Câu 1: Anh (chị) hãy nêu và phân tích phong cách lãnh đạo trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay? Từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức và quản lý giáo dục hiện nay? 1.1. Phong cách lãnh đạo Trong các tài liệu về khoa học quản lý và về tâm lý học quản lý, khái niệm phong cách lãnh đạo thường được đề cập dưới những góc độ sau: Phong cách quản lý được coi là nhân tố quan trọng trong quản lý, nó gắn liền với kiểu người quản lý, nghệ thuật quản lý và quản lý con người. Phong cách quản lý không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức quản lý mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động của người quản lý. Phong cách quản lý là dạng hành vi của cá nhân thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. Phong cách quản lý là cách thức làm việc của người lãnh đạo (phương pháp quản lý: Tổ chức hành chính; Kinh tế; Tâm lý giáo dục): (V. I. Mikheep (1979); V. G. Aphanaxep (1980); A. L. Dzuravlev (1985);...). Phong cách quản lý là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lí của người lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. Phong cách quản lý là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường (P.X. Xakurop (1982)) Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền (Vũ Dũng, 2011, tr. 175).
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC ⸙⸙ -⸙⸙ Câu 1: Anh (chị) nêu phân tích phong cách lãnh đạo tổ chức quản lý giáo dục nay? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? 1.1 Phong cách lãnh đạo Trong tài liệu khoa học quản lý tâm lý học quản lý, khái niệm phong cách lãnh đạo thường đề cập góc độ sau: - Phong cách quản lý coi nhân tố quan trọng quản lý, gắn liền với kiểu người quản lý, nghệ thuật quản lý quản lý người - Phong cách quản lý mặt khoa học tổ chức quản lý mà thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người quản lý - Phong cách quản lý dạng hành vi cá nhân thể nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác - Phong cách quản lý cách thức làm việc người lãnh đạo (phương pháp quản lý: Tổ chức - hành chính; Kinh tế; Tâm lý - giáo dục): (V I Mikheep (1979); V G Aphanaxep (1980); A L Dzuravlev (1985); ) - Phong cách quản lý hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lí người lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách quản lý kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường (P.X Xakurop (1982)) - Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền (Vũ Dũng, 2011, tr 175) - Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo, hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý (Trần Thị Minh Hằng, 2011, tr 81) MSHV: 21814011410 - Phong cách lãnh đạo cách thức phương pháp mà theo nhà lãnh đạo vạch đường hướng, kế hoạch thực động viên người (Trần Kiểm, 2018, tr 36) Dựa vào tài liệu, định nghĩa nêu trên, ta thấy phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo mang tính tương đối ổn định Họ sử dụng hệ thống phương pháp, hình thức phương tiện để đưa định quản lý phù hợp đến với tổ chức, cấp Từ dẫn chứng khái niệm nhà khoa học, cách phân tích trên, nhận định cách khái quát rằng: “Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn định người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền nhằm đưa định quản lý phù hợp” Trong thực tế, phong cách làm việc người người lãnh đạo, quản lý cụ thể có sắc thái riêng phong cách làm việc khoa học phải có đặc điểm chung sau: - Phong cách lãnh đạo phải thể quan niệm người lãnh đạo hoạt động lãnh đạo, quản lý; - Phong cách lãnh đạo bao hàm nhiều phương pháp, lề lối làm việc lặp lại người lãnh đạo; - Phong cách lãnh đạo thể qua hệ thống thái độ hành vi người lãnh đạo, việc sử dụng quyền hạn, quyền lực, tri thức trách nhiệm để thực vai trị thân; - Phong cách lãnh đạo bộc lộ chi phối yếu tố môi trường (hoạt động tổ chức, đặc