bài tiểu luận cuối kỳ môn tâm lý học ứng dụng

43 6 0
bài tiểu luận cuối kỳ môn tâm lý học ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu và phân tích phong cách lãnh đạo trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay. Rút ra những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay 1. Khái niệm phong cách lãnh đạo 1.1. Phong cách Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục (2000), khái niệm phong cách có bốn cách hiểu sau đây: Là vẻ riêng trong lối sống, cách làm việc của một người hay một kiểu loại người nào đó: chẳng hạn như phong cách sống, phong cách lãnh đạo. Phiên dạng của ngôn ngữ có những đặc điểm trong việc lựa chọn, kết hợp và tổ chức các phương tiện ngôn ngữ liên quan đến nhiệm vụ giao tiếp: phong cách ngôn ngữ khoa học. Toàn bộ các thủ pháp sử dụng ngôn ngữ đặc trưng cho từng nhà văn, tác phẩm, thể loại.

1 Câu 1: Nêu phân tích tổ chức quản lý kết luận cần thiết tổ chức quản lý giáo Khái niệm phong cách 1.1 Phong cách BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO phong cách lãnh đạo giáo dục Rút cho người lãnh đạo dục lãnh đạo Theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục (2000), khái niệm phong cách có bốn cách hiểu sau đây: - Là vẻ riêng lối sống, cách làm việc người hay kiểu loại người đó: chẳng hạn phong cách sống, phong cách lãnh đạo - Phiên dạng ngơn ngữ có đặc điểm việc lựa chọn, kết hợp tổ chức phương tiện ngôn ngữ liên quan đến nhiệm vụ giao tiếp: phong cách ngơn ngữ khoa học - Tồn thủ pháp sử dụng ngôn ngữ đặc trưng cho nhà văn, tác phẩm, thể loại - Việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ theo nguyên tắc, sắc thái tu từ, biểu cảm: chẳng hạn phong cách trang trọng Trong bốn cách hiểu trên, cách hiểu sử dụng gần phổ biến đời sống hàng ngày gần với nội dung khái niệm phong cách lãnh đạo Cách hiểu gần trùng với cách giải nghĩa số từ điển phổ thơng, khái niệm phong cách định nghĩa tình cảm, hành vi ứng xử hàng ngày việc tiến hành hoạt động chuyên môn nghề nghiệp 1.2 Phong cách lãnh đạo Có nhiều cách hiểu khác nhau: - Phong cách quản lý coi nhân tố quan trọng quản lý, gắn liền với kiểu người quản lý, nghệ thuật quản lý quản lý người - Phong cách quản lý mặt khoa học tổ chức quản lý mà cịn thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người quản lý - Phong cách quản lý dạng hành vi cá nhân thể nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác - Phong cách quản lý cách thức làm việc người lãnh đạo (phương pháp quản lý: Tổ chức - hành chính; Kinh tế; Tâm lý - giáo dục): (V I Mikheep (1979); V G Aphanaxep (1980); A L Dzuravlev (1985); ) - Phong cách quản lý hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lí người lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách quản lý kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu cơng thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường (P.X Xakurop (1982) - Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền (Vũ Dũng 2011, tr 175) - Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo, hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý (Trần Thị Minh Hằng, 2011, tr 81) -> Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn định người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền nhằm đưa định quản lý phù hợp - Hệ thống phương pháp, biện pháp làm việc người lãnh đạo, quản