1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI hợp các lực LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG dạy NGHỀ CHO nữ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại HUYỆN THUẬN CHÂU, sơn LA

153 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM ĐỨC TRỌNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY NGHỀ CHO NỮ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thị Thảo HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Đức trọng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng ban chức liên quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Thảo, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Đức Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lí luận dạy nghề cho nữ lao động nông thôn, lực lƣợng cộng đồng, phối hợp với lực lƣợng cộng đồng, biện pháp phối hợp với lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phối hợp lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng nâng cao chất lƣợng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu iện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La theo đề án 1956 địa bàn huyện Thuận Châu từ năm 2010 đến năm 2017 6.2 Về khách thể khảo sát: Khảo sát thực trạng phối hợp với lực lƣợng cộng đồng nâng cao chất lƣợng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Khảo sát thực 250 lao động nam, nữ 100 cán (Đảng ủy, Ủy ban nhân dân huyện/xã, tổ chức đoàn hội), doanh nghiệp địa phƣơng 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu xã Liệp Tè, Mƣờng Khiêng, Phỏng Lái, Mƣờng É, Co Mạ, Pá lông, Chiềng Ly, Bon Phặng, Chiềng Bôm huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng sử dụng phiếu khảo sát để thu thập ý kiến ngƣời dân cán quản lý huyện xã, doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể thực trạng phối hợp lực lƣợng cộng đồng nâng cao chất lƣợng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 7.2.2 Phương pháp quan sát: Quan sát phối hợp sở dạy nghề với lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 7.2.3 Phương pháp vấn: Trò chuyện, vấn sâu để lấy ý kiến thực trạng iện pháp phối hợp lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đánh giá, nhận xét chun gia có trình độ nghiên cứu dạy nghề để đánh giá iện pháp đề uất ết nghiên cứu đề tài 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY NGHỀ CHO NỮ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực nói chung 1.1.1.2 Các nghiên cứu lao động nữ, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực nữ vấn đề bất bình đẳng giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu lao động dạy nghề cho người lao động dân tộc thiểu số 1.1.2.2 Nghiên cứu lao động dạy nghề cho người lao động nữ nông thôn10 1.2 Dạy nghề cho nữ 13 1.2.1 Dạy nghề 14 1.2.1.1 Khái niệm dạy nghề 14 1.2.1.2 Đặc trưng dạy nghề 16 1.2.2 Nguồn nhân lực lao động nữ nông thôn 23 1.2.3 Dạy nghề cho lao động nữ lao động nông thôn 35 1.3 Phối hợp lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho phụ nữ nông thôn 42 1.3.1 Cộng đồng 42 1.3.2 Phối hợp lực lượng xã hội cộng đồng 47 Tiểu ết chƣơng 55 Chƣơng 57 THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG 57 TRONG DẠY NGHỀ CHO NỮ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 57 TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, SƠN LA 57 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình inh tế - ã hội lao động huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 57 2.2 Tổ chức hảo sát 61 2.2.1 Mục đích khảo sát 61 2.2.2 Nội dung khảo sát 61 2.2.3 Phương pháp công cụ khảo sát 61 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 62 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 64 2.3.1 Thực trạng chất lượng lao động nữ huyện Thuận Châu, Sơn La 64 2.3.2 Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 66 Tiểu ết chƣơng 88 Chƣơng 90 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY NGHỀ CHO NỮ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THUẬN CHÂU, SƠN LA 90 3.1 Cơ sở đề uất iện pháp 90 3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu 90 3.2 Nguyên tắc đề uất iện pháp 95 3.3 Đề uất số iện pháp phối hợp cộng đồng tham gia dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu 97 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý Nhà nước phối hợp cộng đồng 97 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò giáo dục nghề nghiệp ý nghĩa công tác phối hợp cộng đồng 99 3.3.3 Đẩy mạnh vận động cộng đồng đóng góp xây dựng sở vật chất, đa dạng hóa nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp 102 3.3.4 Tăng cường trách nhiệm ngành Giáo dục Dạy 104 3.3.5 Tăng cường trách nhiệm Chính quyền địa phương giáo dục dạy nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Thuận Châu 106 3.3.6 Tăng cường trách nhiệm tổ chức xã hội phối hợp cộng đồng vào công tác dạy nghề nghiệp cho lao động nữ nông thôn huyện Thuận Châu 108 3.3.7 Phân loại đối tượng phối hợp cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất trường học 110 3.3.8 Mối quan hệ biện pháp 111 3.4 Khảo nghiệm tích cấp thiết tính thi iện pháp 112 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 112 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 112 3.4.3 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 113 Tiểu ết chƣơng 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a Tình hình dân số dân tộc địa bàn huyện Thuận Châu, Sơn La 62 Bảng 2.1b Thực trạng lao động nhóm ngành huyện Thuận Châu giai đoạn 2015-2017 63 Bảng 2.2: Trình độ dạy nghề lao động huyện Thuận Châu (N=250) 65 Bảng 2.3 Ý nghĩa phối hợp lực lượng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 67 Bảng 2.4 Mục tiêu phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 70 Bảng 2.5 Đánh giá nội dung phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 74 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu 77 Bảng 2.7 Mức độ sử dụng hình thức phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 80 Bảng 2.8 Các biện pháp phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động 82 Bảng 2.9 Mức độ khó khăn việc phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động 84 Bảng 2.10 Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho lao động nữ 86 Bảng 3.1 Khảo nghiệm cán cần thiết biện pháp đề xuất (Tổng phiếu điều tra 100): 115 Bảng 3.2 Khảo nghiệm người lao động cần thiết biện pháp đề xuất (Tổng phiếu điều tra 250) 116 Bảng 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất (Tổng phiếu điều tra 350): 118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng lực lượng lao động nữ huyện Thuận Châu, Sơn La 64 Biểu đồ 2.2: Trình độ dạy lao động huyện Thuận Châu 66 Biểu đồ 2.3 Ý nghĩa phối hợp lực lượng xã hội 69 Biểu đồ 2.4 Mục tiêu phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 71 Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ nhận thức nội dung phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động nông thôn 75 Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ sử dụng phương pháp phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho lao động nữ vùng nông thôn 78 Biêu đồ 2.7 So sánh biện pháp phối hợp lực lượng xã hội 83 PHỤ LỤC Bảng hỏi trƣng cầu ý iến ngƣời dân Để giúp chúng tơi có sở thực tiễn đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, mong bà trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông cột tương ứng, hay điền ý kiến vào chỗ trống Chúng cam kết thông tin mà bà concung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Cám ơn cộng tác ông bà! Câu Xin bà cho biết lao động nữ có vai trò phát triển xã hội đời sống người dân? Rất quan trọng Quan trọng Bình Thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Theo bà con, nguyên nhân làm cho nữ không học nghề? TT BIỂU HIỆN 1Quan niệm truyền thống, phụ nữ phải nhà lo việc nhà 2Chồng không cho 3Không thấy chị em học nghề nghiệp 4Khơng hiểu chủ trương, sách Nhà nước giành cho 5Ngại tiếp xúc chỗ đông người 6Chưa thông thạo chữ tiếng phổ thông 7Khơng thích 8Lao động hàng ngày tự làm được, không cần phải học nghề Các mức độ Rất Không Nhiều Ít nhiều có Câu Theo bà con, nguyên nhân dẫn đến khó khăn phối hợp xã hội dạy nghề cho lao động nữ địa phương S TT KIẾN NGUN NHÂN Sự phổ biến sách cho lao động nữ cấp quyền nhiều bất cập, hạn chế 2Ý thức vai trị lao động nữ vai trị chưa cao Công tác tuyên truyền giáo dục người dân ý nghĩa dạy nghè chưa đạt phát huy tác dụng 4Khoa học phát triển nhanh, lao động nữ sợ khơng học Mơi trường xã hội cịn chưa công bằng, tiên vị cho nam, không tạo điều kiện cho nữ Việc học nghề khó khăn, cần phải dạy lâu dài, phụ nữ không tham gia 7Chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội Câu 4: Xin bà cho biết cơng tác dạy nghề cho lao động nữ có mục đích gì? S TT MỤC ĐÍCH KIẾN Cải thiện lực cho nữ lao động Từng bước xoá bỏ dần chênh lệch lao động nữ nam Tăng cường vị người phụ nữ Giúp cải thiện kinh tế gia đình Tạo bình đẳng xã hội giữ nam nữ Câu Xin bà cho biết, nội dung dạy nghề cho lao động nữ địa phương ta thực mức độ nào? TT NỘI DUNG Lớp học nghề huyện tổ chức cho lao động nữ Lớp học nghề xã tổ chức cho lao động nữ Lớp học nghề cán Trung ương tổ chức cho lao động nữ Các lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động nữ Các buổi tập huấn nâng cao tay nghề cho nữ Các buổi ngoại khóa nghề nghiệp TX Đơi hi Không thực Câu Xin bà cho biết, phương pháp tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta thực mức độ nào? Thƣờng xuyên TT PHƢƠNG THỨC Thông qua câu lạc Thông qua buổi tập huấn báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua hoạt động cộng đồng Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đôi Không thực Câu Xin bà concho biết lực lượng xã hội tham gia tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? LỰC LƢỢNG TT Đảng ủy quyền địa phương Đồn niên phường Hội phụ nữ Công an Nhà trường Mặt trận Hội Cựu chiến binh Tổ dân phố Người dân 10 Các LLXH khác, (xin nêu cụ Tích cực Bình thƣờng Khơng tích cực thể): ………… Câu Xin bà cho biết, công tác tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta đạt kết nào? - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu Những khó khăn găp phải tổ chức tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta gì? Câu 10 Theo bà con, việc phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta cần thiết mức độ nào?  Rất cần thiết  Ít cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 11 Trong tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta, quyền kết hợp với LLXH đạt mức độ nào? Các lực lƣợng phối hợp Các quan thẩm quyền cấp Đồn niên phường Hội phụ nữ Cơng an Nhà trường Mặt trận Hội Cựu chiến binh Người dân Tổ dân phố Các LLXH khác, (xin nêu cụ thể): ………… Mức độ phối hợp Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng ao Câu 12 Theo ông bà, nội dung phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta thực mức độ nào? Nội dung phối hợp TT Các mức độ Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng ao Tạo đồng thuận xây dựng nội dung tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp hình thành ý thức học nghề nâng cao tay nghề cho nữ lao động Phối hợp hoạt động tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp tuyên truyền, vận động đến hộ dân để nâng cao nhận thức vè vai trò nữ lao động Phối hợp xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh, giáo dục văn hóa, bình đẳng để tạo hội cho phụ nữ tham gia học nghề Câu 13 Theo ông bà, hình thức phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? S TT Các mức độ thực H NH THỨC Phối hợp với nhà trường giáo dục nghề nghiệp cho học sinh không phân biệt nam – nữ Phối hợp với tổ chức trị xã hội cán phụ trách văn hóa xã hội, Đồn niên nhằm tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương thông qua báo chí, phát thanh, truyền hình, đặc biệt phát địa phương Phối hợp với tổ dân phố thơng qua buổi tun truyền quyền địa phương: Xây dựng tổ chức hoạt động cụm thông tin cổ động nơi công cộng tập trung đông người; niêm yết tin, dán tranh cổ động tuyên truyền, hiệu có nội dung liên quan dạy nghề cho nữ lao động địa phương Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Phối hợp với Đồn niên thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương Thông qua việc lồng ghép nội dung tuyên truyền, phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương vào họp, sinh hoạt Đồn TN, Đội thiếu niên Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc Câu 14 Theo ông bà, phương pháp phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta sử dụng mức độ nào? S TT PHƢƠNG PHÁP Phối hợp tổ chức thi, tìm hiểu cơng tác tun truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương Phối hợp với quyền dán áp phich panơ, hiệu, tranh tun truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích nhằm tuyên truyền dạy nghề cho nữ lao động Tổ chức hòm thư ngỏ để thu thập thơng tin để có biện pháp kịp thời với ý kiến không dạy nghề cho lao động nữ Phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức thường xuyên khóa, buổi dạy nghề cho nữ lao động địa phương Phối hợp lực lượng xã hội phổ biến, tuyên truyền sách nghề nghiệp, bình đẳng giới quyền phụ nữ Các mức độ thực Chưa Thường Thỉnh bao xuyên thoảng Câu 15 Đánh giá ông bà, mức độ ảnh hưởng nhân tố sau đến hiệu phối hợp LLXH tuyên phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? S TT Các nhân tố ảnh hưởng Các mức độ ảnh hưởng Rất Ít ảnh Khơng ảnh Nhiều nhiều hưởng hưởng 1Nhận thức lãnh đạo quyền đoàn thể cần thiết phải phối hợp 2Năng lực lãnh đạo quyền đồn thể thực phối hợp với LLXH 3Nhận thức người dân 4Chủ trương, sách Đảng nhà nước công tác giáo dục nghề nghiệp cho nữ lao động 5Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương… Xin bà cho iết thêm số thông tin: Tuổi:………… Nam/Nữ: ……………… Nghề nghiệp:………………………………… Chức vụ tại:………………………………… Một lần cảm ơn hợp tác bà con! BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN L Để giúp chúng tơi có sở thực tiễn đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nơng thơn huyện Thuận Châu, mong đồng chí trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông cột tương ứng, hay điền ý kiến vào chỗ trống Chúng tơi cam kết thơng tin mà đồng chí cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Cám ơn cộng tác đồng chí! Câu Xin đồng chí cho biết lao động nữ có vai trị phát triển xã hội đời sống người dân? Rất quan trọng Quan trọng Bình Thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Theo đồng chí, ngun nhân làm cho nữ khơng học nghề? Các mức độ TT BIỂU HIỆN Quan niệm truyền thống, phụ nữ phải nhà lo việc nhà Chồng không cho Không thấy chị em học nghề nghiệp Không hiểu chủ trương, sách Nhà nước giành cho Ngại tiếp xúc chỗ đông người Chưa thông thạo chữ tiếng phổ thơng Khơng thích Lao động hàng ngày tự làm được, không cần phải học nghề Rất nhiều Nhiều Ít Khơng có Câu Theo đồng chí nguyên nhân dẫn đến khó khăn phối hợp xã hội dạy nghề cho lao động nữ địa phương S TT NGUYÊN NHÂN KIẾN Sự phổ biến sách cho lao động nữ cấp quyền cịn nhiều bất cập, hạn chế Ý thức vai trò lao động nữ vai trị chưa cao Công tác tuyên truyền giáo dục người dân ý nghĩa dạy nghè chưa đạt phát huy tác dụng Khoa học phát triển nhanh, lao động nữ sợ khơng học Mơi trường xã hội cịn chưa cơng bằng, tiên vị cho nam, không tạo điều kiện cho nữ Việc học nghề khó khăn, cần phải dạy lâu dài, phụ nữ không tham gia Chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội Câu 4: Xin đồng chí cho biết cơng tác dạy nghề cho lao động nữ có mục đích gì? STT MỤC ĐÍCH KIẾN Cải thiện lực cho nữ lao động Từng bước xoá bỏ dần chênh lệch lao động nữ nam Tăng cường vị người phụ nữ Giúp cải thiện kinh tế gia đình Tạo bình đẳng xã hội giữ nam nữ Câu Xin đồng chí cho biết, nội dung dạy nghề cho lao động nữ địa phương ta thực mức độ nào? TT NỘI DUNG Lớp học nghề huyện tổ chức cho lao động nữ Lớp học nghề xã tổ chức cho lao động nữ Lớp học nghề cán Trung ương tổ chức cho lao động nữ Các lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động nữ Các buổi tập huấn nâng cao tay nghề cho nữ Các buổi ngoại khóa nghề nghiệp TX Đơi hi Khơng thực Câu Xin đồng chí cho biết, phương pháp tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta thực mức độ nào? TT PHƢƠNG THỨC Thông qua câu lạc Thông qua buổi tập huấn báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua hoạt động cộng đồng Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Thƣờng xuyên Đôi hi Không thực Câu Xin đồng chícho biết lực lượng xã hội tham gia tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? LỰC LƢỢNG TT 10 Tích cực Bình thƣờng Khơng tích cực Đảng ủy quyền địa phương Đồn niên phường Hội phụ nữ Công an Nhà trường Mặt trận Hội Cựu chiến binh Tổ dân phố Người dân Các LLXH khác, (xin nêu cụ thể): … Câu Xin đồng chí cho biết, cơng tác tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta đạt kết nào? - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu Những khó khăn găp phải tổ chức tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta gì? Câu 10 Theo đồng chí, việc phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta cần thiết mức độ nào?  Rất cần thiết  Ít cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết Câu 11 Trong tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lo động địa phương ta, quyền kết hợp với LLXH đạt mức độ nào? Mức độ phối hợp Các lực lƣợng phối hợp Các quan thẩm quyền cấp Đoàn niên phường Hội phụ nữ Công an Nhà trường Mặt trận Hội Cựu chiến binh Người dân Tổ dân phố Các LLXH khác, (xin nêu cụ thể): ………… Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng ao Câu 12 Theo đồng chí, nội dung phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta thực mức độ nào? T T Nội dung phối hợp Các mức độ Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Tạo đồng thuận xây dựng nội dung tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp hình thành ý thức học nghề nâng cao tay nghề cho nữ lao động Phối hợp hoạt động tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp tuyên truyền, vận động đến hộ dân để nâng cao nhận thức vè vai trị nữ lao động Phối hợp xây dựng mơi trường sống an toàn, lành mạnh, giáo dục văn hóa, bình đẳng để tạo hội cho phụ nữ tham gia học nghề Câu 13 Theo đồng chí, hình thức phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? S TT H NH THỨC Phối hợp với nhà trường giáo dục nghề nghiệp cho học sinh không phân biệt nam – nữ 2Phối hợp với tổ chức trị xã hội cán phụ trách văn hóa xã hội, Đoàn niên nhằm tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương thơng qua báo chí, phát thanh, truyền hình, đặc biệt phát địa phương 3Phối hợp với tổ dân phố thông qua buổi tuyên truyền quyền địa phương: Xây dựng tổ chức hoạt động cụm thông tin cổ động nơi công cộng tập trung đông người; niêm yết tin, dán tranh cổ động tuyên truyền, hiệu có nội dung liên quan dạy nghề cho Các mức độ thực Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng nữ lao động địa phương 4Phối hợp với Đoàn niên thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương 5Thông qua việc lồng ghép nội dung tuyên truyền, phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương vào họp, sinh hoạt Đoàn TN, Đội thiếu niên 6Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc Câu 14 Theo đồng chí, phương pháp phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta sử dụng mức độ nào? STT PHƢƠNG PHÁP Phối hợp tổ chức thi, tìm hiểu công tác tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương Phối hợp với quyền dán áp phich panơ, hiệu, tranh tuyên truyền phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động Phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích nhằm tuyên truyền dạy nghề cho nữ lao động Tổ chức hịm thư ngỏ để thu thập thơng tin để có biện pháp kịp thời với ý kiến không dạy nghề cho lao động nữ Phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức thường xuyên khóa, buổi dạy nghề cho nữ lao động địa phương Phối hợp lực lượng xã hội phổ biến, tuyên truyền sách nghề nghiệp, bình đẳng giới quyền phụ nữ Các mức độ thực Chưa Thường Thỉnh bao xuyên thoảng Câu 15 Đánh giá đồng chí, mức độ ảnh hưởng nhân tố sau đến hiệu phối hợp LLXH tuyên phối hợp lực lượng xã hội dạy nghề cho nữ lao động địa phương ta mức độ nào? Các mức độ ảnh hưởng S Các nhân tố ảnh hưởng TT Rất nhiều Nhiều Ít ảnh Khơng ảnh hưởng hưởng 1Nhận thức lãnh đạo quyền đồn thể cần thiết phải phối hợp 2Năng lực lãnh đạo quyền đồn thể thực phối hợp với LLXH 3Nhận thức người dân 4Chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng tác giáo dục nghề nghiệp cho nữ lao động 5Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương… in đồng chí cho iết thêm số thơng tin: Tuổi:………… Nam/Nữ: ……………… Nghề nghiệp:………………………………… Chức vụ tại:………………………………… Một lần cảm ơn hợp tác đồng chí! ... giống dạy nghề cho người lao động nói chung, dạy nghề cho lao động nữ nơng thơn có đặc trưng sau: a) Mục tiêu dạy nghề cho lao động nữ lao động nông thôn Dạy nghề cho lao động nữ lao động nông thôn. .. phối hợp lực lượng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY NGHỀ CHO NỮ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN... vấn đề lí luận dạy nghề cho nữ lao động nông thôn, lực lƣợng cộng đồng, phối hợp với lực lƣợng cộng đồng, biện pháp phối hợp với lực lƣợng cộng đồng dạy nghề cho nữ lao động nông thôn

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Hà Văn Chung, (2010), Tài liệu Chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên, Trung ương đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên, Trung ương đoàn
Tác giả: Hà Văn Chung
Năm: 2010
4. Mai Ngọc Cường (2011) Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020
5. Ngô Tiến Dũng (2009), Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2009
6. Phạm Thị Thu Hà (2013), Hoàn thiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2013
7. Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đặng Xuân Hoan
Năm: 2015
8. Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Dạy nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, Báo nhân dân số ra ngày 15/4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2011
9. Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Lý luận chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị Hà Nội
Năm: 2005
10. Ngô Chí Thành (2004), Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ngô Chí Thành
Năm: 2004
11. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội . 12. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải quyết việc làm cho lao độngnông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguồn nhân lực", NXB Lao động xã hội . 12. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), "Giải quyết việc làm cho lao động "nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội . 12. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội . 12. Nguyễn Thị Thơm
Năm: 2009
14. Bộ Lao động - TB&XH (2007), Quy chế mẫu của Trung tâm DN, ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế mẫu của Trung tâm DN
Tác giả: Bộ Lao động - TB&XH
Năm: 2007
16. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 1952 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020
20. Ngân hàng Thế giới (2013), Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2013
23. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
29. Tổng cục dạy nghề (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức, quản lý triển khai thực hiện đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức, quản lý triển khai thực hiện đề án dạy nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2010
1. Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Khác
13. Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 Khác
15. Bộ Lao động TB&XH (2011), Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoan 2011-2020 Khác
17. Cục Thống kê tỉnh Sơn La - Phòng Thống kê huyện Thuận châu (2017), Niên giám thống kê năm 2017 Khác
18. Đảng CSVN (2008), Kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (Khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục và dạy đến năm 2020 Đảng bộ huyện Thuận Châu (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w