xếp nguồn nhân lực, vật lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt kế hoạch đề Mục tiêu chức tổ chức tạo nên môi trường nội thuận lợi cho cá nhân, phận phát huy lực nhiệt tình nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức Đó q trình thực hóa mục tiêu tổ chức, góp phần tạo sức mạnh cho tổ chức Tổ chức quan niệm chức quản lý bao gồm nội dung sau đây: * Xây dựng cấu tổ chức hợp lý động, nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu từ thủ trưởng xuống thành viên khác * Phát triển nguồn nhân lực: Đó trình tuyển dụng, lựa chọn, đề bạt, phân phối cán bộ, giáo viên vào phụ trách công việc, nhiệm vụ cách khoa học, hợp lý cho đạt hiệu cao Phát triển nguồn nhân lực cịn bao gồm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; thực chế độ sách; kiểm tra, đánh giá khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán giáo viên nhân viên sở giáo dục * Xây dựng chế hoạt động máy quản lý Cụ thể là: - Định nguyên tắc hoạt động người quản lý; - Xác định quyền hạn trách nhiệm chức danh, phận; - Xác định tuyến quan hệ phụ thuộc lẫn hoạt động quản lý; - Đề luật lệ, sách, qui định mà người phải tuân theo * Tổ chức công việc cách khoa học - Chọn lựa phương pháp làm việc tốt nhất, tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu công việc; - Tổ chức hệ thống thông tin hai chiều thơng suốt, kịp thời, xác, đầy đủ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý; - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên, công nhân viên làm việc (cả điều kiện vật chất tinh thần) * Xây dựng chuẩn đánh giá cán giáo viên, phương pháp đánh giá cán giáo viên: Tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể nhân sở giáo dục, cụ thể hóa tiêu chí đánh giá xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp Lựa chọn phối hợp phương pháp đánh giá, đảm bảo khách quan, xác, tồn diện, dân chủ đánh giá 3.2.3 Chức lãnh đạo Lãnh đạo huy dẫn, điều khiển, lệnh trước Lãnh đạo chức chung quản lý có liên quan đến hoạt động hướng dẫn, giúp đỡ, đôn đốc, động viên, thúc đẩy người quyền làm việc với hiệu cao nhằm đạt mục tiêu đề Thực chức lãnh đạo quản lý giáo dục, quản lý nhà trường cần quán triệt phương châm: Duy trì - ổn định – đổi – phát triển Lãnh đạo huy tác động tới người tổ chức để họ làm tốt công việc giao tự nguyện hướng đến mục tiêu tổ chức Để đạt dược kết nhà quản lý cần thực nhiệm vụ sau đây: * Ra mệnh lệnh văn hay lời dựa quyền hạn Nhà nước, ngành qui định văn pháp qui Các mệnh lệnh mà nhà quản lý đưa chi tiết tổng quát, điều tùy thuộc vào nhà quản lý, người thừa hành tình cụ thể * Thông báo truyền đạt mệnh lệnh cho cấp Việc truyền đạt phải đảm bảo tính khoa học tính nghệ thuật Điều nghĩa phải truyền đạt đầy đủ, xác, kịp thời cho người thực không hiểu sai không rõ mệnh lệnh, đảm bảo người nhận mệnh lệnh tâm sẵn sàng thực mệnh lệnh * Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ nhân viên thực mệnh lệnh Ta biết rằng, nhà quản lý có trách nhiệm đưa tổ chức mà họ phụ trách hoàn thành mục tiêu Nhưng mục tiêu đạt thông qua nỗ lực làm việc nhân viên quyền Vì vậy, nhà quản lý phải biết động viên, đôn đốc, thúc đẩy cấp Có thể nói rằng, thành cơng nhà quản lý tùy thuộc chủ yếu vào lực lãnh đạo nhân viên quyền họ * Hướng dẫn điều chỉnh lệch lạc sai sót xuất q trình thực Cần tránh hai khuynh hướng: - Ngại điều chỉnh: Do chủ quan, bảo thủ chủ trương nhà quản lý sợ uy tín - Điều chỉnh tùy tiện Tuy nhiên điều chỉnh không thiết xuất bất lợi, lệch lạc mà phát tiềm đem lại kết cao dự định mà trước chưa phát chưa xuất * Huấn luyện cán nhân viên quyền Trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm mình, nhà quản lý tổ chức huấn luyện cán nhân viên quyền Việc huấn luyện thực theo trường lớp huấn luyện chỗ 3.2.4 Chức kiểm tra Kiểm tra chức quản lý người quản lý cấp Nó giữ vai trị quan trọng quản lý lẽ phương cách để nhà quản lý biết mục tiêu tổ chức có đạt hay khơng Nhờ có kiểm tra mà chủ thể quản lý tự đánh giá định quản lý đề có sát với thực tế hay khơng để điều chỉnh, rút kinh nghiệm Kiểm tra cịn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy người quyền làm việc nghiêm túc, có chất lượng nhằm đạt mục tiêu đề Kiểm tra trình xem xét, đánh giá diễn biến kết hoạt động giáo dục điều kiện phục vụ dạy học, giáo dục nhà trường; khuyến khích nhân tố tích cực, phát sai lệch đưa định điều chỉnh nhằm phát triển nhà trường, phát triển hệ thống giáo dục quốc 10 vật chất tinh thần Bên cung ứng tổ chức, phận tổ chức cá nhân cung cấp sản phẩm Người cung ứng nội hay bên ngồi tổ chức Còn khách hàng hiểu cá nhân hay tổ chức tiếp nhận, “tiêu thụ” sản phẩm bên cung ứng Khách hàng khách hàng bên bên tổ chức Trong tổ chức, người bên cung ứng khách hàng người khác Khái niệm khách hàng mở rộng với quan niệm: công đoạn sau q trình khách hàng cơng đoạn trước Vận dụng thuật ngữ vào giáo dục, nhà trường, học sinh, giáo viên, nhân viên… coi khách hàng bên hiệu trưởng Khách hàng bên hiệu trưởng cấp lãnh đạo ngành địa phương, cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội nhà trường Hoạt động thầy trị q trình giáo dục khách hàng phận phục vụ thư viện, thiết bị; việc học học sinh khách hàng mà việc dạy nhắm đến; hoạt động dạy học lớp khách hàng công đoạn chuẩn bị bài, học nhà…Trong giáo dục, sản phẩm cuối nhân cách học sinh, người học nói chung Song để có sản phẩm cuối này, cần có hàng loạt sản phẩm trung gian khác Chẳng hạn, phạm vi nhà trường, định quản lý hiệu trưởng, soạn giáo viên, kết học tập học sinh, danh mục tài liệu tham khảo cán thư viện thiết lập… sản phẩm cấp độ khác Và sản phẩm phải có chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng giáo dục quan niệm nhiều cách khác Ở chất lượng giáo dục hiểu mức độ đạt mục tiêu giáo dục thỏa mãn nhu cầu khách hàng bên bên nhà trường Chất lượng giáo dục tính tất yếu tố cấu thành giáo dục, bao gồm: chất lượng đầu vào (các nguồn lực), chất lượng thực (hoạt động, trình), chất lượng đầu (sản phẩm, kết quả) Theo cách tiếp cận này, chất lượng giáo dục nhà trường xác định là: - Chất lượng đầu vào bao gồm điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường chương trình, nội dung, sở vật chất – kỹ thuật nhà trường, tài chính, giáo viên, quản lý, chất lượng đầu vào học sinh, thông tin… - Chất lượng thực chất lượng trình dạy học, giáo dục quan hệ sư phạm; thiết kế phát triển tài liệu giảng dạy; phương pháp kỹ thuật dạy học lớp; thực qui chế chuyên môn; tổ chức hoạt động giáo dục; hoạt động chuyên môn quản lý chun mơn; q trình học tập học sinh… - Chất lượng đầu ra: chất lượng học sinh (kiến thức, kỹ năng, thái độ giá trị), kết nghiên cứu, lợi ích xã hội… * Nội dung quản lý chất lượng tổng thể giáo dục 55 TQM thực giáo dục bao gồm nội dung quan trọng sau: - Cải tiến liên tục TQM biện pháp sử dụng thực tế có tính chiến lược lâu dài để vận hành tổ chức hướng tới nhu cầu khách hàng TQM lấy “cải thiện” làm mục tiêu nên TQM không đặt tiêu chuẩn tối thiểu mà người phải đạt Vì TQM mơ tả hành trình khơng kết thúc, nhằm đạt vượt lên nhu cầu khách hàng - “Kaizen” Kaizen thuật ngữ người Nhật, nghĩa liên tục (“kai”) cải tiến (“zen”) Chiến lược Kaizen kêu gọi nỗ lực cải tiến liên tục không ngừng cá nhân tổ chức, không phân biệt nhà quản lý hay công nhân tổ chức Khi áp dụng mơi trường giáo dục, Kaizen nghĩa cải tiến liên tục đòi hỏi cam kết nỗ lực liên tục người, cán quản lý cán công nhân viên, giáo viên học sinh Kaizen cải tiến nhỏ thực bước (step-by-step) thời gian dài Kaizen tốn đầu tư mới, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ giảm chi phí hoạt động Mỗi cá nhân tâm niệm điều để thực chiến lược Kaizen: Không để ngày trôi qua khơng có số cải tiến thực tổ chức Trong bối cảnh đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục nay, việc thực Kaizen quan trọng cần thiết - Thay đổi văn hóa TQM địi hỏi thay đổi văn hóa Đây nhiệm vụ khó khăn tốn nhiều thời gian Cần có thay đổi tác phong, phương pháp làm việc cán bộ, giáo viên, học sinh thay đổi cơng tác quản lý Điều địi hỏi người làm việc môi trường phù hợp, lãnh đạo kịp thời cơng nhận khuyến khích thành cơng người - Mơ hình tổ chức đảo ngược (upside-down organization) Chìa khóa thành cơng TQM dây chuyền cung cấp dịch vụ cách hiệu đến khách hàng bên bên Khác với mơ hình tổ chức truyền thống, TQM thực theo mơ hình tổ chức đảo ngược, nghĩa thay theo tơn ti, trật tự từ xuống: nhà quản lý cấp cao – nhà quản lý trung gian giáo viên – cán nhân viên, mơ hình tổ chức TQM mô tả từ lên: học sinh – giáo viên cán nhân viên – lãnh đạo Trong giáo dục, thay đổi thể rõ ràng hướng tới khách hàng Mơ hình tổ chức đảo ngược khơng ảnh hưởng tới cấu trúc quyền hạn quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, khơng loại bỏ vai trị lãnh đạo thiết yếu nhà quản lý 56 Vai trò người quản lý cấp cao người quản lý cấp trung gian TQM hỗ trợ ủy quyền cho giáo viên, cán nhân viên học sinh Trên thực tế, lãnh đạo nòng cốt cho thành cơng TQM - Duy trì quan hệ chặt chẽ với khách hàng Nhiệm vụ TQM đáp ứng yêu cầu khách hàng trọng vào chất lượng dịch vụ Chất lượng phải phù hợp với mong đợi nhu cầu khách hàng Chất lượng mà khách hàng mong muốn mà nhà trường cho tốt họ Rõ ràng là, khơng có học sinh khơng có trường học - Đồng nghiệp khách hàng Như trình bày, khách hàng khách hàng bên bên tổ chức Trong tổ chức, người bên cung ứng khách hàng người khác chí người vừa người cung ứng sản phẩm vừa lại khách hàng Sản phẩm cá nhân hay tổ chức giai đoạn/công đoạn trước lại cung ứng trực tiếp cho giai đoạn/công đoạn sau Vì vậy, giáo dục, thành viên, phận tổ chức (trường học/cơ quan giáo dục) tổ chức cấp độ khác phải có tinh thần cộng đồng, cam kết trách nhiệm chất lượng sản phẩm cung ứng chất lượng cuối sản phẩm đào tạo - Marketing nội Điều đơn giản cung cấp thông tin cho tất người tổ chức để họ hiểu diễn ra, tạo hội cho họ trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến họ - Chuyên nghiệp hóa hướng tới khách hàng Cần đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên có hiểu biết chất lượng Mọi người hiểu họ học sinh họ có lợi ích từ việc coi khách hàng trung tâm Biểu rõ rệt tính chun nghiệp trình độ hiểu biết, nghiệp vụ sư phạm giỏi đội ngũ - Chất lượng học tập Nội dung muốn đề cập tới chất lượng học tập học sinh Trong giáo dục, giáo viên cần xem xét cụ thể nhu cầu học tập mơ hình học tập học sinh Từ đề chiến lược cá nhân hóa, đa dạng hóa hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo * Một số biện pháp vận dụng quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý nhà trường - Tinh thần TQM coi khách hàng trọng tâm, trách nhiệm chất lượng sản phẩm không tập trung vào nhà quản lý, mà trách nhiệm toàn thành viên tổ chức Cần làm cho cán giáo viên tập thể nhà trường thấy vai trò, vị trí q trình tham gia quản 57 lý chất lượng đào tạo Từ nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Phương châm quan trọng TQM “làm tốt từ đầu”, ngăn ngừa rủi ro, tránh sai sót từ khâu trình làm sản phẩm/dịch vụ nên nhà trường cần làm cho tất cán giáo viên có thói quen từ đầu cần thực cơng việc cách kỹ lưỡng chu đáo, tránh thực công việc cách đối phó, hình thức Điều phù hợp với chủ trương ngành “nói khơng với bệnh thành tích” - Triết lý TQM “cải tiến liên tục”, điều đòi hỏi tất cán giáo viên học sinh nhà trường phải ln ln cải tiến cơng việc như: cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn, cải tiến công tác quản lý nhà trường, cải tiến phương pháp học tập… Cải tiến công việc nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, thực bước (“kaizen”) văn hóa nhà trường Trong bối cảnh giáo dục nước ta thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng, thực phân ban đại trà cấp trung học phổ thơng việc áp dụng TQM nhà trường với triết lý “cải tiến liên tục”, “cải tiến bước” cần thiết cấp bách - TQM hướng tới xây dựng qui trình quản lý chất lượng giáo dục hợp lý, cần phải quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý, từ việc xây dựng kế hoạch (plan), thực kế hoạch (do), kiểm tra, đánh giá (check) sơ, tổng kết, sửa chữa, điều chỉnh (action) Trong xây dựng kế hoạch, cần dựa vào tình hình thực tế nhà trường (về sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên, chất lượng đầu vào, hội thách thức từ bên đem lại) xác định mục tiêu, công việc phải làm, yêu cầu cần đạt, biện pháp, điều kiện thực hiện, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân, phận nhà trường Trong tổ chức thực kế hoạch cần phân cơng, bố trí nhân hợp lý, phân giao trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cho cá nhân, phận trường đồng thời hướng dẫn, động viên thành viên nhà trường nỗ lực việc nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ Trong kiểm tra, đánh giá cần coi trọng tự đánh giá cá nhân, phận trường kết hợp với kiểm tra cán quản lý nhà trường nhằm động viên, khuyến khích người điều chỉnh, uốn nắn sai sót, lệch lạc q trình thực Về hình thức đánh giá, cần kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác đánh giá định kỳ đánh giá đột xuất; đánh giá lường trước, đánh giá trình đánh giá kết thực hiện…Sau chu (hàng tháng, học kỳ, cuối năm học), nhà trường thực sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm khẳng định thành tích đạt được, xác định biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - TQM địi hỏi thay đổi văn hóa tổ chức, nhà trường cần tạo mơi trường làm việc lành mạnh, xây dựng bầu khơng khí thân thiện, hợp tác, 58 chia sẻ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, kịp thời công nhận khuyến khích thành cơng người Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân đồng thời tạo điều kiện cho người chủ động, tự giác, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm mà cung ứng - TQM coi thông tin huyết mạch quản lý nên việc đảm bảo thông tin thông suốt, xác, đầy đủ, kịp thời từ hiệu trưởng đến giáo viên, cán nhân viên, lớp học sinh, cha mẹ học sinh ngược lại thông tin ngang, thông tin chéo cá nhân, phận nhà trường cần thiết Điều giúp cho nhà quản lý định quản lý đắn, kịp thời, tạo điều kiện gắn kết, thống nhất, hợp tác có hiệu nhà trường 3.2 Mơ hình “Quản lý lấy nhà trường làm sở” 3.2.1 Tổng quan “Quản lý lấy nhà trường làm sở” * Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác quản lý dựa vào nhà trường hay quản lý lấy nhà trường làm sở (school based management, viết tắt SBM) Theo Levey Acker-Hocevar (1998): SBM phân quyền cho trường học, tham gia rộng rãi thành viên nhà trường người liên quan vào việc định.7 SBM có nghĩa cộng đồng nhà trường lực lượng thúc đẩy tiến đổi nhà trường, nhà trường đơn vị đưa định (Clune and White,1988)8 James Lewis xem SBM luyện tập trao quyền tự quản, trao trách nhiệm, tự do, đồng thời hỗ trợ thông tin nguồn lực cần thiết cho giáo viên để họ thực thi nghĩa vụ mình, trách nhiệm mà trước dành cho nhà quản lý SBM hình thức quản lý dân chủ.9 Daniel Brown (1990) cho rằng: SBM hình thức phi trung ương hóa quản lý giáo dục, trường học phân bổ ngân sách, tìm kiếm nguồn đầu tư, phương tiện dạy học, tìm kiếm nhân sự, nguồn lực dịch vụ khác cho nhà trường phù hợp với đánh giá họ.10 Dorothy Myers Robert Stonehill (1993): SBM chiến lược cải thiện công tác giáo dục cách chuyển đổi quyền định nhà nước quan quản lý giáo dục cấp cho thân nhà trường SBM cung cấp cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh quyền điều hành trình giáo dục cách trao cho họ trách nhiệm định ngân sách, tổ chức nhân chương trình giảng dạy Từ đó, SBM tạo mơi trường học tập hiệu cho em.11 Dẫn theo Trần Thị Bích Liễu – Quản lý dựa vào nhà trường Con đường nâng cao chất lượng công giáo dục – NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005, tr 35, 36 7,8,9,10 11 Dorothy Myers and Robert Stonehill (January, (www.ed.gov/pubs/or/cosumerguides/baseman.html) 59 1993), School – based management Như vậy, dù tác giả có đưa định nghĩa khác SBM thống chỗ: SBM bước đột phá quản lý nhà trường phổ thông Nhà trường nằm vị trí trung tâm tiến trình đổi giáo dục, nhà trường trao quyền nhiều việc định vấn đề liên quan đến hoạt động với tham gia đông đảo thành viên trường người có liên quan * Đặc trưng “ quản lý lấy nhà trường làm sở” Hiện nay, nhiều nước giới thực rộng rãi việc phân cấp giáo dục Thực chất vấn đề phân quyền, giao trách nhiệm từ cấp trung ương sang cấp sở, mở rộng quyền hạn sở việc định, giải vấn đề nhằm phát huy tối đa tính tự chủ, độc lập khả sáng tạo trường, đặc biệt hiệu trưởng đội ngũ giáo viên Trong bối cảnh đó, SBM xuất tất yếu SBM có đặc trưng sau: - Tăng quyền tự quản cho nhà trường ngân sách, nhân chương trình dạy học Tự quản nguyên tắc chủ yếu SBM Tăng quyền tự quản ngân sách làm cho nhà trường có quyền quản lý ngân sách thực Nhà trường quyền trực tiếp nhận khoản tiền, tự phân bổ, sử dụng khoản tiền theo nhu cầu riêng mình, tiết kiệm khoản khơng cần thiết, chuyển kinh phí dư thừa cho năm sau chuyển đến chương trình khác cần ngân sách nhiều Kinh phí dành cho kế hoạch lâu dài sử dụng kinh phí cách hiệu khuyến khích Brian Knight đưa so sánh rằng, nhà trường thực tự quản tài chính, q trình giáo dục trở thành trình sản xuất mà giáo viên người sản xuất, cha mẹ học sinh khách hàng, kiến thức kỹ hàng hóa học sinh sản phẩm trình sản xuất Khi tự phân bổ sử dụng kinh phí, trường phải lựa chọn ưu tiên, tính tốn kỹ lưỡng giá thành hiệu suất đồng tiền sử dụng, phải sáng tạo đổi hình thức chi tiêu tài để giúp nhà trường đạt chất lượng giáo dục cao nhất, đáp ứng tốt nhu cầu khác khách hàng Giữa trường có cạnh tranh để thu hút học sinh nâng cao chất lượng dịch vụ Đối với vấn đề nhân sự, nhà trường có quyền tuyển dụng, hợp đồng, bố trí, sử dụng, đề bạt, chấm dứt hợp đồng, sa thải, tăng lương, đãi ngộ cán bộ, giáo viên, nhân viên, có quyền việc tổ chức máy nhà trường để thực mục tiêu quản lý giáo dục Trong quản lý chun mơn, nhà trường có quyền xây dựng chương trình mơn học lựa chọn phương thức giảng dạy phù hợp với điều kiện cụ thể trường cách hiệu dựa chương trình khung chung 60 - Trường học đơn vị sở có quyền đưa định, giải vấn đề nảy sinh chỗ với tham gia đông đảo thành viên nhà trường người liên quan So với nhà trường mà quản lý dựa vào bên ngồi, vào quan trung ương, khơng có nhiều quyền lực, SBM có phân quyền quản lý rõ ràng, nhà trường trao quyền để giải vấn đề nảy sinh hoạt động dạy học nhà trường SBM tạo mơi trường để có thêm nhiều người giáo viên, nhân viên phục vụ, phụ huynh, cộng đồng tham gia vào việc định vấn đề nhà trường Do vậy, giáo viên nhân viên nhà trường có tinh thần trách nhiệm cao, hồn thành cơng việc giao Nhà trường quyền địa phương hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện thực hoạt động đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Như vậy, SBM có nghĩa hoạt động quản lý thiết lập dựa vào tính chất, nhu cầu nhà trường thành viên nhà trường có quyền tự quản, trách nhiệm cao việc sử dụng nguồn lực để giải vấn đề nhằm thực có hiệu hoạt động giáo dục, đảm bảo phát triển lâu dài nhà trường * Các nguyên tắc thực “quản lý lấy nhà trường làm sở” SBM thực dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc hợp lý linh hoạt Quản lý nhà trường đòi hỏi phải linh hoạt Nguyên tắc hợp lý linh hoạt khuyến khích phi tập trung hóa quyền lực, cho phép trường học có khoảng khơng gian để hoạt động, phát triển xây dựng chiến lược dạy học, quản lý nhà trường cách hiệu - Nguyên tắc phân quyền Trong nhà trường, thường nảy sinh nhiều vấn đề, nhiều tình địi hỏi nhà quản lý phải giải Vì vậy, trường học cần trao quyền nhiều để giải vấn đề nhanh chóng, kịp thời hiệu mà không thụ động chờ đợi định cấp - Nguyên tắc tự quản Nguyên tắc cho phép nhà trường có quyền thực vấn đề ngân sách, nhân chuyên môn Việc tự quản thể sau: + Tự quản tất hoạt động nhà trường từ phân tích thực trạng, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, xây dựng đội ngũ thiết kế trình dạy học đến kiểm tra, đánh giá + Tự quản cấp độ khác nhà trường: cấp độ lãnh đạo trường, cấp độ nhóm/tổ cấp độ cá nhân cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Trong giai đoạn, cấp độ khác nhau, nhà trường, nhóm hay cá nhân có trách nhiệm tự phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, 61 hội, thách thức Từ đó, đưa mục tiêu, kế hoạch hoạt động, phát triển chun mơn chủ động thực theo mục tiêu đề + Nhà trường đảm bảo phân phối nguồn lực hợp lý, có tham gia nhóm cá nhân để việc phân bổ, sử dụng nguồn lực cách hiệu + Khi thực công tác kiểm tra: nhà trường, nhóm cá nhân đưa chuẩn thực cơng việc Chuẩn để nhà trường, nhóm, cá nhân tự đánh giá đánh giá, đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ chung nhà trường - Nguyên tắc phát huy sáng tạo đội ngũ Nguyên tắc đòi hỏi nhà trường phải xây dựng môi trường sư phạm cởi mở, hợp tác để thành viên làm việc, phát huy tiềm cá nhân, phát huy tính sáng tạo cơng tác quản lý nhà trường * Một số điều kiện cần thiết để thực SBM Chuyển sang SBM trình lâu dài, đòi hỏi phải đảm bảo số điều kiện định thời gian, kinh phí, pháp luật đặc biệt điều kiện người Cụ thể là: - Các thành viên nhà trường người liên quan cần có hiểu biết cách thức tổ chức có kỹ thực SBM Đây điều kiện nhận thức kỹ thực SBM thành viên nhà trường người có liên quan Họ cần hiểu SBM thực nào, vai trị, trách nhiệm thành viên Mọi người cần có hiểu biết có kỹ thực phương pháp dạy học mới, kỹ xây dựng kế hoạch, kỹ làm việc với người, kỹ giải vấn đề… nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu Những người quản lý nhà trường cần đổi việc thực chức quản lý Các nhà quản lý cấp cần tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trường thực tự quản tốt Việc nâng cao nhận thức, đào tạo bồi dưỡng cho thành viên nhà trường người liên quan có hiểu biết kỹ thực SBM trình nên địi hỏi tốn kinh phí, thời gian công sức - Chuẩn bị điều kiện pháp lý cho việc thực SBM Nhà nước cần ban hành văn pháp lý qui định trách nhiệm, quyền hạn cấp rõ kiến thức, kỹ năng, yêu cầu đạo đức lương tâm mà người thực SBM cần có Các văn sở pháp lý cho việc tăng quyền tự quản, tự chịu trách nhiệm nhà trường; tạo hành lang pháp lý cho nhà trường giải vấn đề nảy sinh trình dạy học, tạo điều kiện cho việc tham gia quản lý nhà trường giáo viên, cán nhân viên người có liên quan - Thay đổi cấu trúc tổ chức nhà trường vai trò quản lý hệ 62 thống giáo dục thực SBM Thay đổi cấu trúc tổ chức nhà trường bao gồm nhiều cơng việc xây dựng lại chương trình, cấu trúc lại tổ chức quản lý, lãnh đạo, thiết kế lại công việc thành viên tổ chức nhà trường…Một cấu trúc nhà trường Hội đồng trường Hội đồng trường hình thành để thực chiến lược phân quyền, đảm bảo tham gia nhiều người vào trình định Tại nước có thực SBM Anh, Mỹ, Canada có Luật hướng dẫn tổ chức Hội đồng trường Luật qui định thành phần, cách thức tổ chức hoạt động, vai trò, trách nhiệm Hội đồng trường Trong nhà trường thực SBM, vai trò hiệu trưởng, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh cần thay đổi cách đáng kể Hiệu trưởng cán quản lý nhà trường trở thành người thực đổi mới, có nhiệm vụ hỗ trợ trình giảng dạy giáo viên không đơn kiểm tra, giám sát họ Vai trò nhà quản lý trợ lý huấn luyện cho hoạt động có chất lượng cao nhà trường, đảm bảo nguồn lực phân bổ chỗ, tạo môi trường cho giáo viên thực đổi làm cho trường học thực liên tục đổi Giáo viên nhân viên nhà trường có vai trị mới: đồng nghiệp, người định, người lãnh đạo, người học, chuyên gia đa lĩnh vực Trong nhà trường thực SBM, họ tự xây dựng chuẩn mực cho thân, có nhiệm vụ đánh giá cơng việc người khác, đánh giá thành tích học tập học sinh, phát triển chuyên môn cho đồng nghiệp… Giáo viên có hội để phát triển ngành nghề mới, nâng cao tay nghề, xây dựng văn hóa dạy học nhà trường, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp, có quyền tự quyết, tự kiểm tra tham gia vào việc định nhà trường Có thể nói, vai trị giáo viên thay đổi cách bản, từ vai trò người làm thuê - người làm theo - người nhận mệnh lệnh - người thực chuyển sang vai trò người hợp tác - người định - người phát triển - người thực Trọng tâm đổi cấu trúc nhà trường học sinh Mọi thay đổi chương trình trình giảng dạy hướng tới hoạt động học tập nghiêm túc, bền vững Học sinh xem người thợ, hoạt động tích cực, khai phá sáng tạo kiến thức, chiếm lĩnh kĩ năng, kĩ xảo Vai trò cha mẹ học sinh thay đổi Từ chỗ người bên trở thành đối tác tích cực nhà trường Họ tham gia vào việc định ngân sách, lựa chọn chương trình học ngoại khóa, chương trình nâng cao Họ có quyền kiểm sốt hoạt động giáo dục diễn nhà trường có trách nhiệm kết hợp, hỗ trợ với nhà trường để nâng cao thành tích học tập em họ 3.2.2 Đổi quản lý giáo dục theo quan điểm tiếp cận “Quản lý lấy nhà 63 trường làm sở” * Bối cảnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, công tác quản lý giáo dục có đổi mạnh mẽ Chìa khóa cơng đổi đổi tư duy, đổi chế quản lý kinh tế - xã hội với đặc trưng bản: là, tư quản lý chuyển từ tập trung mệnh lệnh hành sang quản lý chủ yếu pháp luật; hai là, chế quản lý chuyển từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm; ba là, phương thức quản lý chuyển từ chiều, theo quan hệ dọc từ xuống sang quan hệ tương tác dọc – ngang đa chiều, lấy đơn vị sở làm trung tâm Quản lý giáo dục đương nhiên phải vận hành theo chế vận hành kinh tế - xã hội Đổi quản lý giáo dục phải thực theo hướng: Chuyển từ chế hành tập trung sang chế phân cấp, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm lấy nhà trường làm sở Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Sau đó, thay bới Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Qui định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Điều lệ nhà trường mầm non, tiểu học, trung học đại học qui định nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cấu tổ chức hoạt động Hội đồng trường Việc thành lập Hội đồng trường cấu tổ chức nhà trường nhằm thực chiến lược phân quyền, thiết lập chế dân chủ đại diện, thu hút nhiều thành phần cán nhân viên trường cha mẹ học sinh… tham gia vào việc định có tính chiến lược phát triển nhà trường, vừa giám sát, vừa tạo điều kiện để nhà trường thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, vừa tạo bầu khơng khí làm việc hợp tác ngồi nhà trường Như vậy, nói, nước ta có văn tạo sở pháp lý cho việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả đơn vị nhằm cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội Đây sở pháp lý cho việc thực SBM Tuy nhiên, nhìn vào thực tế nay, ngành giáo dục vị trí “giao thời” mơ hình quản lý cũ mơ hình quản lý Phương thức quản lý mang tính áp đặt từ xuống, chưa phát huy tính chủ động đơn vị sở Về phía cấp quản lý giáo dục cấp trên, nhà trường coi đơn vị thực hiện, chịu trách nhiệm thi hành mệnh lệnh hành qui định truyền đạt từ quan quản lý giáo dục cấp trên, việc lắng nghe, chia sẻ với đơn vị sở cịn mang tính hình thức Về phía nhà trường, nhiều cán quản lý giáo dục chưa đào tạo có hệ thống quản lý, làm việc dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tính chuyên nghiệp thấp Năng lực điều hành, quản lý phận cán quản lý giáo dục 64 bất cập cơng tác tham mưu, xây dựng sách, đạo, tổ chức thực thực thi công vụ Kiến thức pháp luật, tổ chức máy, quản lý nhân sự, quản lý tài cịn nhiều hạn chế dẫn đến hạn chế thực thi trách nhiệm thẩm quyền, đặc biệt Nhà nước phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Như vậy, bước vào kỷ 21 nhà trường nước ta có hội việc khẳng định vị tiến trình đổi giáo dục song có thách thức khơng nhỏ lực cán quản lý, đội ngũ cán giáo viên, thách thức sức ỳ, thói quen chế quản lý cũ thách thức thời gian kỳ vọng xã hội nhà trường * Một số biện pháp thực đổi quản lý nhà trường theo mơ hình SBM Đổi quản lý nhà trường theo hướng tăng cường tự quản cho nhà trường, nhà trường trao quyền nhiều việc định vấn đề liên quan đến hoạt động phát huy tính chủ động, sáng tạo lực lượng giáo dục nhà trường xu tất yếu tiến trình lâu dài Cần thực số biện pháp sau để triển khai phương thức SBM: - Xây dựng hoàn thiện văn pháp lý phân cấp, phân quyền quản lý giáo dục, qui định rõ chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn trách nhiệm quản lý cấp Các điều khoản thực quyền tự quản tài chính, nhân sự, tổ chức máy thực nhiệm vụ nhà trường phải rõ ràng, cụ thể - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp, trước hết quan quản lý giáo dục cấp SBM để có chuyển biến nhận thức hành động việc giảm bớt tính đạo chiều, tăng cường khuyến khích, động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò chủ động quản lý, điều hành hoạt động - Chuẩn bị tốt điều kiện người để thực SBM Cụ thể là, cán quản lý nhà trường, thành viên nhà trường người có liên quan cần đào tạo, bồi dưỡng để có hiểu biết đủ lực thực tự quản, chủ động, sáng tạo công việc - Xây dựng qui chế hoạt động Hội đồng trường, xác định mối quan hệ Hội đồng trường tổ chức trường, mối quan hệ Hội đồng trường hiệu trưởng, đảm bảo nhà trường hoạt động có hiệu - Thực dân chủ hóa quản lý nhà trường, hiệu trưởng đóng vai trị trụ cột việc triển khai phương thức quản lý phải huy động đóng góp trí tuệ thành viên nhà trường phát huy tối đa sức mạnh cha mẹ học sinh, quyền địa phương, cộng đồng xã hội nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Xây dựng môi trường dạy - học hợp tác, thân thiện Chú trọng cải tiến 65 chế độ tiền lương, khen thưởng, chế độ đãi ngộ hợp lý cán giáo viên trường - Đổi công tác kiểm tra đánh giá từ việc xây dựng chuẩn đánh giá, sử dụng phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá đến việc thực qui trình đánh giá xử lý kết kiểm tra, đánh giá - Cần thiết lập hệ thống hỗ trợ (chẳng hạn trung tâm tư vấn quản lý, câu lạc hiệu trưởng…) nhằm giúp nhà trường việc thực nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh trình thực SBM 3.3 Mơ hình “Quản lý theo kết quả” 3.3.1 Tổng quan quản lý theo kết * Khái niệm Quản lý theo kết (Results Based Management) hay hệ thống quản lý theo kết (Performance Management System - PMS) phương pháp hay công cụ quản lý mang tính khoa học PMS phương pháp quản lý áp dụng cho lĩnh vực tư nhân quan dịch vụ công Hệ thống tập trung vào tính hiệu hiệu lực hệ thống quản lý thông qua việc hoạch định chiến lược, thường xuyên theo dõi đánh giá kết hoạt động, chuyển liệu tới cấp quản lý, tạo kênh thông tin phản hồi cho trình định… PMS trình thiết lập mục đích, mục tiêu số kết quả, gắn tổ chức với nguồn nhân lực để đạt mục tiêu, theo dõi tiến độ so với mục tiêu đề ra, xác định hội để cải tiến, tiến hành hoạt động để nâng cao chất lượng thực thi công việc Như vậy, cốt lõi PMS cách thức xác định mục tiêu, tiêu, tiêu chí đánh giá, cách thức đo lường đánh giá hiệu kết thực Hệ thống tạo chế giám sát đánh giá kết hoạt động tác động định/giải pháp/biện pháp lên mục tiêu phát triển chiến lược tổ chức Nó cung cấp chế phản hồi để lãnh đạo tổ chức đưa sách/chỉ đạo phù hợp với thực tế, lập kế hoạch kết đầu quan trọng thẩm định phương án nhằm đạt mục tiêu phát triển chiến lược * Bản chất quản lý theo kết Quản lý theo kết quản lý để “hồn thành kết cơng việc” quản lý để “hồn thành cơng việc” Hay nói cách khác, quản lý theo kết hướng đến kết cuối kết trung gian Để đạt kết tiến hành công việc (hành động) Trong thực tế, đơi lúc hồn thành cơng việc chưa hẳn đạt kết mong muốn Kết cơng việc hồn tồn khác với nội dung công việc thực Nhà quản lý cần xác định rõ hai 66 phạm trù để quản lý phải hướng theo kết đánh giá thành cơng hay khơng phải qua tiêu chí kết quả, khơng dựa theo tiêu chí khối lượng hồn thành Vì vậy, áp dụng PMS quản lý nhà trường, lãnh đạo nhà trường giao “kết quả” mong đợi cho phận trường để họ phấn đấu thực hiện, cịn “hành động” làm phận tự xây dựng Việc đánh giá dựa theo mức độ hồn thành kết quả, khơng phải thành tích vừa hồn thành khối lượng cơng việc Quản lý theo kết cịn hiểu quản lý theo mục tiêu cuối cùng, giúp nhà quản lý làm hoạt động hướng đến mục đích cuối (hay kết cuối cùng), không bị chi phối “kết trung gian” Nếu chưa đạt kết nhà quản lý tiếp tục suy nghĩ tìm hoạt động giải pháp trung gian khác phù hợp hơn, để tiếp tục hoàn thành cho kết cuối coi “đạt kết quả” theo nghĩa * Đặc trưng quản lý theo kết Nguyên tắc đặt PMS phải giải phần gốc (các nguyên nhân) không giải phần (các tồn tại) PMS có số đặc trưng sau: - Tính chiến lược: PMS phải giúp cho toàn thể cán đơn vị hiểu gắn kết với tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược đơn vị; - Tính hệ thống: PMS phải cấu trúc việc thu thập liệu kết hoạt động cách hệ thống cho cán cấp xem xét phân tích kết cơng tác đóng góp ý kiến tổng thể chung tồn đơn vị, giúp họ liên tục hoàn thiện chất lượng cơng tác - Tính kỳ vọng: Chương trình dựa giả thuyết người có kết hoạt động tốt kỳ vọng cao so với khả có Theo hướng này, cá nhân cần khích lệ phát huy khơng ngừng lực đe dọa trừng phạt - Minh bạch: Quy trình đánh giá kết hoạt động cần minh bạch số sử dụng phải rành mạch, dễ hiểu - Nhất quán liên tục cải tiến: PMS cần trì tính qn, song số phương pháp đánh giá lại cần thường xuyên rà sốt, chỉnh sửa làm cho xác phù hợp để theo kịp thay đổi không ngừng đơn vị cho phù hợp với tiến nhanh chóng mơi trường khách quan thúc đẩy tồn cầu hóa tiến cơng nghệ * Tác dụng việc áp dụng quản lý theo kết - Hệ thống quản lý theo kết công cụ quản lý dựa vào để xây dựng hệ thống nhằm hỗ trợ công việc, giám sát đánh giá việc thực kết mong đợi, qua biết vướng mắc chỗ nào, kịp thời điều chỉnh hoạt động chưa phù hợp nhằm mang lại hiệu cao 67 - Ứng dụng PMS chủ yếu giúp cho nhà quản lý biết kết thực mục tiêu tổng thể lâu dài, định rõ làm gì, làm cách nào, làm làm - PMS giúp nhà quản lý xây dựng tập hợp giải pháp đồng hiệu để giải dứt điểm nguyên nhân, giải tận gốc tồn tại, thực mục tiêu đề - Hệ thống PMS giải tổng thể từ hành động đến mục tiêu cuối cùng, với yêu cầu phải đạt kết cuối - Ứng dụng PMS giúp cho tổ chức tránh lãng phí nguồn lực nhờ xây dựng tập hợp “kết trung gian” cần đủ; xác định mục tiêu đồng thời có phương pháp thực đúng; nâng cao hiệu công việc sử dụng hiệu nguồn lực 3.3.2 Vận dụng PMS quản lý giáo dục, quản lý nhà trường - Trong quản lý nhà trường cần xác định rõ ràng kết cuối cùng, mục tiêu cần đạt hoạt động cụ thể, kết trung gian Từ đó, giúp nhà quản lý hoạt động hướng đến mục đích cuối (hay kết cuối cùng), không bị chi phối “kết trung gian” Nếu chưa đạt kết nhà quản lý tiếp tục suy nghĩ tìm hoạt động giải pháp trung gian khác phù hợp hơn, để tiếp tục hoàn thành cho đạt kết cuối coi “đạt kết quả” theo nghĩa Chẳng hạn: Trường đưa mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tập trung giải đơn lẻ kết trung gian thi giáo viên giỏi đạt nhiều giải cao, tham gia Hội khỏe Phù Đồng đạt nhiều thành tích, đạt tỉ lệ tốt nghiệp tốp đầu tỉnh… chưa thể đạt kết cuối mong muốn Do vậy, cần phải hình dung tập hợp đồng “kết trung gian” (giải pháp) cần đủ để góp phần vào việc hồn thành kết cuối - Nguyên tắc đặt PMS phải giải phần gốc (các nguyên nhân) không giải phần (các tồn tại) Do vậy, quản lý nhà trường cần sử dụng kỹ thuật “cây vấn đề”, tức xây dựng sơ đồ nguyên nhân hậu từ mục tiêu đặt Đây sở để đề xuất tập hợp nhiệm vụ giải pháp (sản phẩm đầu ra) có trọng điểm, đồng bộ, qua triển khai thực để hoàn thành mục tiêu cuối đặt - Cần xây dựng số đo lường để đo kết đầu cách xác thống nhằm đảm bảo phối hợp phận nhà trường, đơn vị quan giáo dục cách hiệu - PMS hướng đến kết cuối cùng, báo cáo đơn vị giáo dục phận trường giảm thiểu việc mô tả liệt kê nhiều số liệu trạng (như cách quản lý thông thường) Nội dung báo cáo chủ yếu đề cập đến kết số đạt kiến 68 nghị đề xuất đơn vị thực Theo cách này, lãnh đạo giảm bớt thời gian để đọc báo cáo, cần biết mục tiêu giao hoàn thành có khó khăn, biết bị vướng mắc chỗ để tập trung đạo tháo gỡ Lãnh đạo dành thời gian ưu tiên cho việc vạch mục tiêu chiến lược - PMS hệ thống quản lý theo hướng “khoán đầu ra”, tạo điều kiện cho sở giáo dục thực quyền tự chủ tài chính, tiết kiệm chi tiêu sở phải đạt sản phẩm có chất lượng cao Trong q trình triển khai phải tận dụng nguồn lực, thực hành động để đến mục tiêu, tâm đạt kết cuối CÂU HỎI Phân tích bối cảnh xu đổi giáo dục – đào tạo quản lý giáo dục Liên hệ thực tế việc thực yêu cầu công tác quản lý giáo dục người cán quản lý nhà trường Nghiên cứu số mô hình đại quản lý, Anh/Chị đề xuất nhiệm vụ trọng tâm, biện pháp cần phải thực đơn vị cơng tác bối cảnh đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều An tác giả (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Thống kê Gaston Courtois – Lãnh đạo quản lý nghệ thuật Raja Roy Singh – Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương K.B.Everard – Geofrey Morris – Jan Wilson, Quản trị hiệu trường học, NXB Giáo dục Việt Nam Harold Koontz, Cyril O donnel, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn , NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước CHXH Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Subir Chowdhury (2006), Quản lý kỷ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả, Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia 69 ... phố, quận/huyện) - Quản lý tổ chức giáo dục: Quản lý giáo dục tầm vi mô, phạm vi đơn vị, sở giáo dục Các đặc trưng quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục hệ thống xã hội Quản lý giáo dục chịu chi phối... phó mơn ) Ở quan quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo, cán quản lý người làm quản lý quan quản lý giáo dục, quản lý phận tham mưu cho... Trong quản lý giáo dục phải phối hợp chặt chẽ đồng lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội Chức quản lý giáo dục Quá trình quản lý trình hoạt động chủ thể quản lý, thực tổ hợp chức quản lý, lựa