lý; - Phong cách lãnh đạo mang tính ổn định; - Gây ảnh hưởng, tác động đến người quyền * Những dấu cần ý xem xét khái niệm phong cách lãnh đạo, quản lý - Phong cách lãnh đạo phải thể quan niệm người lãnh đạo hoạt động lãnh đạo, quản lý; - Phong cách lãnh đạo bao hàm nhiều phương pháp, lề lối làm việc lặp lại người lãnh đạo; - Phong cách lãnh đạo thể qua hệ thống thái độ hành vi người lãnh đạo, việc sử dụng quyền hạn, quyền lực, tri thức trách nhiệm để thực vai trò thân; - Phong cách lãnh đạo bộc lộ chi phối yếu tố môi trường (hoạt động tổ chức, đặc điểm cấp thành viên tổ chức); - Phong cách lãnh đạo ln gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, gắn liền với hệ tư tưởng - đạo đức thể chế trị tâm lý - xã hội truyền thống dân tộc Những phong cách lãnh đạo 2.1 Căn vào tính chất mối quan hệ người lãnh đạo với người cấp dưới, có loại phong cách lãnh đạo chủ yếu sau: + Phong cách lãnh đạo độc đoán (uy quyền); + Phong cách lãnh đạo dân chủ; + Phong cách lãnh đạo tự (ủy quyền) 2.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán (uy quyền) - Là phong cách người lãnh đạo trực tiếp định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền - Đặc điểm: + Người lãnh đạo không cho phép hạn chế cấp tham gia vào việc định biện pháp lãnh đạo, quản lý; + Người lãnh đạo cầm quyền bàn tay sắt, không nhân nhượng, cứng rắn máy móc; + Giao viêc cho cấp chủ yếu mệnh lệnh, điều hành công việc chủ yếu sử dụng quy chế điều lệ; + Có người lãnh đạo thay thẩm quyền chức trách cấp mà không trao đổi trước với cấp dưới; + Người lãnh đạo quy định nhiệm vụ, cách thức làm việc cấp cách chi tiết, dành khả sáng tạo; + Vị trí người lãnh đạo ngồi nhóm - Ưu điểm: giải vấn đề cách nhanh chóng kịp thời - Nhược điểm: chủ quan, không phát huy sáng tạo, kinh nghiệm cấp Liên hệ: Tại trường THPT N.T, hiệu trưởng thường phân công công việc theo cảm tính, ưu giáo viên phân cơng cơng việc cho giáo viên tổ chun mơn Mặc dù, cơng việc đơi lúc khơng phù hợp với chun mơn giáo viên khơng phải mạnh tổ chun mơn Song hiệu trưởng tự ý đưa định buộc người phải thực theo phân công Điều gây đồn kết nội bộ, tổ chuyên môn giáo viên với Theo tơi thiết nghĩ hiệu trưởng cần phân cơng người việc, lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng người trước đưa định Với phong cách lãnh đạo độc đoán vậy, công việc không đạt hiệu mong muốn mà cịn khơng phát huy lực, sở trường cá nhân khác tổ chức 2.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ - Là phong cách người lãnh đạo định sở bàn bạc, trao đổi tham khảo ý kiến người quyền - Đặc điểm: + Tạo hội cho cấp tham gia vào trình định quản lý việc trưng cầu ý kiến cấp dưới; + Người lãnh đạo giải thích cho người biết kế hoạch, dự định mình; + Người lãnh đạo thơng báo cho người biết thay đổi liên quan đến họ tranh thủ đồng tình người quyền trước thi hành chủ trương, biện pháp khác; + Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho người quyền ln dành cho họ điều kiện phát huy tính độc lập sáng tạo; + Khuyến khích, động viên kịp thời sáng kiến thành tích; + Vị trí người lãnh đạo nhóm - Ưu điểm: khai thác sáng kiến, kinh nghiệm người quyền, tạo thỏa mãn cho họ thực cơng việc đề - Nhược điểm: tốn thời gian, tiền bạc 2.1.3 Phong cách lãnh đạo tự (ủy quyền) - Là phong cách người lãnh đạo cung cấp thơng tin thu nhận kết cho phép người quyền định