điểm cấp thành viên tổ chức); - Phong cách lãnh đạo gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, gắn liền với hệ tư tưởng - đạo đức thể chế trị tâm lý - xã hội truyền thống dân tộc MSHV: 21814011410 1.2 Những phong cách lãnh đạo Có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu đưa loại phong cách, kể đến số cách phân chia cở đây: Phong cách quản lý theo Rensis Likert (1) Phong cách quản lý “quyết đoán - áp chế” (2) Phong cách lãnh đạo “quyết đoán - nhân từ” (3) Phong cách quản lý “tham vấn” (4) Phong cách quản lý “tham gia - theo nhóm” Phong cách quản lý theo Robert R Blake Jame S Mouton (1) Phong cách “cầm chừng” (2) Phong cách “vị tình” (3) Phong cách “cơng vụ”: (4) Phong cách “thích ứng” (5) Phong cách “toàn diện” Phong cách quản lý theo P Hersey K Blanchard (1) Phong cách thị (2) Phong cách dẫn dắt (3) Phong cách giao phó Phong cách quản lý theo Dominique Chalvin (1) Phong cách quản lý hiệu - Phong cách nhà tổ chức - Phong cách người tham gia - Phong cách thực tế - Phong cách mạnh dạn - Phong cách cực đại chủ nghĩa (2) Phong cách quản lý không hiệu - Phong cách quan liêu - Phong cách mỵ dân MSHV: 21814011410 - Phong cách hội - Phong cách chuyên chế - Phong cách không tưởng … Dựa vào góc nhìn tiếp cận vào tính chất mối quan hệ người lãnh đạo với người cấp dưới, phạm vi nghiên cứu tiểu luận tập trung phân tích, nói sâu phong cách lãnh đạo theo Kurt Lewin cộng Trường Đại học bang Lowa (1939) Cụ thể có loại phong cách lãnh đạo chủ yếu sau: + Phong cách lãnh đạo độc đoán (uy quyền): - Người lãnh đạo đòi hỏi cấp phải phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh mình, người lãnh đạo giao việc cho cấp chủ yếu mệnh lệnh, ép buộc phải làm quyền uy, đe doạ, trừng phạt, thiếu tôn trọng nhân viên cấp - Người lãnh đạo không tranh luận, không bàn bạc với tập thể, tập trung tuyệt đối quyền hành vào thân mình, tự suy nghĩ, tự tìm hiểu tự định vấn đề lớn tập thể Họ đồng thời người quan liêu, kiên trì theo đuổi định chủ quan mình, thay đổi theo ý kiến người khác - Người lãnh đạo đòi hỏi người quyền làm việc sức, không quan tâm đầy đủ đến đời sống vật chất tinh thần, tâm tư nguyện vọng người khác - Người lãnh đạo không chịu nghe ý kiến phê bình góp ý người cấp dưới, hay tự nhạy cảm với thể diện thân, dễ có phản ứng gay gắt trước lời trích, phản bác người khác, nói trái ý nhân danh tập thể tìm cách trừng trị, trù dập Phong cách phát huy hiệu trường hợp: Tổ chức thành lập; có nhiều mâu thuẫn xung đột phát sinh tổ chức; giải vấn đề khẩn cấp cần giữ bí mật Ưu điểm Khuyết điểm MSHV: 21814011410 • Giải vấn đề đặt • Khơng phát huy óc sáng tạo, quản lý tổ chức cách nhanh tri thức, kinh nghiệm lực chóng giữ bí mật ý đồ của người quyền người lãnh đạo • Giữ cho nhóm gắn kết quán • Giao nhiệm vụ cá nhân cách rõ ràng họ giao nhiệm vụ cụ thể cần hồn thành nhiệm vụ • Khơng tạo nên đa dạng tư công việc • Có thể dẫn đến cá nhân nhóm bị chia rẽ, nhân viên khơng có quyền nêu ý kiến cá nhân • Khơng cho phép cố vấn từ bên ngồi phát triển chun mơn + Phong cách lãnh đạo dân chủ: - Người lãnh đạo với nhiều cấp bàn bạc, định, lãnh đạo thường người đưa định cuối - Người lãnh đạo luôn công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm với động sáng, lợi ích chung biết thường xuyên trao đổi, bàn bạc với tập thể, lắng nghe ý kiến tập thể trước đến định quan trọng Biết phê bình tự phê bình đắn, khơng né tránh trách nhiệm dám đốn cần thiết Biết chia sẻ vui buồn, đồng cảm với người biết đặt yêu cầu hợp lý cho cấp - Người lãnh đạo có phong cách thường người có khí chất sơi nổi, linh hoạt tư hành động, dễ thích ứng với tình đa dạng sống hàng ngày Ưu điểm Khuyết điểm • Phát huy tính dân chủ, sáng tạo • Trong điều kiện tập thể bầu khơng khí dân chủ có trình độ phát triển thấp, trí cao tổ chức Giúp họ tình trì trệ, rã đám góp phần tham gia hữu hiệu vào việc tập thể gây xung đột, MSHV: 21814011410 • • đề xuất định, xây dựng • đoàn kết nội bộ, phong cách dự án, kế hoạch tương lai lãnh đạo đơn vị khó đem lại hiệu mong Đem lại bầu khơng khí tâm lý thoải mái, dễ chịu, có tình người, góp phần tạo gắn kết bền chặt thành viên tập thể Khuyến muốn khích cộng tác, tạo nhiều ý Ngay tập thể bình thường, cần thiếu kỷ cương nguyên tắc thiếu độ đốn cần thiết, chứng kiến hậu loại phong cách lãnh kiến cách suy nghĩ khác từ đạo nhân văn phản dẫn đến tham gia suất ứng cực đoan, khích số nhóm cao phần tử chây lười nấp danh Có thể tạo nhiều giải pháp sáng nghĩa dân chủ tạo Ý kiến thiểu số thường bị loại bỏ Có thể nhiều thời gian để đến định dẫn đến thời Kết đa số ủng hộ • • + Phong cách lãnh đạo tự (ủy quyền): - Trường hợp 1: Người lãnh đạo tin tưởng khả tự ý thức, tự giải vấn đề tư hành động người cấp dưới, muốn họ có ý thức trách nhiệm tổ chức Vì vậy, họ tham gia vào cơng việc tập thể, thường xác định mục tiêu đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực mục tiêu đơn vị phụ trách để cấp tự hành động để thực mục tiêu - Trường hợp 2: Người lãnh đạo thuộc vào người thiếu tinh thần trách nhiệm, chí khơng thiết tha với cương vị người cán quản lý, lãnh đạo Có xu hướng "bỏ mặc" người cấp dưới, không giao cho họ nhiệm vụ rõ ràng, giao nhiệm vụ cách ngẫu hứng, tuỳ tiện, không thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công việc họ MSHV: 21814011410 - Trường hợp 3: Người lãnh đạo người hiền lành tốt bụng hay dự, mềm yếu Họ hay ngại va chạm thường né tránh phê bình, đánh giá người khác Họ sống theo kiểu "dĩ hoà vi quý", cư xử tốt với người, không mưu cầu danh vị, chiếm cảm tình nhiều người cấp nhờ mà họ bầu vào vị trí người cán quản lý thực chất họ khơng có lực quản lý, lãnh đạo Phong cách áp dụng hiểu tổ chức mục tiêu độc lập, rõ ràng có đội ngũ cán có kỹ ý thức tổ chức kỷ luật cao Ưu điểm • Đem lại cho cấp tự do, thoải Khuyết điểm • mái • Cho phép phát huy tối đa lực sáng tạo người quyền • Dễ làm cho người cấp bị phương hướng, ảnh hưởng đến kỷ cương, nếp đơn vị mà khó đảm bảo suất lao động cao Dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn thiếu vắng dẫn nhà quản lý Nhìn chung, người lãnh đạo tài thường xây dựng cho phong cách chủ đạo sử dụng kết hợp phong cách lại cách linh hoạt, khéo léo sử dụng chúng phù hợp vào thời điểm đặc điểm tổ chức, phòng ban cấp 1.3 Xây dựng phong cách người lãnh đạo, quản lý Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn, có hiệu - Phong cách dân chủ đoán phải dựa vào cấp dưới, người đứng đầu không quan liêu, hách dịch, coi thường cấp dưới, phải biết băn khoăn, trăn trở cán bộ, giáo viên, học sinh để kịp thời tháo gỡ Người lãnh đạo, người đứng đầu tập thể giữ trọng trách phải biết lắng nghe ý kiến tập thể Đồng thời MSHV: 21814011410 phải đoán, nhận thức đầy đủ trách nhiệm dám làm, dám chịu trách nhiệm Đây việc thực nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” - Phong cách làm việc người lãnh đạo, quản lý đắn phải kết hợp thống cách làm việc dân chủ, tập thể với tính đốn Kịp thời đưa định đúng, kết hợp tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách, thực trách nhiệm người lãnh đạo, người đứng đầu để khắc phục tượng coi thường tập thể ỷ lại, dựa dẫm vào tập thể, khơng dám đốn, không nêu cao trách nhiệm cá nhân, làm suy yếu lực lãnh đạo Tạo bầu khơng khí làm việc dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể Đây loại phong cách lãnh đạo dân chủ phân tích nêu mục 1.2 Hiện nay, phong cách ngày sử dụng rộng rãi trở thành phong cách làm việc có hiệu lãnh đạo, quản lý hầu hết tổ chức kinh tế- xã hội, không ngoại trừ lĩnh vực giáo dục Vấn đề thay đổi phong cách người lãnh đạo - Khả thay đổi phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào kiểu khí chất phụ thuộc vào tác nhân khách quan khác như: hoạt động chế tổ chức xã hội, dư luận xã hội Những hoạt động quan quản lý cấp đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra hàng ngày, kịp thời phát nhược điểm người lãnh đạo có biện pháp thích hợp giúp đỡ như: gây dư luận quần chúng, phê bình, góp ý bổ sung nhiều hình thức khác từ việc tạo điều kiện vật chất, động viên tinh thần (chỉ ưu thế) đến việc giúp đỡ phương pháp tiếp cận giải vấn đề - Giáo dục tượng xã hội Sự xuất gần đồng thời với xuất xã hội loài người Sự vận động phát triển giáo dục chịu quy định xã hội có quan hệ tương tác với tất mặt đời sống xã hội Trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế với biến đổi khó lường hầu hết tất khía cạnh kinh tế, trị, văn hóa, cạnh tranh khốc liệt Từ dẫn đến vai trò nhu cầu người thay đổi…khiến cho giáo dục không thay đổi MSHV: 21814011410 - Đó tượng khách quan, người làm giáo dục, đặc biệt người lãnh đạo luôn phải thay đổi nhận thức thay đổi, thuận theo thay đổi, chế ngự thay đổi cách linh hoạt phong cách lãnh đạo, quản lý để cuối làm cho giáo dục biến đổi phù hợp đạt nhiều thành tựu to lớn Ví dụ: Tại trường học, người lãnh đạo cao Hiệu trưởng Sử dụng phong cách lãnh đạo theo tình cụ thể, gồm: Phong cách hướng dẫn, phong cách tư vấn, phong cách hỗ trợ, phong cách ủy quyền Phong cách lãnh đạo đòi hỏi Hiệu trưởng thực số yêu cầu: - Luôn thay đổi phong cách phù hợp với phát triển kĩ năng, kinh nghiệm tự tin giáo viên, để tạo điều kiện để giáo viên phát triển - Sẵn sàng sử dụng phong cách khác với giáo viên họ tự tin có khả thực việc việc giao cho họ lại địi hỏi phong cách quản lí khác Kiểu phong cách hướng dẫn phù hợp với giáo viên vào nghề Hiệu trưởng cần thường xuyên bàn bạc với họ, đưa câu hỏi lôi vào để khơi dậy hứng thú họ Kiểu phong cách tư vấn, hiệu trưởng giữ vai trò định hướng, giáo viên bàn bạc đưa định Kiểu phong cách hỗ trợ có tác dụng giáo viên tự tin vào việc làm, chẳng hạn: thay đổi cách dạy lớp, cách kiểm tra… Hiệu trưởng phải cố vấn chia sẻ khó khăn họ gặp phải Nếu giáo viên hỏi hiệu trưởng mà nhận dược câu trả lời như: “việc tơi khơng biết” …thì khiến giáo viên lòng tin Kiểu phong cách ủy quyền thực với giáo viên có khả tự tin Chẳng hạn: “Cô soạn mẫu đưa tổ chuyên môn trao đổi”… Trên sở phân tích phong cách lãnh đạo, rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay: MSHV: 21814011410 Thứ nhất: nâng cao nhận thức, trách nhiệm bồi dưỡng phong cách làm việc dân chủ đoán Thứ hai: vận dụng linh hoạt, sáng tạo phong cách làm việc dân chủ đoán cho cán lãnh đạo, quản lý cấp Thứ ba: phát huy tính tích cực, chủ động tự bồi dưỡng phong cách làm việc dân chủ đoán Mỗi người lãnh đạo, quản lý phải nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy dân chủ, chấp hành kỷ cương, nói phải đơi với làm, phải biết phấn đấu hy sinh lợi ích tập thể, có phong cách làm việc khoa học, sáng tạo, vận dụng linh hoạt chủ trương, đường lối Đảng, Nhà Nước đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể từ Sở giáo dục bậc học như: trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, THPT, THCS, Tiểu học, mầm non mà phụ trách, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác, xây dựng trường học chất lượng “Một người thầy vĩ đại người biết truyền cảm hứng, nhà quản lý có quyền lực người có lực phẩm chất, lấy giá trị lý tưởng, phụng cống hiến làm giá trị cốt lõi”; Kết hợp phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn, có hiệu mà linh hoạt nêu trên, tin tưởng có nhiều trường học “hạnh phúc - chân chính” thực Câu 2: Anh (chị) nêu phân tích động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên…)? Từ rút kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? 2.1 Khái niệm Động cơ: - Là nguyên cớ thúc đẩy người hoạt động đạt mục đích định - Là động lực hoạt động, có ý nghĩa điều khiển, điều chỉnh hoạt động, định thái độ người hoạt động, chiều hướng hoạt động - Là ngun nhân giải thích người suy nghĩ hành động họ làm - Là yếu tố thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể MSHV: 21814011410 10 - Là nguyên nhân, sở lựa chọn hành động người lao động tổ chức Động người gắn liền với nhu cầu hình thành từ nhu cầu Khi nhu cầu gặp đối tượng có điều kiện thỏa mãn trở thành động chủ thể - Động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể (Vũ Dũng, 2006) Với khái niệm cách tiếp cận trên, hiểu rằng: “Động thúc đẩy người hoạt động đạt mục đích định” 2.2 Diễn biến Động phản ứng nối tiếp bắt đầu với cảm thấy có nhu cầu, dẫn đến mong muốn, đưa tới trạng thái căng thẳng thúc tiếp dẫn đến hành động để đạt tới mục tiêu cuối thỏa mãn điều mong muốn Những nhu cầu => Hình thành nên mong muốn => Là nguyên nhân trạng thái căng thẳng => Thôi thúc, dẫn tới hành động => Tạo thỏa mãn 2.3 Vai trò Động làm việc thúc đẩy cá nhân lao động với cường độ cao Giúp cá nhân huy động sức mạnh thể chất, trí tuệ cách cao để hồn thành cơng việc Động tiếp thêm sức mạnh làm việc cho cá nhân tổ chức Tuy nhiên, khơng phải có động người lao động thực cơng việc có hiệu chất lượng Hiệu chất lượng công việc cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ, lực cá nhân, phương tiện điều kiện lao động Người lao động khơng có động c0w động hồn thành cơng việc trở thành rào cản khó vượt qua cho việc nâng cao chất lượng hiệu công việc MSHV: 21814011410 11 2.4 Các học thuyết động làm việc Có nhiều cách tiếp cận học thuyết động làm việc, phạm vi nghiêu cứu cuối kỳ này, tập trung nêu lý thuyết thúc đẩy dựa thỏa mãn nhu cầu, đặc biệt học thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển Alderfer (1969) Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển - ERG (Existence, Relatedness, Growth) Học thuyết yếu tố Herzberg (1968) Học thuyết nói yếu tố thúc đẩy trì Học thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow (1908 - 1970): Hệ thống nhu cầu phân tích theo thứ bậc từ thấp đến cao: hệ thống nhu cầu, trình nhận thức lực Tất tạo thành động lực hành vi mà động mạnh nhu cầu Các nhu cầu gồm loại tạo thành cấu trúc thứ bậc nhân cách (tháp) Nhu cầu sinh lí (đói, khát, tình dục,…) Nhu cầu an toàn (an ninh, yên ổn, trật tự,…) Nhu cầu quan hệ xã hội (thừa nhận, yêu thương, chấp nhận,…) Nhu cầu tơn trọng (kính nể, uy tín, thành cơng, tự trọng,…) Nhu cầu phát huy - ngã (phát triển tiềm cá nhân, thành đạt,…) - Việc xếp hạng nhu cầu phù hợp với xuất chúng trình phát triển cá nhân thứ tự thỏa mãn nhu cầu Các nhu cầu thấp cần thỏa mãn có địi hỏi thỏa mãn nhu cầu sau Nhu cầu phát huy ngã (cái tôi) cao - Đóng góp A Maslow: người mơ hình hóa (vào năm 1950) đưa lí thuyết hệ thống nhu cầu người (5 nhu cầu bản) cần thiết việc thỏa mãn nhu cầu trình hình thành phát triển nhân cách người - Mặt hạn chế: hệ thống thứ bậc nhu cầu mang tính di truyền, coi thúc đẩy (động cơ) người giống quan điểm S Freud Vì vậy, thuyết phủ định cần thiết phải hình thành có mục đích nhu cầu người MSHV: 21814011410 12 2.5 Người lãnh đạo động làm việc người lao động Người lao động Động làm việc giúp cho người lao động (NLĐ) có thêm sức mạnh để trì công việc cách bền bỉ, rèn luyện tay nghề, sáng tạo cơng việc, nâng cao trình độ chun môn đáp ứng yêu cầu Động làm việc NLĐ tổ chức vô phong phú phức tạp, động xuất phát từ nhu cầu họ Đối với NLĐ, thời điểm khác động làm việc khác NLĐ cần phân biệt động đáng động chưa đáng Người lãnh đạo Người lãnh đạo cần ý biết yếu tố thúc đẩy người lao động hiệu nhất, mạnh mẽ Điều quan trọng người lãnh đạo phải phát động xúc, quan trọng người lao động để giúp họ thực động phù hợp với lợi ích tổ chức xã hội Người lãnh đạo muốn tạo động làm việc cho NLĐ cần ý nguyên tắc: • Xem xét điều kiện khách quan lao động: nghề nghiệp tác động đến tâm lý người Ví dụ: Vị xã hội nghề nghiệp, điểm hấp dẫn nghề • Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần • Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp Từ phân tích động làm việc người lao động (giảng viên, giáo viên, nhân viên), rút vài kết luận cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý tổ chức quản lý giáo dục Mỗi nhà lãnh đạo cần thực biện pháp thúc đẩy động làm việc người lao động cách: - Tạo động lực thông qua kinh tế: Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công; Tạo động lực thông qua tiền thưởng; Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi dịch MSHV: 21814011410 13 vụ Sự đảm bảo lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm…) nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến động lực làm việc giáo viên Nhưng, với mức lương GV nói chung, đặc biệt mức lương khới điểm GV trẻ thấp so với mức sinh hoạt Vì vậy, hồn cảnh kinh tế, sống cịn nhiều khó khăn GV có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ cịn phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh…thì khó hài lịng hết tâm với công việc - Tạo động lực thông qua phân tích cơng việc, đánh giá việc thực cơng việc xác: Đánh giá đóng góp GV, thừa nhận khả họ Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thưởng Việc làm tốt công tác thi đua khen thưởng dựa nguyên tắc sau: + Thi đua, khen thưởng phải tinh thần tự nguyện, tự giác, công khai + Đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác phát triển + Việc xét tặng danh hiệu thi đua phải vào kết phong trào thi đua; cá nhân, tập thể phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu thi đua - Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có nhóm chính: + Mơi trường vật chất: Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo môi trường làm việc thoải mái sở cải tiến phương pháp điều kiện làm việc cho GV Tăng cường điều kiện vật chất khác như: tăng cường sức lực GV chế độ nghỉ ngơi hợp lý; có chế độ cho GV nữ nhà trường GV nữ thường chiếm số đông + Môi trường tâm lý: bầu không khí tâm lý, truyền thống làm việc trường; ảnh hưởng đồng nghiệp đánh giá khuyến khích lãnh đạo cấp yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng GV Do đó, cần: Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với truyền thống tốt đẹp: Dạy tốt, học tốt; đoàn MSHV: 21814011410 14 kết, dân chủ; kỷ cương, nề nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ ủng hộ đồng nghiệp việc đổi hoạt động giảng dạy - Căn vào đặc điểm tâm lý riêng GV để động viên kịp thời đóng góp họ: Tìm đặc điểm tốt để khuyến khích họ phát huy sở trường họ Quan tâm tới đời sống GV mối quan hệ đồng nghiệp GV để tạo môi trường tâm lý tích cực cho GV q trình làm việc - Tế nhị, khéo léo ứng xử với GV: Thuyết phục GV sẵn sàng hợp tác, cho dù điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nhân tố người khơng tích cực, không hợp tác với không sẵn sàng đổi hiệu hoạt động nghề nghiệp khơng cao Phát huy tính cơng khai dân chủ, huy động đóng góp tích cực cán GV phát triển nhà trường - Tạo mối quan hệ mật thiết cán quản lý giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ nâng cao chất hoạt động nghề nghiệp, thúc đẩy phát triển nhà trường, cộng đồng xã hội - Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho GV: Chính sách đào tạo phát triển nghề nghiệp rõ ràng, hấp dẫn kích thích người giáo viên làm việc hiệu Thực tiễn cho thấy, việc giáo viên học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, kỹ mới, tự học tập, tự bồi dưỡng không ngừng để đáp ứng yêu cầu giáo dục ngày cao Tài liệu tham khảo: Vũ Dũng (2006) Giáo trình Tâm lý học Quản lý NXB Đại học Sư phạm Trần Kiểm (2011) Khoa Học Quản Lý Giáo Dục - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn NXB Giáo Dục Trần Thị Minh Hằng (2011) Tâm lý học quản lý NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thuý (2014) Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học quản lý Trường đại học Trà Vinh - khoa Khoa học MSHV: 21814011410 15