CÂU 1: 1: AnhChị hãy nêu và phân tích nhân cách của người lãnh đạo, quản lý (hoặc phong cách lãnh đạo) trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay? Từ đó rút ra kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay? 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Phong cách Theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục (2000), phong cách được hiểu như là vẻ riêng trong lối sống, cách làm việc của một người hay một kiểu loại người nào đó: chẳng hạn như phong cách sống, phong cách lãnh đạo. Cách hiểu này cũng gần trùng với cách giải nghĩa của một số cuốn từ điển phổ thông, trong đó khái niệm phong cách được định nghĩa như là tình cảm, các hành vi ứng xử hàng ngày cũng như trong việc tiến hành các hoạt động chuyên môn nghề nghiệp. 1.1.2. Lãnh đạo Lãnh đạo là người đứng đầu một tổ chức chính thức, đảm nhiệm việc điều hành các quan hệ và các hoạt động trong tổ chức để đạt đến mục tiêu quản lý đã xác định. Tác giả Trần Kiểm đã phát biểu rằng: Lãnh đạo (leadership) cũng là khái niệm gắn bó với quản lý (management). Đây là hai khái niệm gần nhau nhất. Thậm chí đôi khi còn đồng nhất với nhau. Lãnh đạo được hiểu là hình thức quản lý cao nhất, chung nhất, là hạt nhân, là ngọn đèn pha của quản lý. Lãnh đạo được xem như bộ não của quản lý, đó là hệ thần kinh trung ương của quản lý.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA GIÁO DỤC – TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC & QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Giảng viên hướng dẫn : Học viên thực : MSHV: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 Câu 1: Anh/Chị nêu phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý (hoặc phong cách lãnh đạo) tổ chức quản lý giáo dục nay? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? .3 1.1.Những khái niệm .3 1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo 1.3 Kết luận……………………… .8 Câu 2: Anh/Chị hay nêu phân tích động làm việc (hoặc tượng tâm lý xã hội tổ chức) người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, )? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, người quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? 10 2.1.Hiện tượng tâm lý xã hội 10 2.2 Các tượng tâm lý xã hội tổ chức .11 1.3 Kết luận……………………… .27 Tài liệu tham khảo 29 CÂU 1: 1: Anh/Chị nêu phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý (hoặc phong cách lãnh đạo) tổ chức quản lý giáo dục nay? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Phong cách Theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục (2000), phong cách hiểu vẻ riêng lối sống, cách làm việc người hay kiểu loại người đó: chẳng hạn phong cách sống, phong cách lãnh đạo Cách hiểu gần trùng với cách giải nghĩa số từ điển phổ thơng, khái niệm phong cách định nghĩa tình cảm, hành vi ứng xử hàng ngày việc tiến hành hoạt động chuyên môn nghề nghiệp 1.1.2 Lãnh đạo Lãnh đạo người đứng đầu tổ chức thức, đảm nhiệm việc điều hành quan hệ hoạt động tổ chức để đạt đến mục tiêu quản lý xác định Tác giả Trần Kiểm phát biểu rằng: Lãnh đạo (leadership) khái niệm gắn bó với quản lý (management) Đây hai khái niệm gần Thậm chí đơi cịn đồng với Lãnh đạo hiểu hình thức quản lý cao nhất, chung nhất, hạt nhân, đèn pha quản lý Lãnh đạo xem "bộ não" quản lý, hệ thần kinh trung ương quản lý 1.1.3 Quản lý Quản lý khái niệm bao trùm tổ chức lãnh đạo Theo nghĩa chung từ góc độ Tâm lý học, quản lý hiểu tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống chủ thể đến khách thể Quản lý có bốn chức bao gồm: tổ chức, lãnh đạo, đạo kiểm tra 1.1.4 Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền (Vũ Dũng 2011, tr 175) Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo, hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý (Trần Thị Minh Hằng, 2011, tr 81) Trong giáo trình tâm lý học quản lý xuất gần đây, tác giả thường ý đến hai khía cạnh quan trọng phong cách lãnh đạo: Một mặt, phong cách lãnh đạo phải dựa sở tính khách quan cơng việc, hoạt động nhà quản lý (tính quy luật, tính nguyên tắc hoạt động quản lý; đặc điểm, phạm vi hoạt động cụ thể, yêu cầu người lãnh đạo, ); Mặt khác, thể phong cách cá nhân, "trang phục tư duy" người lãnh đạo, nghĩa mang nặng dấu ấn, tính cách cá nhân người lãnh đạo đặc điểm tập thể mà họ quản lý -> Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn định người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền nhằm đưa định quản lý phù hợp 1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo Căn vào tính chất mối quan hệ người lãnh đạo với người cấp dưới, phân chia loại phong cách lãnh đạo chủ yếu: 1)Phong cách lãnh đạo dân chủ; 2)Phong cách lãnh đạo độc đoán: 3)Phong cách lãnh đạo tự Theo nghiên cứu Kurt Lewin cộng Trường Đại học bang Lowa tiến hành thực nghiệm so sánh sau đưa kết luận đặc điểm ba loại phong cách sau: a) Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo ngày nhà lãnh đạo, quản lý ưu tiên vận dụng trở thành xu bật khơng khía cạnh nhân văn mà khía cạnh nâng cao suất lao động Theo tác giả Vũ Dũng (2011), phong cách lãnh đạo dân chủ gọi phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật Theo tác giả Trần Thị Minh Hằng (2011), phong cách lãnh đạo dân chủ thể chỗ: -Người lãnh đạo luôn công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm với động sáng, lợi ích chung biết thường xuyên trao đổi, bàn bạc với tập thể, lắng nghe ý kiến tập thể trước đến định quan trọng - Biết phê bình tự phê bình đắn, khơng né tránh trách nhiệm dám đốn cần thiết - Biết chia sẻ vui buồn, đồng cảm với người biết đặt yêu cầu hợp lý cho cấp - Thường người có khí chất sôi nổi, linh hoạt tư hành động, dễ thích ứng với tình đa dạng sống hàng ngày Phong cách lãnh đạo dân chủ có số ưu điểm sau: - Tạo tin tưởng tôn trọng thành viên tham gia vào tổ chức - Các thành viên truyền cảm hứng để hành động đóng góp sức lực cho tổ chức, doanh nghiệp Các nhà quản trị giỏi có xu hướng tìm kiếm, học hỏi ý kiến mới, đa dạng để phát triển tổ chức - Áp dụng cách quản lý nhân tạo gắn kết mang đến suất lao động cao Tuy phong cách lãnh đạo nhiều nhà lãnh đạo sử dụng có số nhược điểm sau: - Các định phải thông qua nhiều người, đưa cách nhanh chóng, dứt khốt - Các thành viên thuộc nhóm thiểu số sau lần đưa định dễ bị nản chí, khơng cịn tinh thần làm việc b) Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách chịu ảnh hưởng tàn dư tư tưởng bất bình đẳng mối quan hệ "chủ - thợ", "chủ - tớ" thời lịch sử xa xưa Phong cách hiểu phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành xử phạt, phong cách lãnh đạo theo thị, phong cách lãnh đạo cương Phong cách thường biểu số đặc điểm sau: -Người lãnh đạo đòi hỏi cấp phải phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh mình, người lãnh đạo giao việc cho cấp chủ yếu mệnh lệnh, ép buộc phải làm quyền uy, đe doạ, trừng phạt, thiếu tôn trọng nhân viên cấp -Người lãnh đạo không tranh luận, không bàn bạc với tập thể, tập trung tuyệt đối quyền hành vào thân mình, tự suy nghĩ, tự tìm hiểu tự định vấn đề lớn tập thể Họ đồng thời người quan liêu, kiên trì theo đuổi định chủ quan mình, thay đổi theo ý kiến người khác -Người lãnh đạo đòi hỏi người quyền làm việc sức, không quan tâm đầy đủ đến đời sống vật chất tinh thần, tâm tư nguyện vọng người khác -Người lãnh đạo khơng chịu nghe ý kiến phê bình góp ý người cấp dưới, hay tự nhạy cảm với thể diện thân, dễ có phản ứng gay gắt trước lời trích, phản bác người khác, nói trái ý nhân danh tập thể tìm cách trừng trị, trù dập -Thái độ ứng xử người lãnh đạo cấp thường trịch thượng, hách dịch, kiêu căng, xa cách, lạnh lùng, khen chê thiếu khách quan -Có nhiều người lãnh đạo độc đốn thuộc loại có khả năng, tự tin, kiên định, có ý chí nghị lực, song thường pha lẫn tính tự cao, tự đại Tuy nhiên, phong cách có số ưu điểm mà người quản lý, lãnh đạo ứng dụng vài tình đặc thù: +Các định đưa cách nhanh chóng dứt khốt +Người lãnh đạo trực tiếp quản lý vấn đề, tránh tình trạng dồn đọng công việc phận +Khi người lãnh đạo có phong cách quản lý độc đốn, thường họ người có sức ảnh hưởng lớn khiến thành viên khác tổ chức buộc phải thực nhiệm vụ giao thời hạn quy định +Các thành viên tổ chức phải thường xuyên cập nhật trau dồi kiến thức, kỹ mềm để thực nhiệm vụ giao cách hiệu Bên cạnh đó, phong cách lãnh đạo độc đốn có số nhược điểm sau: - Người có phong cách lãnh đạo độc đoán thường bị đánh giá bảo thủ độc tài Hoặc nội doanh nghiệp xảy mâu thuẫn, bất đồng quan điểm thành viên - Các nhà lãnh đạo độc đốn thường khơng quan tâm đến ý kiến người khác nên dễ khiến cho nhân viên bị nản chí, cảm thấy khơng coi trọng - Đôi phong cách lãnh đạo độc đoán bỏ qua giải pháp sáng tạo cho vấn đề, không tiếp thu mới, ảnh hưởng xấu đến phát triển tổ chức Ví dụ: Trường THPT T năm 2016, hiệu trưởng thầy N có phong cách lãnh đạo độc đốn, nóng vội muốn sớm thay đổi đưa nhà trường lên tự ý ký hợp đồng “làm ăn” với Công ty cổ phần M mà không tham khảo ý kiến ai, không thông qua chi bộ, Hội đồng trường tập thể GV, “tạo điều kiện” để công ty M xây dựng tin lớn khuôn viên trường Cuối cùng, ông N đại diện Công ty M tự thương lượng với mức đền bù hợp đồng tỉ đồng cho khoản mà đối tác đầu tư, vụ kiện tới chưa xong dù kéo dài năm Tuy nhiên, người lãnh đạo biết cách sử dụng bối cảnh, hồn cảnh phù hợp, phong cách xem phong cách mang lại hiệu cho hoạt động quản lý Theo số nghiên cứu phong cách lãnh đạo độc đoán sử dụng hiệu khi: - Nhân viên nhận việc chưa nắm rõ quy trình/nhiệm vụ lúc người lãnh đạo sử dụng yêu cầu, mệnh lệnh để lệnh cho họ làm việc đến họ có lực, họ biết việc người lãnh đạo giảm sử dụng hình thức lệnh - Sử dụng phong cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo dân chủ, tự mà khơng hiệu quả, lúc này, người quản lý phải chuyển sang sử dụng hình thức lãnh đạo độc đốn - Trong tình khẩn cấp, thời gian xử lý vấn đề khơng có nhiều Trong trường hợp này, vai trò người lãnh đao quan trọng - Các nhiệm vụ cần phối hợp đơn vị khác tổ chức cae tổ chức Mọi tổ chức có đơn vị, phịng ban chức năng, có nhiệm vụ khác nhau, thế, người lãnh đạo cơng việc, cần đến phối hợp nhiều phòng ban, người quản lý phải đưa mệnh lệnh, yêu cầu bắt buộc cho phịng ban thực cơng việc c) Phong cách lãnh đạo tự Trong số tài liệu khoa học quản lý, phong cách có cịn gọi tên gọi khác phong cách "thả nổi", hay phong cách "bản đồ trắng" Theo tác giả Vũ Dũng (2011), phong cách lãnh đạo tự phong cách lãnh đạo vô phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phong cách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh đạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức Người lãnh đạo theo phong cách thiên lệch theo kiểu loại khí chất nào, song thường có số biểu sau: - Có người lãnh dạo theo kiểu tự người tin tưởng khả tự ý thức, tự giải vấn đề tư hành động người cấp dưới, muốn họ có ý thức trách nhiệm tổ chức Do vậy, người lãnh đạo theo phong cách thường đóng vai trị định hướng nhiệm vụ cho tổ chức cá nhân cấp Còn việc thực phận, cá nhân đảm nhiệm - Có người lãnh đạo theo phong cách thuộc vào người thiếu tinh thần trách nhiệm, chí khơng thiết tha với cương vị người cán quản lý, lãnh đạo, mà có nhận cương vị cách miễn cưỡng, dễ có xu hướng "bỏ mặc" người cấp dưới, không giao cho họ nhiệm vụ rõ ràng, giao nhiệm vụ cách ngẫu hứng, tuỳ tiện, không thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công việc họ - Cũng có người lãnh đạo tự người hiền lành tốt bụng hay dự, mềm yếu Họ hay ngại va chạm thường né tránh phê bình, đánh giá người khác Họ sống theo kiểu "dĩ hoà vi quý", cư xử tốt với người, không mưu cầu danh vị, chiếm cảm tình nhiều người cấp nhờ mà họ bầu vào vị trí người cán quản lý thực chất họ khơng có lực quản lý, lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tự đem lại cho người quyền cảm giác gần gũi, tạo cho khơng khí tổ chức, đơn vị cảm giác thân thiện, định hướng tổ chức phát triển nhanh chóng bền vững Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo có số nhược điểm là: Năng suất lao động thấp người lãnh đạo khơng trực tiếp kiểm soát nội chặt chẽ; Các chức định quản lý hoàn toàn thành viên tổ chức định, điều gây nhiều tranh cãi tổ chức; Thiếu người lãnh đạo tổ chức gây rối loạn, nhóm nhỏ lẻ, khơng tối ưu Tóm lại, phong cách lãnh đạo cần nhà lãnh đạo sử dụng luân phiên, phù hợp với trường hợp cụ thể nhằm nâng cao giá trị, hiệu quản lý 1.3 Kết luận: Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng lớn phát triển tổ chức, góp phần xây dựng văn hóa tổ chức Việc phân tích phong cách lãnh đạo, quản lý mô hình lý thuyết Các kiểu phong cách điển hình cơng cụ nhận thức, so sánh để tìm phương pháp lãnh đạo, quản lý đạt hiệu tối ưu Trên thực tế, người quản lý phải biết lựa chọn phối hợp phong cách quản lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể; phong cách lãnh đạo phù hợp tạo nên thỏa mãn cố gắng trì, phát triển người quyền dành cho tổ chức Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phong cách quản lý như: + Các nhân tố chủ quan Phẩm chất người quản lý: nhu cầu, động cơ, định hướng giá trị,…; Năng lực người quản lý; Đào tạo, bồi dưỡng cho chức vụ quản lý; Vị trí người quản lý +Các nhân tố khách quan Mơi trường bên ngồi tổ chức - Phong cách thống trị, quản lý đất nước; - Phong cách quản lý người lãnh đạo cấp trên; - Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất; - Truyền thống lịch sử, văn hóa, giá trị tinh thần xã hội; - Điều kiện tự nhiên, xã hội, vật chất, tinh thần Môi trường bên tổ chức: - Đặc điểm khách thể, đối tượng quản lý - Phong thái, văn hóa tổ chức Tính chất, đặc điểm cơng việc - Những nét riêng, đặc thù công việc - Yêu cầu công việc Dư luận xã hội tượng tâm lý - xã hội; Là cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội; Là hình thức biểu trạng thái ý thức xã hội nhóm xã hội (giai cấp, dân tộc, tầng lớp,…) thể mặt: trí tuệ, cảm xúc hành động Dư luận xã hội tổng thể nhận xét đánh giá nhiều người kiện, tượng nhiều liên quan đến quyền lợi họ Khái niệm: Dư luận xã hội phán đoán, đánh giá biểu thị thái độ chi phối hành động người kiện, tượng khác nhóm xã hội nhiều có liên quan đến nhu cầu lợi ích (quyền lợi) họ Phân loại dư luận xã hội: - Dư luận xã hội thức: dư luận hình thành cơng khai nhóm thức truyền phương tiện cách thức (báo chí, mạng,…) - Dư luận xã hội khơng thức: + Là dư luận hình thành khơng cơng khai nhóm khơng thức lan truyền khơng cơng khai + Tin đồn dạng dư luận xã hội khơng thức Chức năng: Dư luận xã hội điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng Dư luận xã hội đánh giá hành vi, có chức khuyến khích ngăn chặn hành vi Dư luận khuyến khích làm hành vi phù hợp với chuẩn mực chung, ngăn chặn hành vi sai trái Dư luận sai dẫn đến hành vi tiêu cực Người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục cần biết cách định hướng dư luận xã hội để dư luận xã hội xuất nhiều hơn, hạn chế dư luận sai gây hành vi tiêu cực tổ chức, ảnh hưởng bầu khơng khí tập thể Nội dung định hướng dư luận xã hội mà người lãnh đạo, quản lý thực hiện: - Hình thành nhóm xã hội nhận thức đắn kiện, tượng, trình xã hội; - Hình thành nhóm xã hội thái độ phù hợp với kiện, tượng - Hình thành hành vi hợp lý nhóm xã hội kiện, tượng Người lãnh đạo, quản lý thực thông qua phương thức sau: - Định hướng thông qua uy tín người lãnh đạo, thủ lĩnh nhóm xã hội; - Định hướng thông qua sinh hoạt, hội họp tổ chức; - Định hướng thông qua hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng: + Thứ nhất, tạo điều kiện để người, nhóm xã hội biết, bàn, kiểm tra vấn đề có liên quan đến lợi ích đáng họ; + Thứ hai, hình thành, tạo lập dư luận xã hội tích cực vấn đề, kiện nhằm thúc đẩy hay hạn chế phát triển kiện, tượng đó; + Thứ ba, thơng tin cho người, nhóm xã hội tình trạng dư luận xã hội vấn đề tạo nên mối quan tâm chung tồn xã hội, vấn đề có tính cấp; + Thứ tư, xây dựng lòng tin, giới quan khoa học chuẩn mực giá trị đắn, tiến bộ, nhân văn; + Thứ năm, điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội, tăng cường tính tích cực trị - xã hội quần chúng: Định hướng dư luận dư luận; Định hướng dư luận cách tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, thay đổi quan niệm, thái độ người (tác động đến yếu tố nhận thức chủ thể dư luận cách cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời; Đứng quan điểm lợi ích, giải thích làm rõ mối quan hệ lợi ích để định hướng dư luận xã hội - Tạo cho nhóm xã hội niềm tin thực sự: khơng có thành kiến, chụp mũ, phải dám chấp nhận thật - Phải biết dựa vào tổ chức, đồn thể, nhóm khơng thức thủ lĩnh - Kiên đấu tranh với phần tử tiêu cực, tung tin đồn sai thật - Thu thập thông tin nhiều phía - Thu thập thơng tin phải nhanh nhạy, xác kịp thời - NLĐ phải có lực, uy tín, cơng sáng suốt xử lý, giải vấn đề Ví dụ: Trường THPT T tiến hành lấy ý kiến du lịch hè năm 2021 hội đồng sư phạm thông qua Tuy nhiên tình hình dịch bệnh nên tất hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường phải hủy.Tháng 10 năm 2021, bắt đầu năm học 2021-2022 thời gian GV chưa nghe thông báo số tiền du lịch hè vừa chưa sử dụng đâu đâu, bắt đầu có dư luận “nhà trường khơng chi lại tiền du lịch hè cho GV” (vì chi tiền đặt cọc cho công ty du lịch phải hủy kế hoạch dịch bệnh Covid-19), nhiều GV thể thái độ hoang mang, nghi ngờ, khó chịu khơng biết số tiền chi nào, mà chưa nghe thông báo Lúc này,Người lãnh đạo, quản lý tuyệt đối khơng im lặng cần trình bày rõ cho Hội đồng Sư phạm nhà trường nguyên nhân kế hoạch Du lịch hè bị hủy (nguyên nhân khách quan dịch bệnh), kế hoạch chi tiêu nội đảm bảo tiền không dùng cho du lịch hè có chi hỗ trợ cho GV mùa dịch hay khơng, có hình thức quy đổi tăng thu nhập cho hội đồng sư phạm nhà trường - Người lãnh đạo, quản lý cần có họp Ban lãnh đạo mở rộng với thành phần: Ban lãnh đạo nhà trường phận giáo viên cho Ban Giám hiệu nhà trường: “nhà trường không chi lại tiền du lịch hè cho GV” Mục đích họp tìm nguyên nhân giáo viên lại có suy nghĩ bàn tán Hội đồng Sư phạm nhà trường gây ảnh hưởng đến giáo viên, nhân viên khác Từ đây, Ban lãnh đạo tìm giải pháp để xử lí ngăn chặn khơng có trường hợp tương tự xảy sau đơn vị 2.2.4 Khơng khí tâm lý tổ chức Khái niệm Bầu khơng khí tổ chức trạng thái tâm lý tập thể, nét đặc trưng phản ánh thực trạng mối quan hệ nảy sinh hoạt động tập thể, bao gồm mối quan hệ tình cảm cá nhân, phận tập thể sở mối quan hệ thức khơng thức tổ chức, quan Bầu khơng khí cịn biểu mức độ hòa hợp đặc điểm tâm lý quan hệ nhân cách họ hình thành từ thái độ người tổ chức, quan công việc, bạn bè đồng nghiệp người lãnh đạo họ Vai trò bầu khơng khí tâm lí tổ chức Bầu khơng khí tập thể tổ chức quan đóng vai trò to lớn cá nhân hoạt động chung tập thể Nó thẩm thấu vào ý thức cá nhân riêng lẻ ảnh hưởng rõ rệt họ Bầu khơng khí lành mạnh thân tạo nên tâm trạng vui vẻ, tinh thần phấn khởi cho cá nhân điều làm tăng suất lao động, điều có lợi cho tổ chức, ngược lại bầu khơng khí ngột ngạt căng thẳng gây cảm xúc tiêu cực cho thành viên tổ chức, gây xung đột mâu thuẫn làm trở ngại cho hoạt động tổ chức Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành bầu khơng khí tâm lí tổ chức Bầu khơng khí tập thể tổ chức chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Nghiên cứu yếu tố cấu thành bầu khơng khí tâm lý quan tổ chức có ý nghĩa thực tiễn to lớn hoạt động lãnh đạo quản lý Hiện người ta thường xét tới số khía cạnh sau: - Hoàn cảnh sống hoạt động thành viên chi phối quan hệ cá nhân, dẫn đến chi phối bầu khơng khí tâm lý - Lề lối phong cách làm việc người lãnh đạo - Tính chất mối quan hệ xã hội tổ chức - Những biến cố lớn xã hội – gây tâm trạng chung nên có ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý - Bản thân tính chất lao động - Mức lương - Uy tín nghề nghiệp - Vị trí cơng tác, khả quan hệ với người khác - Khả phát triển nghề nghiệp - Những đặc điểm điều kiện cụ thể nghề nghiệp, địa điểm công tác, địa điểm quan, chế độ làm việc, tính chất mối quan hệ quan Ngồi ra, số yếu tố sau: Bản thân tính chất lao động, mức lương có đủ trang trải hay khơng, uy tín nghề nghiệp, vị trí cơng tác, khả quan hệ với người khác, khả phát triển nghề nghiệp,… Các yếu tố chi phối đến thỏa mãn nhu cầu cá nhân, ảnh hưởng đến mối quan hệ - ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý Để cải thiện bầu khơng khí tổ chức nhà quản lý phải chăm lo đến đời sống tinh thần, lợi ích vật chất thành viên tổ chức * Điều kiện để xây dựng bầu khơng khí tâm lý lành mạnh: - Chú ý thích đáng đến mối quan hệ cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho người hiểu thông cảm với - Phân cơng trách nhiệm rõ ràng, có giúp đỡ, tương trợ lẫn - Lãnh đạo có phong cách phù hợp lưu ý: + Quan tâm đến tập thể, có phương pháp lãnh đạo phù hợp với tính chất mức độ phát triển tập thể + Thận trọng nhận xét đánh giá cấp + Phối hợp với quan tập thể bạn để giải vướng mắc, nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý tập thể nguyên nhân nằm ngồi tập thể phụ trách