riêng mình, người lãnh đạo tham gia vào việc định tổ chức - Đặc điểm: + Người lãnh đạo “buông lỏng” cho người thực nhiệm vụ giao, giúp họ tự lựa chọn tiến hành cách thức tiến hành cơng việc; + Ít tham gia vào hoạt động tổ chức, nêu lên ý tưởng nên cấp phải tự xoay xở, cơng việc nhóm tự phát triển; + Cố gắng cung cấp thông tin tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ giao; + Người lãnh đạo can thiệp vào công việc cấp dưới, người thừa hành họ thực sai lầm; + Yêu cầu cao với cấp hiệu quả, chất lượng cơng việc; + Vị trí người lãnh đạo khơng rõ ràng nhóm - Ưu điểm: phát huy tối đa lực sáng tạo người quyền - Nhược điểm: dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, vơ phủ tổ chức Tùy thuộc vào đặc điểm, trình độ đối tượng quản lý, mơi trường làm việc, tính chất cơng việc phẩm chất, lực, trình độ người lãnh đạo,… mà nhà lãnh đạo lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp nhằm phát huy tối đa vai trị quản lý, lãnh đạo tổ chức ● Phong cách quản lý theo Rensis Likert Rensis Likert khám phá công thức quản lý chung nhà quản lý áp dụng có hiệu đối chiếu với không hiệu quả, phong cách quản lý thịnh hành tổ chức mô tả đường liên tục từ hệ thống đến hệ thống (1) Phong cách quản lý “quyết đoán - áp chế”: - Người quản lý không tin tưởng cấp dưới, cấp thu hút vào định Quyết định mục đích tổ chức xây dựng truyền xuống cho - Cấp bắt buộc phải thực cách vô điều kiện với đe dọa phần thưởng, nhu cầu thỏa mãn mức thấp (cấp độ sinh lý an toàn) (2) Phong cách lãnh đạo “quyết đoán - nhân từ”: - Người quản lý cố gắng tin tưởng cấp Quyết định mục đích tổ chức xây dựng, số giao cho cấp thấp - Người quản lý sử dụng số phần thưởng hình phạt cơng khai Bất tác động qua lại, diễn với chút thái độ hạ cố cấp nỗi lo sợ cấp (3) Phong cách quản lý “tham vấn” Người quản lý tin tưởng vào cấp Cấp phép đưa nhiều định cụ thể hơn, giao tiếp thông suốt chiều Trên tác động vừa phải, đủ tin tưởng (4) Phong cách quản lý “tham gia - theo nhóm” Người quản lý hồn tồn tin tưởng cấp Ra định phổ biến rộng rãi toàn tổ chức Giao tiếp thông suốt theo chiều dọc chiều ngang ● Phong cách quản lý theo Dominique Chalvin Trong nghiên cứu mình, Dominique Chalvin dựa vào hai tiêu chí cam kết hợp tác để chia phong cách quản lý thành 05 cặp phong cách (10 phong cách), phong cách quản lý có hiệu phong cách hiệu phong cách quản lý hiệu - Phong cách nhà tổ chức phong cách không hiệu - Phong cách quan liêu - Phong cách người tham gia - Phong cách mỵ dân - Phong cách thực tế - Phong cách hội - Phong cách mạnh dạn - Phong cách chuyên chế - Phong cách cực đại chủ nghĩa - Phong cách không tưởng ● Phong cách quản lý theo sơ đồ mạng lưới Robert R Blake Jame S Mouton Các phong cách quản lý khác phát dựa mức độ mối quan tâm đến sản xuất (mục tiêu) mối quan tâm đến người (mối quan hệ): - Phong cách “cầm chừng”: Người quản lý quan tâm đến hiệu cơng việc lẫn nhu cầu người quyền - Phong cách “vị tình”: Người quản lý quan tâm tối đa nhu cầu cấp dưới, lại quan tâm tối thiểu đến hiệu công việc - Phong cách “công vụ”: Người quản lý quan tâm tối đa đến hiệu cơng việc, cịn nhu cầu người bị đặt hàng thứ yếu - Phong cách “thích ứng”: Người quản lý vừa phải quan tâm đến nhu cầu cấp vừa quan tâm đến hiệu cơng việc - Phong cách “tồn diện”: Người quản lý quan tâm cao nhu cầu cấp hiệu công việc ● Phong cách quản lý theo Fred Fiedler Fred Fiedler cộng ơng xây dựng mơ hình tình huống, ơng khuyến nghị rằng: Sự quản lý thành công phụ thuộc vào việc phong cách quản lý phải tương xứng với địi hỏi, u cầu tình Một phong cách quản lý coi có hiệu sử dụng tình thích hợp Phong cách quản lý có hiệu cần dựa vào biến tình làm việc: (1) Mối quan hệ lãnh đạo - nhân viên mức độ người lãnh đạo chấp nhận nhân viên; (2) Cấu trúc nhiệm vụ mức độ mô tả rõ ràng mục tiêu, cơng việc cần làm yếu tố tình khác; (3) Quyền lực chức vụ xác định mức độ người lãnh đạo chi phối việc khen thưởng phạt nhân viên Fiedler cho rằng: - Lãnh đạo tốt phụ thuộc vào phù hợp phong cách lãnh đạo yêu cầu tình huống; - Có hai phong cách lãnh đạo: Lãnh đạo theo nhiệm vụ Lãnh đạo theo quan hệ; - Phong cách lãnh đạo tính cách (nhân cách) vốn có nhân cách người nên khó đổi; - Chìa khố lãnh đạo thành cơng đặt phong cách lãnh đạo vốn có vào tình phù hợp ● Phong cách quản lý theo Victor Vroom Phillip Yetton Victor Vroom Phillip Yetton đề xuất phong cách định quản lý mơ hình tham gia lãnh đạo - Xuất phát từ quan điểm cho tính hiệu nghiệm định quản lý xác định hai yếu tố: Chất lượng định (chất lượng định tập thể đề xuất) chấp nhận định (mức độ tập thể cam kết thực định họ đề xuất) - Để đạt định tốt nhất, người quản lý phải phân tích tình chọn phong cách định: Có phong cách độc đoán (A1, A2); phong cách tham khảo - tư vấn (C1, C2) phong cách tập thể (G2), giải thích sau: (A1) - Người quản lý tự định (A2) - Người quản lý yêu cầu cấp cung cấp thông tin, tự định, cấp thông báo không thông báo tình (C1) - Người quản lý thơng báo cho cấp tình huống, yêu cầu cung cấp thông tin đánh giá Cấp không tạo thành tập thể (nhóm) để thảo luận định (C2) - Người quản lý cấp hình thành tập thể (nhóm) để thảo luận tình huống, người quản lý định (G2) - Người quản lý cấp hình thành tập thể (nhóm) để thảo luận tình định 2.2 Dựa vào tính chất thực tế hoạt động lãnh đạo, quản lý - Phong cách lãnh đạo đốn; - Phong cách lãnh đạo ơn hịa, trung dung; - Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh; - Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ, gần gũi quần chúng Xây dựng phong cách người lãnh đạo, quản lý Vấn đề đổi phong cách lãnh đạo xây dựng phong cách làm việc có hiệu người cán quản lý Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm từ trước đến Qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc gần đây, yêu cầu đổi phong cách làm việc cấp, ngành ln đặt vị trí quan trọng, lên hai khía cạnh bản: loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn, có hiệu 3.1 Loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu Phong cách lãnh đạo quan liêu đẻ chế quan liêu bao cấp, nguyên nhân trực tiếp bệnh gia trưởng, độc đoán, thiếu dân chủ, cục địa phương, xa rời thực tế, dẫn đến hiệu quản lý thấp Trong tác phẩm "Sửa đổi lề lối làm việc", Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán phong cách lãnh đạo qua biểu sai lầm thường gặp như: "Cái dùng mệnh lệnh, ép quần chúng làm Đóng kín lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình đưa cột vào cổ quần chúng, bắt dân chúng theo", "Có nhiều cán khơng bàn bạc, khơng giải thích với quần chúng, không quần chúng phát biểu ý kiến, giải vấn đề, bắt buộc quần chúng làm theo mệnh lệnh Thậm chí dân chúng đề ý kiến 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan