PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO dục ở các TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG HUYỆN sìn hồ, TỈNH LAI CHÂU

95 66 0
PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO dục ở các TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG HUYỆN sìn hồ, TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU VĂN QUẾ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ M Ỵ LƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Mỵ Lương người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi nhiều trình học tập nh nghiên c ứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phịng Sau đại học thầy giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên c ứu Tơi xin cảm ơn Ủy ban Nhân huyện Sìn Hồ, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sìn Hồ, đồng chí cán quản lý, giáo viên, c quan đoàn th ể địa bàn huyện Sìn Hồ, người dân, quan chức huyện Sìn Hồ cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Cảm ơn đồng chí đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Chu Văn Quế DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TT HTCĐ : GDTX HTSĐ XHHT GD&ĐT UBND CLB XHHGD TN LLXH GDTH THCS KT - XH CBQL GV ĐTB CSVC CB NXB QLGD KHGD NCGD : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Trung tâm học tập cộng đồng Giáo dục thường xuyên Học tập suốt đời Xã hội học tập Giáo dục Đào tạo Ủy ban Nhân dân Câu lạc Xã hộ hóa giáo dục Thanh niên Lực lượng xã hội Giáo dục Tiểu học Trung học sở Kinh tế xã hội Cán quản lý Giáo viên Điểm trung bình Cơ sở vật chất Cán Nhà xuất Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục Nghiên cứu giáo dục MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại bên cạnh hệ thống giáo dục quy đ ược thực sở giáo dục từ mầm non đến đại học, giáo d ục khơng quy thực các Trung tâm học tập cộng đồng góp phần quan trọng vào việc giáo dục thường xuyên cho người dân nh ằm hướng tới xây dựng xã hội học tập Nghị 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 v ề “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đá p ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” khẳng định: “Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học t ập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghi ệp vụ ch ất l ượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi tr ọng t ự học giáo dục từ xa” [8] Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO khẳng định: Các Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy nhằm nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng Các Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục khơng quy cộng đồng; cộng đồng cộng đồng Ở Việt Nam, các Trung tâm học tập cộng đồng đời vào nh ững năm 1997 - 1998 kỷ XX khơng ngừng phát phát triển Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg đề mục tiêu đến năm 2010, 80% xã, phường, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng [25] Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, Thủ t ướng ph ủ tiếp tục ban hành Quyết định số 89/2013/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai 2012 - 2020” nêu rõ ch ỉ tiêu t ới năm 2020 có 70% lao động nông thôn tham gia học tập cập nhật kiến th ức, kỹ năng, chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất Trung tâm h ọc tập cộng đồng [29] Hiện nay, nước ta có 10.000 Trung tâm học tập cộng đồng phát huy tốt vai trò sở giáo dục thường xuyên hệ th ống giáo dục quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ Nhà nước; đồng thời phải phát huy tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát tri ển trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm Hội nghị TW lần khóa IX, phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2010 [7] lần nhấn mạnh: “Phát triển hình thức học tập cộng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” Trong thời gian qua, mạng lưới Trung tâm học tập cộng đồng tiếp tục phát triển mạnh rộng khắp nước, giúp cho hàng ch ục tri ệu lượt người học tập trung tâm với hàng trăm chuyên đ ề khác tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã h ội, góp ph ần gi ữ v ững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, cải thiện chất lượng sống người dân địa phương đóng góp vai trị tích c ực vi ệc xây dựng xã hội học tập từ sở Cùng với xu phát triển Trung tâm học tập cộng đ ồng nước, Lai Châu nói chung, địa bàn huyện Sìn Hồ nói riêng, m ạng lưới trung tâm học tập cộng đồng đầu tư xây dựng, phát tri ển mạnh số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đ ồng v ẫn hạn chế, tồn tại: Một số trung tâm học tập c ộng đ ồng ho ạt đ ộng mang tính hình thức khơng có điều kiện tổ ch ức hoạt đ ộng; đ ội ngũ cán quản lý thiếu kinh nghiệm việc tổ ch ức hoạt đ ộng giáo dục, giáo viên báo cáo viên thiếu; tài li ệu h ọc t ập ch ưa đ ủ đ ể đáp ứng yêu cầu học tập người dân; nguồn thu ch ưa khai thác để tổ chức hoạt động giáo dục; sở vật chất ch ưa đ ược tận dụng triệt để; chuyên đề giáo dục gắn với ngành nghề sản xuất kinh doanh nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng chưa trọng Trước đây, có nhiều tác giả nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng với nhiều khía cạnh khác từ quản lý, cách tổ chức, triển khai kế hoạch hoạt động, nội dung, hình thức phương pháp giảng dạy trung tâm học tập cộng đồng Nhưng nhìn chung, góc độ tiếp cận giáo dục học phát triển cộng đồng, chưa có tác giả sâu nghiên cứu biện pháp hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng nói chung địa bàn hun Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập người dân Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng, th ực trạng ph ối h ợp l ực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục trung tâm h ọc t ập cộng đồng; luận văn đề xuất biện pháp phối hợp l ực l ượng xã h ội hiệu quả, toàn diện để nâng cao chất lượng hoạt đ ộng giáo d ục c Trung tâm học tập cơng đồng địa bàn huy ện Sìn H tỉnh Lai Châu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập công đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các hình thức phối hợp lực lượng xã hội tổ ch ức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập công đồng Giả thuyết khoa học Việc tổ ch ức hoạt động giáo dục trung tâm học tập c ộng đồng địa bàn huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu cịn mang tính hình th ức, khơng có đủ điều kiện tài sở v ật ch ất đ ể t ổ ch ức ho ạt đ ộng, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, báo cáo viên thi ếu kinh nghi ệm, tài liệu học tập chưa đầy đủ chưa phối hợp hiệu với lực l ượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục (như: nhận thức chưa đầy đ ủ v ề vai trò, lực lượng xã hội tham gia chưa đầy đủ, hoạt động, ph ương pháp, hình thức tổ chức cịn sơ sài …).Vì vậy, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng đ ịa bàn huy ện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận Phối hợp lực lượng xã h ội tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng 5.2 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục Trung tâm học tập công đồng thực trạng phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng huy ện Sìn H ồ, t ỉnh Lai Châu; từ khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phối hợp lực lượng xã h ội tổ chức hoạt động giáo dục Trung tâm học tập cơng đ ồng huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Giới hạn địa bàn: Đề tài triển khai nghiên cứu địa bàn huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu - Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá phối hợp lực lượng xã hội như: hội nơng dân, hội phụ nữ, phịng lao động thương binh xã hội, Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu hoạt động giáo dục 22 trung tâm học tập cộng đồng 21 xã 01 th ị trấn thuộc huy ện Sìn H t ỉnh Lai Châu năm (từ 2017 - 2019) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở tiếp cận cộng đồng, v ới nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan tài liệu lý luận, hệ thống hoá khái ni ệm, lý thuyết có liên quan đến nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng, hoạt động giáo dục trung tâm học t ập c ộng đ ồng, phối hợp lực lượng xã hội, phối hợp lực lượng xã h ội t ổ ch ức hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng… để xây d ựng c sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi (An két) Xây dựng hệ thống câu hỏi để điều tra cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng cộng đồng, người thụ hưởng nhằm tìm hiểu th ực trạng hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng, th ực tr ạng Phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo d ục Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyền Sìn H tỉnh Lai Châu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc Phối hợp l ực l ượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục trung tâm h ọc tập cộng đ ồng 7.2.2 Phương pháp vấn 10 2) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện Hội Khuy ến h ọc c ấp tỉnh, đạo hoạt động giáo dục trung tâm học tập c ộng đ ồng phù hợp với tình hình thực tế địa phương 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân cấp - Tham mưu cho Hội đồng nhân dân cấp rong việc cân đối ngân s ách địa phương để đầu tư xây dựng phát triển trung tâm học tập c ộng đ ồng, kể chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán quản lý, giáo viên trung tâm học tập cộng đồng - Quản lý chặt chẽ tổ chức, nhân sự, nội dung kế hoạch hoạt đ ộ ng trung tâm học tập cộng đồng - Tạo điều kiện để trung tâm học tập cộng đồng hoạt động theo nhi ệm vụ quyền hạn giao - Phối hợp với trường tiểu học, trung học sở, hội khuy ến h ọc x ã, tổ chức kinh tế - xã hội, đoàn th ể quần chúng địa bàn t ổ chức khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuy ến ng h ỗ tr ợ ho ạt đ ộng trung tâm học tập cộng đồng 2.3 Đối với Trung tâm học tập cộng đồng Để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng, TT HTCĐ c ần làm t ốt vấn đề sau: - Tạo điều kiện để thành viên cộng đồng có th ể đóng góp; hưởng lợi theo mức độ đóng góp tham gia vào l ớp bồi dưỡng TTHTCĐ - Thực việc khen thưởng kịp thời minh bạch tập thể cá nhân đóng góp cho phát triển TTHTCĐ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam h ướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT 24 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo v ề vi ệc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập c ộng đ ồng xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 2264/BGDĐT-GDTX ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo v ề vi ệc tăng c ường ch ỉ đạo Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu phát triển bền vững, Hà Nội Phạm Tất Dong, (2014), Thuật ngữ giáo dục người lớn XHHT, NXB Dân trí, Hà Nội Phạm Tất Dong, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng, unescovietnam.vn; Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào t ạo, đáo ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị tr ường đ ịnh hướng XHCN hội nhập quốc tế”, Hà Nội Thái Xuân Đào, (2000), Trung tâm học tập cộng đồng xã Việt Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Đề tài nghiên cứu mã số B99-49-79 82 10 Thái Xuân Đào, (2010), Trung tâm học tập cộng đ ồng – Công c ụ thi ết yếu để xây dựng XHHT sở, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Đường, (2009), Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 12 Bế Hồng Hạnh, (2011), Xác định nội dung học tập phát tri ển bền vững trung tâm học tập cộng đồng, tạp chí KHGD số 69 13 Hội khuyến học Việt Nam (2001), Tài liệu tập huấn v ề tổ ch ức hoạt động khuyến học, Hà Nội 14 Hội khuyến học Việt Nam (2005) Chỉ đạo xây dựng, phát tri ển Trung tâm học tập cộng đồng Thái Bình số tỉnh, thành ph ố (tài li ệu lưu hành nội bộ) 15 Hội khuyến học Việt Nam (2005), Tổ chức hoạt động c m ột s ố trung tâm học tập cộng đồng vùng kinh tế - xã hội (Tài liệu l ưu hành nội bộ) 16 Leontiev A N (1989), Hoạt động, giao tiếp, nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Luận khoa học cho việc nâng cao chất l ượng đội ngũ cán b ộ thời kỳ CNH-HĐH đất nước (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà N ội 18 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Luật sửa đổi số điều luật giáo dục số 38/2005/QH11 (2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lý thuyết phát triển cộng đồng, nguồn: http://www.slideshare.net/ foreman/ pht-trin-cng-ng 21 Một số quy định giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục h ọc, NXB Đ ại học Sư phạm, Hà Nội 23 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 24 Ngô Quang Sơn (1992), Tổ chức hỗ trợ phát triển giáo dục tiếp tục, Tạp chí NCGD, số 6/1992, Hà Nội 83 25 Tạ Văn Sỹ, (2006), Biện pháp bồi dưỡng kiến th ức cho niên nông thôn trung tâm học tập cộng đồng, Luận án tiến sĩ Giáo d ục h ọc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học t ập giai 2005– 2010”, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/2013/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 việc phê ệt đề án “Xây d ựng xã h ội h ọc t ập giai 2012 – 2020”, Hà Nội 28 Tô Bá Trượng - Thái Xuân Đào, (2000), TTHTCĐ c ấp làng xã - mơ hình giáo dục Việt Nam, Tạp chí phát triển KHGD số 78 29 Tô Bá Trượng chủ biên, (2001), Giáo dục th ường xuyên th ực tr ạng định hướng phát triển Việt Nam, nhà xuất đại học quốc gia 30 Viện Khoa học giáo dục (1999), Mơ hình trung tâm h ọc tập cộng đ ồng cấp xã nông thôn Bắc Bộ (Tài liệu lưu hành nội bộ) 31 Viện Khoa học giáo dục (2001), Giáo dục thường xuyên, th ực tr ạng, định hướng phát triển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, HàNội 32 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2004), Báo cáo tổng k ết đ ề tài cấp “Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học người l ớn giáo dục khơng quy” Mã số B2002-49-34 33 Vụ giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (2004), Sổ tay thành lập quản lý trung tâm học tập cộng đồng (Tài liệu lưu hành nội bộ) 34 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa h ọc giáo d ục, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa h ọc, Giáo trình dành cho học sinh cao học nghiên cứu sinh, Nhà xu ất b ản Đ ại học quốc gia, Hà Nội, tr 64 84 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, TPHCM 85 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Y KIẾN Với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động TT HTCĐ X in ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau b ằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến Câu Theo ơng (bà), Trung tâm học tập cộng đồng có vai trị đời sống cộng đồng - Rất cần thiết - It cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Bình thường Câu Theo ơng (bà), việc phát triển TTHTCĐ nhằm mục đích gì? ST T MƯC ĐỘ CẦN THIẾT Khơn Quan Bình g trọn thườn quan g g trọng MỤC ĐÍCH Xố mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục Tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng Phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội PL86 Câu Theo ông (bà), việc triển khai nội dung giáo d ục c ộng đồng TTHTCĐ có ý nghĩa nào? MƯC ĐỘ CẦN THIẾT Quan Khơng Bình trọn quan thường g trọng STT NỘI DUNG Xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục Tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng Phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội Điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng Câu Xin ông (bà) cho biết, nhu cầu học tập cộng đồng TTHTCĐ địa phương nào? STT NỘI DUNG Có Cơng tác xóa mù, hỗ trợ việc phổ cập GDTH, THCS Trao đổi việc giáo dục thiếu niên địa phương PL87 NHU CẦU Phân không vân Nâng cao dân trí, lực sản xuất, giúp người dân có tri thức kĩ xóa đói, giảm nghèo Tạo thêm nghề phụ cho người dân, giúp người dân tăng thu nhập Trang bị kiến thức cho người dân Hiến pháp, pháp luật văn luật Cung cấp cho nhân dân kiến thức phòng bệnh, chữa bệnh… Bàn việc hỗ trợ tài địa phương cho TT HTCĐ Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Bàn việc tổ chức hoạt động tập thể địa 10 phương, có tham gia TT HTCĐ Bàn việc bảo vệ an ninh trật tự địa 11 phương Chủ trương phát triển KT – XH địa 12 13 14 phương Kiến thức thời nước Kiến thức nghệ thuật thể thao Kinh nghiệm điển hình SX đời 15 sống Xây dựng gia đình văn hóa Câu Xin ông (bà) cho biết TTHTCĐ địa phương tiến hành hình thức hoạt động nào? STT MƯC ĐỘ THƯC HIÊN Không Thường Đôi bao xuyên HINH THƯC Các lớp tập huấn, bồi dưỡng Tham quan thực tế Sinh hoạt câu lạc theo lĩnh vực Tổ chức hội nghị, trao đổi, tọa đàm Tổ chức hội thi Phát đài truyền xã, PL88 thôn Phát tài liệu, tờ rơi Đọc tài liệu, báo trung tâm Khai thác sử dụng băng hình Các lớp tập huấn, bồi dưỡng 10 Câu Xin ơng (bà) cho biết quy trình tổ ch ức khóa h ọc TTHTCĐ thực nào? STT CÁC KHÂU Có liên kết, phối hợp hoạt động trung tâm với mơ hình giáo dục khác Có liên kết, phối hợp hoạt động trung tâm với trung tâm khác Phối hợp với quyền địa phương xây dựng kế hoạch hoạt động Trung tâm Phối hợp với đoàn thể Đoàn TN, Hội MƯC ĐỘ THƯC HIÊN Bình Chưa Tốt thườn tốt g Phụ nữ, Hội Nông dân,… triển khai khóa học Câu Xin ơng (bà) cho biết mức độ ph ối hợp lực l ượng xã h ội triển khai nội dung giáo dục TTHTCĐ nh th ế nào? T T NỘI DUNG KIẾN THƯC MƯC ĐỘ THƯC HIÊN Không Thường Đôi bao xuyên Củng cố, nâng cao hiệu cơng tác xóa mù, hỗ trợ việc phổ cập GDTH, THCS Trao đổi việc giáo dục thiếu niên PL89 MƯC ĐỘ HIÊU QUẢ Hiệ Ít Khơng u hiệu hiệu quả địa phương Nâng cao dân trí, lực sản xuất, bước giúp người dân có tri thức kĩ xóa đói, giảm nghèo Tạo thêm nghề phụ cho người dân, giúp người dân tăng thunhập Trang bị kiến thức cho người dân Hiến pháp, pháp luật văn dướiluật Cung cấp cho nhân dân kiến thức phòng bệnh, chữa bệnh… Bàn việc hỗ trợ tài địa phương cho TT HTCĐ Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Bàn việc tổ chức hoạt động tập thể địa phương, có tham gia TT HTCĐ 10 Bàn việc bảo vệ an ninh trật tự địa phương 11 Chủ trương phát triển KT – XH địa phương 12 Kiến thức thời nước 13 Kiến thức nghệ thuật PL90 thể thao 14 Kinh nghiệm điển hình SX đời sống 15 Quy định xây dựng gia đình văn hóa Câu Xin ơng (bà) cho biết mức độ hiệu hình th ức phối h ợp với lực lượng triển khai tổ ch ức khóa học cho ng ười dân t ại TTHTCĐ nào? ST T MƯC ĐỘ HIÊU QUẢ Hiệu Ít hiệu Khơng quả hiệu HINH THƯC Tham gia tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng Tổ chức hội nghị, trao đổi, tọa đàm Tổ chức sinh hoạt câu lạc theo 10 lĩnh vực Tham quan thực tế Tổ chức hội thi Phát đài truyền xã Giám sát, góp ý Phát tài liệu, tờ rơi Đọc tài liệu, báo trung tâm Khai thác sử dụng băng hình PL91 Câu Ơng (bà) đánh giá điều kiện tổ chức lớp học, việc th ực chương trình phổ biến kiến thức, tập huấn chuy ển giao khoa học - công nghệ TTHTCĐ địa phương? ST T ĐIÊU KIÊN Khảo sát trình độ nhu cầu học tập đối tượng trước triển khai khóa học Đánh giá nguồn nhân lực, vật lực tài lực TTHTCĐ địa phương trước triển khai khóa học Xây dựng kế hoạch triển khai khóa học Tuyên truyền, quảng bá mục tiêu, nội dung hình thức tổ chức khóa học đến thành viên cộng đồng, làng xã để họ chủ động lựa chọn Phối hợp liên kết với tổ chức, cá nhân việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho nhân dân Tổ chức triển khai khóa học với hình th ức theo kế hoạch PL92 MƯC ĐỘ THƯC HIÊN Tơt Bình Chưa thườn tốt g Câu Xin ông (bà) cho biết, trung tâm phối hợp v ới nh ững LLXH để tổ chức hoạt động nào? TT MƯC ĐỘ THƯC MƯC ĐỘ HIÊU Thi TX HI ÊN Không Tốt Phân QUẢ Ko tốt NỘI DUNG PHƠI HƠP Có liên k ết, phối hợp hoạt thoảng vân động trung tâm với mơ Có liêndụkcếkhác t, phối hợp hoạt hìnhsự giáo động trung tâm với trung tâm xã khác Phối hợp với quyền địa phương xây dựng kế hoạch hoạt động TT Phối hợp với đoàn thể nh Đồn TN, Hội Phụ n ữ, Hội Nơng dân,… triển khai khóa Câu 10 Về thực trạng sở vật chất, kinh phí hoạt động đ ội ngũ CBQL - GV TT HTCĐ xã, thị trấn thể nh nào? TT Nội dung Mức độ đánh giá đánh giá CSVC, thiết bị Đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cần 01 hoạt động Đã có đầu tư cịn thiếu thốn nàn, lạc hậu TT Nghèo Kinh phí Rất thiếu 02 hoạt động Thiếu Đủ để hoạt động dành cho TT Vừa thiếu lượng, vừa yếu Đội ngũ Schốấtlượng thiếu, chất lượng đạt 03 CBQL – GV yêu Đ ủ vcềầulượng, yếu chất Cộng tác viên Đủ lượng, mạnh chất PL93 KQ đánh giá Đúng Phân Sai vân Câu 11 Xin ông (bà) cho biết hiệu ho ạt động giáo dục c TTHTCĐ đạt hiệu nào? - Rất hiệu - Hiệu - Bình thường - Khơng hiệu Câu 12 Theo ông (bà), hoạt động giáo dục TTHTCĐ ch ịu ảnh hưởng yếu tố nào? ST T 10 MƯC ĐỘ ẢNH HƯƠNG Khơng ảnh Phân ảnh hưởng vân hưởng CÁC YẾU TƠ Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Trình độ dân trí tầng lớp nhân dân địa phương Cơ chế quản lý, phối hợp TTHTCĐ với tổ chức, ban ngành địa phương Năng lực, nhiệt tình đội ngũ cán cộng tác viên TTHTCĐ Nguồn nhân lực địa phương có khả tham gia làm cộng tác viên TTHTCĐ Nhu cầu học tập hưởng ứng nhân dân Các nguồn tài sở vật chất dành cho hoạt động TTHTCĐ Sự quan tâm cấp ủy quyền địa phương, phối kết hợp ban ngành Sự đạo chuyên môn ngành giáo dục Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Xin Ơng/ bà cho biết thêm số thơng tin: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Tuổi: PL94 PL95 ... chất lượng hoạt động giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng, hoạt động giáo dục trung tâm học t ập c ộng đ ồng, phối hợp lực lượng xã hội, phối hợp lực lượng xã h ội t ổ ch ức hoạt động giáo dục trung. .. trạng hoạt động giáo dục Trung tâm học tập công đồng thực trạng phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối. .. giáo dục Trung tâm học tập c ộng đ ồng huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu giai đoạn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:25

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc của đề tài

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

      • 1.2.1. Trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.2.2. Hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.2.3 Phối hợp các lực lượng xã hội trong tổ chức hoạt động giáo dục của các trung tâm học tập cộng đồng

      • 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp các lực lượng xã hội trong tổ chức hoạt động giáo dục của các Trung tâm học tập cộng đồng

        • 1.3.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước:

        • 1.3.2. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở địa phương

        • 1.3.3. Sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng dân cư

        • 1.3.4. Điều kiện cơ sở vật chất ở địa phương

        • 1.3.5. Phối hợp các lực lượng xã hội trong khuyến khích lợi ích xã hội

        • Chương 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU

          • 2.1. Khái quát về nghiên cứu thực trạng

            • 2.1.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

            • 2.1.2. Khái quát về điều tra khảo sát

            • 2.2. Thực trạng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu

              • 2.2.1. Sự phát triển về quy mô, chất lượng, cơ cấu tổ chức của trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyền Sìn Hồ

              • 2.2.2. Nhận thức của CBQL, GV, chính quyền và cộng đồng về tầm quan trọng của TTHTCĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan