Câu 1:3 I. Khái niệm sử dụng trong bài làm:3 1. Khái niệm quản lý:3 2. Khái niệm lãnh đạo3 3. Khái niệm phong cách lãnh đạo:4 II. Các phong cách lãnh đạo4 1. Phong cách chuyên quyền, độc đoán4 2. Phong cách dân chủ6 3. Phong cách tự do:8 4. Phong cách lãnh đạo khác:9 III. Phong cách lãnh đạo trong quản lý và quản lý giáo dục hiện nay9 1. Lựa chọn phong cách lãnh đạo:9 2. Phong cách lãnh đạo trong quản lý và quản lý giáo dục hiện nay:10 IV. Tổng kết11 Câu 2:11 I. Tổng quan về động cơ làm việc11 1. Khái niệm động cơ11 2. Tầm quan trọng của động cơ làm việc12 II. Một số học thuyết nghiên cứu về động cơ làm việc của con người12 1. Học thuyết thứ bậc của nhu cầu12 2. Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết và phát triển14 3. Học thuyết hai yếu tố (sức khỏe và động cơ)14 4. Học thuyết về sự thúc đẩy15 5. Học thuyết về sự mong đợi (kỳ vọng)15 III. Người lãnh đạo và động cơ làm việc của người lao động16 IV. Động cơ làm việc của người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, …)16 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của giáo viên16 2. Các nhân tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi thực hiện hành vi của cá nhân người giáo viên17 3. Vai trò của động lực tác động đến giáo viên giảng viên18 4. Giáo viên ngày này cần thay đổi gì?18 5. Tạo động lực làm việc cho giáo viên18 V. Kết luận19 TÀI LIỆU THAM KHẢO20
MỤC LỤC Câu 1: I Khái niệm sử dụng làm: Khái niệm quản lý: Khái niệm lãnh đạo 3 Khái niệm phong cách lãnh đạo: .4 II Các phong cách lãnh đạo Phong cách chuyên quyền, độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do: Phong cách lãnh đạo khác: III Phong cách lãnh đạo quản lý quản lý giáo dục Lựa chọn phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo quản lý quản lý giáo dục nay: 10 IV Tổng kết 11 Câu 2: 11 I Tổng quan động làm việc 11 Khái niệm động 11 Tầm quan trọng động làm việc 12 II Một số học thuyết nghiên cứu động làm việc người 12 Học thuyết thứ bậc nhu cầu 12 Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển 14 Học thuyết hai yếu tố (sức khỏe động cơ) 14 Học thuyết thúc đẩy .15 Học thuyết mong đợi (kỳ vọng) .15 III Người lãnh đạo động làm việc người lao động 16 IV Động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, …) 16 Các yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc giáo viên .16 Các nhân tố động có ảnh hưởng đến hành vi thực hành vi cá nhân người giáo viên 17 Vai trò động lực tác động đến giáo viên/ giảng viên 18 Giáo viên ngày cần thay đổi gì? .18 Tạo động lực làm việc cho giáo viên .18 V Kết luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Đề: Câu 1: Anh/ Chị nêu phân tích nhân cách người lãnh đạo, quản lý (hoặc phong cách lãnh đạo) tổ chức quản lý quản lý giáo dục nay? Câu 2: Anh/ Chị nêu phân tích động làm việc (hoặc tượng tâm lý xã hội tổ chức) người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, …)? Từ rút kết luận cần thiết cho người lao động, quản lý tổ chức quản lý giáo dục nay? Bài làm Câu 1: I Khái niệm sử dụng làm: Khái niệm quản lý: Frederik Winslon Taylo (1856 – 1915) cho rằng: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ nhất.” Tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể nó.” (Vũ Dũng, 2007) Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tô chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tơ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra.” (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012) Vậy nhìn chung, quản lý hiểu sau: Quản lý q trình tác động có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý thông qua chức quản lý nhằm đạt mục tiêu chung đề 2 Khái niệm lãnh đạo Tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Lãnh đạo ảnh hưởng xã hội, hoạt động có mục đích tổ chức, tác động hợp pháp người khác nhằm thực mục đích định.” Khái niệm lãnh đạo đề cập đến Từ điển tâm lí học Trong Dictionary of Psychology J.P Chaplin, xuất Mĩ năm 1968 viết: "Lãnh đạo vận dụng quyền lực, định hướng, dẫn dắt kiểm tra người khác hoạt động quản lí" (Vũ Dũng, 2007) Nhìn chung, hiểu lãnh đạo trình sử dụng quyền lực nhằm tác động đến định hướng, tác động đến người khác nhằm đạt mục đích chung tổ chức Khái niệm phong cách lãnh đạo: Tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền.” (Vũ Dũng, 2007) Nguyễn Bá Dương cho rằng: “Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động lãnh đạo đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý.” (Nguyễn Bá Dương, 1999) Phong cách lãnh đạo hiểu cách thức phương pháp giúp nhà lãnh đạo đưa phương hướng, kế hoạch, mục tiêu thực để tác động tới người quyền II Các phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo mang phong cách phẩm chất người lãnh đạo Từ phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến phương hướng hoạt động văn hóa làm việc tổ chức Có thể phân chia phong cách lãnh đạo thành loại: phong cách, độc đoán, dân chủ tự để mang lại cách thực cơng việc cách có hiệu Phong cách chuyên quyền, độc đốn Phong cách lãnh đạo độc đốn (Authoritarian) hiểu đơn giản người lãnh đạo đưa mệnh lệnh hay ý kiến để áp đặt cấp làm theo mà khơng tiếp nhận lời góp ý từ người khác Phong cách chịu ảnh hưởng tư tưởng bất bình đẳng “chủtớ” thời kỳ lịch sử xa xưa “Phong cách lãnh đạo chuyên quyền phương thức lãnh đạo cá nhân người lãnh đạo đinh tất việc, cấp việc chấp hành Nó địi hỏi cấp phục tuyệt đối, sách việc cá nhân người lãnh đạo, cấp không phép nhúng tay.” (Nguyễn Cảnh Chắt, 2007) Phong cách lãnh đạo phương thức cách tiếp cận nhà lãnh đạo để đề phương hướng, thực kế hoạch tạo động lực cho nhân viên Dưới góc nhìn nhân viên, phong cách thường thể qua hành động rõ ràng ngầm ý từ lãnh đạo họ (Newstrom, Davis, 1993) Một số đặc điểm phong cách lãnh đạo độc đoán: Người lãnh đạo áp dụng mệnh lệnh để áp đặt, yêu cầu bắt buộc cấp hồn thành cơng việc dựa yêu cầu người lãnh đạo nhiều phương thức như: đe dọa, trừng phạt, thiếu tôn trọng nhân viên cấp - Người lãnh đạo yêu cầu cấp phục tùng tuyệt đối mà khơng có phản đối, hay góp ý cho cơng việc - Người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo độc đoán thường dựa vào lực, kinh nghiệm hay uy tín chức vụ người để đưa định mà không ban bạc với tập thể hay dựa vào lực thực tế cấp mà tự đưa định vấn đề lớn hay nhỏ tập thể - Không lắng nghe ý kiến góp ý người khác, thường tỏ thái độ bất mãn, khó chịu có người làm trái ý từ đưa phương thức trừng trị - Người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo độc đốn thường người có khả năng, tự tin, có ý chí, nghị lực lại kèm theo thái độ hách dịch, kiêu căng, xa cách cấp dưới, quan liệu, tự cao tư đại Kiểu khí chất phong cách lãnh đạo độc đốn: thường thiên khí chất nóng nảy, từ người lãnh đạo thường khơng tự chủ kiềm chế cảm xúc thân dẫn đến nóng với người khác, nhiên, người có loại khí chất nóng nảy biết kiềm chế cảm xúc ngăn ngừa hành động nóng với người khác Ngồi người có khí chất khác có xu hướng phong cách lãnh đạo độc đốn có tư tưởng háo danh, ích kỷ, muốn coi hết, muốn che giấu việc cá nhân khơng có khả năng, phẩm chất non yếu mà trở nên độc đoán Phong cách lãnh đạo áp dụng số tình hướng người lãnh đạo nắm lực nhân viên thực hiên theo mình, khơng có thời gian, nhận thấy nhân viên có đủ động lực để làm việc Khi nhìn vào phong cách lãnh đạo nhận thấy nhược điểm nhiên bên cạnh nhược điểm cịn có ưu điểm để áp dụng phong cách vào số tình cụ thể - Trong tất loại phong cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo giúp người lãnh đạo bắt buộc nhân viên nhìn thẳng vào vấn đề giải vấn đề nhanh chóng, ví dụ tổ chức rơi vào giai đoạn khó khăn, khủng hoảng hay có thay đổi lớn cần phải có thay đổi nhanh chóng, kịp thời - Thứ nhất, số tình nhà lãnh đạo cần đưa định sáng suốt, cần thực theo hiệu phong cách lãnh đạo độc đốn dễ dàng kiểm sốt tình Thứ hai, lúc diễn mâu thuẫn nội nhân viên trước kế hoạch, mặt phong cách độc đốn khơng có lực dập tắt mâu thuẫn mà đưa nhân viên vào quỹ đạo làm việc nghiêm túc rõ ràng - Thứ ba, đội nhóm thành lập hay nhân viên mới, chưa hiểu chất công viêc chung tập thể ngưươi lãnh đạo cần sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán để định hướng theo mục tiêu chung cách thức làm việc cho phù hợp hịa hợp với tổ chức Tuy nhiên ngồi ưu điểm đề cập đến số nhược điểm, bất cập mà phong cách lãnh đạo tạo ra: - Vì phong cách lãnh đạo cứng nhắc, thường đưa mệnh lệnh nên gây tình trạng cấp cảm thấy khó chịu, cảm giác cấp khơng tơn trọng mình, gị bó có cảm giác bị dắt mũi - Gây tác động tiêu cực trình làm việc tổ chức, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng cảm xúc người lao động dẫn đến suy giảm chất lượng cơng việc Dễ đồn kết nội bộ, tâm lý căng thẳng tập thể dễ dẫn đến dối trá, đối phó - Sự độc đốn phát huy khơng thời điểm làm hạn chế sáng tạo tính chủ động nhân viên công việc Phong cách dân chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ (Democratic) phong cách mà nhiều nhà lãnh đạo áp dụng điểm bật khơng khía cạnh nhân văn mà dựa vào việc nâng cao suất lao động Có thể hiểu phong cách mà ngời quản lý phân chia quyền lực quản lý cho nhân viên, lấy ý kiến đóng góp cấp để đưa định chức mục tiêu chung phương thức làm việc, từ người lãnh đạo đưa định cuối Sử dụng phong cách lãnh đạo giúp nhà lãnh đọa nhận tôn trọng nhân viên Một số đặc điểm phong cách lãnh đạo dân chủ: - Người lãnh đạo nắm rõ vấn đề, mục tiêu động làm việc chung tập thể từ đưa thảo luận cơng khai để câos đưa trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến tập thể, sau đưa định quan trọng Biết tự đánh giá thân, nhin nhận khuyết điểm thân, đối diện để sửa đổi dựa góp ý chung tập thể - Đưa yêu cầu giao nhiệm vụ hợp lý với lực cấp - Người lãnh đạo động viên cấp dưới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia vào công việc chung tập thể Người lao động nguồn thơng tin tốt đóng góp ý kiến nhằm tăng suất công việc tập thể Khí chất người có phong cách lãnh đạo dân chủ thường chất sôi nổi, tư linh hoạt, dễ thích ứng với tình đa dạng sống ngày hoạt động chung tổ chức Trong xã hội có nhiều yêu cầu cao cách thức làm việc nhóm, phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm bật - Đầu tiên, tạo động lực làm việc cho cấp dưới, tạo khơng khí vui vẻ tích cực với nhân viên, giúp việc trao đổi công việc lãnh đạo cấp dễ dàng, từ người lãnh đạo nắm bắt cơng việc nhanh chóng, xác Cấp phát huy lưc thân phát huy hết khả đóng góp ý kiến chắt lọc ý tưởng phù hợp thông qua thảo luận sôi - Đem lại trí tổ chức nhân viên cấp trình trao đổi, nhân viên từ hiểu mục đích cơng việc họ cần làm cho hiệu nhất, tránh trường hợp nhân viên phải thời gian tìm hiểu công việc - Tạo cho người lao động tinh thần chủ động, tránh tinh thần làm việc trì trệ, phụ thuộc cấp - Gia tăng tinh thần khả làm việc nhóm, tư phản biện nhân viên để đưa lựa chọn phù hợp Ngoài điểm bật trên, phong cách lãnh đạo dân chủ có số hạn chế kể đến như: - Phong cách lãnh đạo dân chủ thưởng rơi vào tình trạng nhu nhược, thiếu đốn Dẫn đến tình trạng người lãnh đạo phụ thuộc vào góp ý từ nhân viên, khơng định hướng hướng đắn cho tổ chức đưa định chậm chạp, sai lệch - Trong trường hợp tập thể có trình độ phát triển thấp, xung đột, đồn kết nội bộ,… phong cách lại khơng mang lại hiệu mong muốn - Ngồi ra, trình lấy ý kiến thống gây thời gian 3 Phong cách tự do: Trong số tài liệu khoa học quản lý, phong cách có cịn gọi tên gọi khác phong cách "thả nổi", hay phong cách "bản đồ trắng" (Trần Thị Minh Hằng, 2011) Phong cách lãnh đạo gọi phong cách lãnh đạo vơ phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phong cách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh đạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức (Vũ Dũng, 2007) Phong cách lãnh đạo tự cho phép nhân viên cấp có quyền tự chủ cao để hồn thành cơng việc, cịn nhà lãnh đạo dành nhiều thời gian để nâng cao suất làm việc cá nhân Người lãnh đạo giao nhiệm vụ đưa kế hoạch chung không trực tiếp tham gia đạo công việc Nhân viên đưa định chịu trách nhiệm với định trước cấp trên, nhiên họ không chịu trách nhiệm trước rủi ro nảy sinh vấn đề, người chịu trách nhiệm nhà lãnh đạo Phong cách lãnh đạo thường áp dụng người lãnh đạo có q nhiều cơng việc cần giải cần có hồ trợ cấp dưới, họ tin tưởng vào khả nhận định phân tích vấn đề, giải vấn đề người giao quyền Một số điểm khí chất bật loại phong cách lãnh đạo là: Thứ nhất, người lãnh đạo có niềm tin lớn dành cho cấp hồn tất cơng việc dựa định hướng nhiệm vụ nhà lãnh đạo Thứ hai, người thuộc phong cách tinh thần, trách nhiệm thấp, không muốn tiếp xúc nhiều với cấp Phong cách lãnh đạo tự có ưu điểm sau: - Mang đến cho cấp tự do, thoải mái q trình cơng tác, làm việc - Phát huy tối đa tính sáng tạo nhân viên - Lãnh đạo không chịu nhiều áp lực - Nhân viên đóng góp ý kiến thực ý tưởng, từ tổ chức nhìn nhận ưu, nhược điểm phương án thực Nhược điểm phong cách lãnh đạo tự do: - Phong cách lãnh đạo tự dễ gây tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn tới tùy tiện, lơ công việc - Địi hỏi nhân viên phụ trách cơng việc phải có chuyên môn kỹ vững vàng để đảm bảo hồn chỉnh cơng việc cấp giao phó - Trong trường hợp nhân viên chưa sẵn sàng nhân viên có cảm giác bị bỏ rơi, phương hướng ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp tổ chức - Dễ kiểm sốt cơng việc, bị lạm dụng quyền Phong cách lãnh đạo khác: Ngoài phong cách phơ biến kể trên, cịn có phong cách áp dụng khác kể đến như: - Phong cách thỉ - Phong cách dẫn dắt - Phong cách trợ giúp - Phong cách giao phó - Phong cách lãnh đạo đoán - Phong cách lãnh đạo ôn hòa, trung dung - Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh - Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ, gần gũi quần chúng Tuy nhiên, đây, tơi tập trung vào phân tích phong cách lãnh đạo chính, thường áp dụng III Phong cách lãnh đạo quản lý quản lý giáo dục Lựa chọn phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo khơng tự nhiên mà có, nhiều yếu tố hình thành nên phong cách lãnh đạo tổ chức, hay cá nhân tiếp nhận yếu tố Cơng tác quản lí ngày trở nên phức tạp hơn, người lãnh đạo không cần có phẩm chất đạo đức trí tuệ hiểu biết tốt thông tin, biết định kiểm tra mà phải có thêm nhiều phẩm chất để phù hợp với hồn cảnh điều kiện địi hỏi xã hội, đặc biệt người lãnh đạo phải có óc phê phán, phải linh hoạt, biết "thích nghi" biết sử dụng vai khác tình cần thiết (Vũ Dũng, 2007) Mỗi phong cách lãnh đạo có ưu nhược điểm riêng, người lãnh đạo cần biết lựa chọn phối hợp để lãnh đạo hợp lý giai đoạn, trường hợp cho hợp lý Người tiếp nhận phong cách lãnh đạo hay gọi cấp thành tố quan trọng để định người lãnh đạo lựa chọn phong cách lãnh đạo Nhân viên cấp người có lực chun mơn vững vàng kỹ thành thạo phong cách lãnh đạo dân chủ lựa chọn hàng đầu Ngược lại, nhân viên mới, chưa hiểu biết nhiều tổ chức cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đốn Tùy thuộc vào tình hình thực tế, người lãnh đạo cần lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp đảm bảo hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ cần thự Sự khác phong cách lãnh đạo chính: Độc đốn Dân chủ Ra Người lãnh đạo lựa Người lãnh đạo thu chọn định nhận tiếp nhận định thơng tin cấp thông qua trao đổi đưa quan điểm Hiệu Tự Người lãnh đạo giao quyền định thực định cho cấp Cao: Khi có mặt cơng việc Khơng khí nhóm Cao: khơng ảnh Thấp: người hưởng đến có mặt đạo vắng mặt lãnh đạo hay không lãnh thường xuyên Thấp: Khi vắng mặt đạo lãnh đạo lãnh Gây hấn: phụ thuộc Thân thiện: định Thân thiện: định hoàn tồn vào định hướng nhóm, định hướng nhóm, định hướng lãnh hướng nhiệm vụ hướng vui chơi đạo Phong cách lãnh đạo quản lý quản lý giáo dục nay: Trong xu hướng phát triển giáo dục Việt Nam nay, phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với xu hướng phát triển phương thức làm việc nhóm trọng đặc biệt phát triển dựa lực cá nhân tổ chức Phong cách lãnh đạo dân chủ có nhược điểm định phủ nhận ưu điểm mà phong cách mang lại Áp dụng phong cách lãnh đạo yêu cầu người lãnh đạo phải có ý chí tính đốn riêng để định hướng, dìu dắt cấp theo định hương mục tiêu chung tổ chức Người lãnh đạo tạo điều kiện cho cấp phát huy lực cá nhân, tính sáng tạo, độc lập, tự chủ, đặc biệt thể sắc cá nhân người tổ chức để đưa phương thức, hướng hợp lý cho tập thể Các cá nhân nắm bắt thông tin, nhiệm vụ chia sẻ cho thành viên chưa rõ tập thể để định hướng cách thức thực công việc Với phát triển định hướng quốc tế giáo dục nay, cá nhân có mưu cầu thể nhu cầu ý kiến cá nhân cách hình thành ý tưởng hay thể thơng qua lời nói đến việc đưa định có tác động đến cá nhân tổ chức họ Thơng qua việc đóng góp ý kiến người lao đông hiểu chất vấn đề tránh sai lệch cách thức phương pháp công việc Không nâng cao chất lượng kế hoạch mà cịn có lợi cho việc chấp hành kế hoạch người lao động, nâng cao chất lượng công tác lẽ người lao động người nắm vững tình hình khâu, giai đoạn mà họ thực đồng thời họ cung cấp thông tin mà họ nắm cách đầy đủ IV Tổng kết Có phong cách lãnh đạo chính: phong cách độc đốn, dân chủ tự Mỗi phong cách lãnh đạo có ưu nhược điểm riêng biệt Phong cách lãnh đạo yếu tố đặc trưng người lãnh đạo nghệ thuật việc quản lý Việc lựa chọn phong cách quản lý ảnh hưởng đến phương thức kết hoạt động tổ chức đồng thời tạo văn hóa riêng biệt tổ chức Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo nào, nhà quản lý cần cân nhắc dựa nhiều yếu tố lúc, chẳng hạn thời gian cho phép, kiểu nhiệm vụ, mức độ áp lực công việc, trình độ nhân viên, mối quan hệ đội nhóm, người nắm thơng tin… Tuy nhiên, lãnh đạo giỏi người phối hợp sử dụng linh hoạt phong cách lãnh đạo nói cách hợp lý trường hợp cụ thể Ngoài người lãnh đạo cần phải trau dồi cập nhật kiến thức kịp thời để trở thành nhà lãnh đạo giỏi hoàn thiện Câu 2: I Tổng quan động làm việc Khái niệm động Theo Giáo trình Quản trị học Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, động ám nỗ lực bên lẫn bên người, có tác dụng khơi dậy lịng nhiệt tình kiên trì theo đuổi hình thức hành động xác định Theo Vroom (1964), động động lực thúc đẩy từ bên trong, dựa nhu cầu có ý thức vơ thưc cá nhân thúc đẩy để đạt mục tiêu Theo Drafke Kossen (1998) việc nhận thcuws khái niệm nhu cầu quan trọng để tìm hiểu hành vi nhân viên từ giúp nhà quản lý thuận lợi việc động viên nhân viên Theo Robbins (1993,1998) nhận thấy động trình đáp ứng nhu cầu Theo Vũ Dũng, động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể (Vũ Dũng, 2007) Mỗi tác giả, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận riêng đưa khái niệm động cơ, từ hiểu động lực có tác động chi phối, thúc đẩy hoạt động để đạt nhu cầu chủ thể Tầm quan trọng động làm việc Động nguyên nhân hành động, định hướng hành vi chung cá nhân Vì vậy, muốn người khác làm theo ý cần tạo động làm việc thỏa mãn nhu cầu họ, đồng thời hướng thỏa mãn nhu cầu vào việc thực mục tiêu Chính hoạt động quản lý cần hiểu nhu cầu, mong muốn nhân viên để đưa sách khích thích người lao động thực mục tiêu tổ chức Do đó, nhiệm vụ nhà quản lý khơi dậy động làm việc nhân viên đưa hệ thống động viên hiệu II Một số học thuyết nghiên cứu động làm việc người Học thuyết thứ bậc nhu cầu Học thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow đưa vào năm 1943, học thuyết động người Maslow chia nhu cầu thành năm bậc xếp từ bậc thấp tới cao bao gồm: nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu hoàn thiện Khi nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác cao nhu cầu phải thỏa mãn trước nhu cầu bậc cao Để thay đổi cho phù hợp với sống phát triển ngày nay, tháp nhu cầu Maslow thay đổi thành bậc: nhu cầu sinh lí, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu tự khẳng định, siêu nghiệm Đây sở hoạt động giao tiếp người Trong giao tiếp cần hiểu nhu cầu bên để giao tiếp cơng bằng, giao tiếp đạt hiệu bên biết lắng nghe lắng nghe Nếu không tạo chán nản không muốn tiếp tục hoạt động giao tiếp Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow bậc Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow bậc Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển Nhằm khắc phục số hạn chế học thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow Học thuyết tồn tại, quan hệ thân thiết phát triển - ERG (Existence, Relatedness, Growth) Alderfer đưa vào năm 1969 Nhìn chung lý thuyết gioongs thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow, thay năm nhu cầu Maslow, thuyết rút ngắn số lượng ba nhu cầu Ba loại nhu cầu thể theo cấp bậc từ thấp đến cao: nhu cầu sinh lý để tồn tại, sau đến nhu cầu xã hội nhu cầu khẳng định thân Đồng thời có nhiều nhu cầu cầu xuất thời điểm có yếu tố bù đắp nhu cầu Cũng thuyết thể lý người lao động lại tìm kiếm cơng việc khác với mức lương cao điều kiện làm việc tốt người lao động chưa cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu giao tiếp nhu cầu thăng tiến cơng việc nên họ tìm kiếm cơng việc cho họ thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu quan Nhu cầu tồn Nhu cầu phát triển hệ thân thiết Học thuyết hai yếu tố (sức khỏe động cơ) Học thuyết hai yếu tố Herzberg đưa ta năm 1968 dựa quan điểm cho động làm việc người xuất phát từ công việc, không xuất phát từ phần thưởng điều kiện làm việc (Vũ Dũng, 2007) Herzberg số nhà khoa học hành vi khác tập trung xem xét công tác động viên, thúc đẩy người lao động cách khảo sát thực tế đến kết luận sau: yếu tổ có liên quan đến tinh thần thái độ làm việc người lao động chia thành hai nhóm nhân tố thúc đẩy nhân tố trì Học thuyết phân làm hai yêu tố có tác dụng tạo động lực: - Nhóm yếu tố thúc đẩy: nhóm yếu tố tạo nên thỏa mãn, thành đạt, thừa nhận thành tích,… đặc điểm nhóm khơng thỏa mãn dẫn đến bất mãn, thỏa mãn có tác dụng tạo động lực - Nhóm yếu tố trì: yếu tố liên quan đến môi trường làm việc, mối quan hệ cơng việc, sách đãi ngộ cơng việc Các yếu tố có tác dụng ngăn ngừa không thoải mái công việc người lao động Lý thuyết hai yếu tố địi hỏi phải áp dụng đồng hai nhóm yếu tổ, yếu tố trì khơng thể giải vấn đề bỏ việc, bất bình hay suất thấp Theo ơng vấn đề giải biết vận dụng thành công yếu tố thúc đẩy Học thuyết cho thấy yếu tố gây bất mãn cho nhân viên từ tìm cách loại bỏ yếu tố Tuy nhiên, nhân tố gây bất mãn loại bỏ khơng có nghĩa nhân viên hài lòng Nếu muốn động viên nhân viên, làm cho họ hài lịng cơng việc cần ý đến yếu tố thành đạt, thừa nhận giao việc (Mr.Luân, 2013) Học thuyết thúc đẩy Học thuyết thúc đẩy phản ánh ảnh hưởng phần thưởng thúc đẩy đến hiệu hành vi Đây học thuyết động Nó giải thích hành vi kết tác động phần thưởng trước (Vũ Dũng, 2007) Quan điểm Học thuyết thúc đẩy chế ảnh hưởng (Thorndike, 1913) Các nghiên cứu ra, hiệu công việc tăng lên phần thưởng thúc đẩy tăng Ngược lại, hiệu công việc giảm người lao động bị trừng phạt hay ngược đãi Phần thưởng điều kiện ngẫu nhiễn với hiệu hành vi nghề nghiệp Phần thưởng tiền lời khen, động viên để khuyến khích người lao động hồn thành tốt cơng việc Những hành vi khen thưởng hành vi khuyến khích lặp lại, cịn hành vi bị phạt hành vi cần tránh Học thuyết mong đợi (kỳ vọng) Lý thuyết kỳ vọng đề xuất Victor Vroom, học thuyết tập trung vào kết Ông cho hành vi động làm việc người không thiết định thực mà định nhận thức người kỳ vọng họ tương lai Thuyết kỳ vọng không xác định nhu cầu riêng biệt phần thưởng mà thiết lập tồn chúng khác biệt cá nhân Thuyết kỳ vọng V Vroom xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên - Tính hấp dẫn (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho mục tiêu (Phần thưởng cho tơi gì?) - Mong đợi (thực công việc) = niềm tin nhân viên nỗ lực làm việc nhiệm vụ hồn thành (Tơi phải làm việc khó khăn, vất vả để đạt mục tiêu?) - Phương tiện (niềm tin) = niềm tin nhân viên họ nhận đền đáp hoàn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến đánh giá nỗ lực tôi?) III Người lãnh đạo động làm việc người lao động Người lãnh đạo để tìm hiểu động làm việc người lao động, người lao động cần ý số điểm sau: - Động yếu tố thúc đẩy người lao động làm việc - Động làm việc người lao động tổ chức vơ phong phú phức tạp, động xuất phát từ nhu cầu người lao động - Đối với người lao động, thời điểm khác động làm việc khác Điều quan trọng người lãnh đạo phải phát động xúc, quan trọng người lao động để giúp họ thực động phù hợp với lợi ích tổ chức xã hội (Vũ Dũng, 2007) IV Động làm việc người lao động (giáo viên, giảng viên, nhân viên, …) Các yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc giáo viên Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc giáo viên, kể đến vài động sau: - Sự hỗ trợ cấp trên: Trong q trình cơng tác người giáo viên gia tăng động làm việc cách nhận tin tưởng người lãnh đạo trình độ, lực thân hay ý kiến đóng góp cá nhân nhằm phát triển theo định hướng chung tổ chức người lãnh đạo tôn trọng Quá trình cơng tác người lao động nhìn nhận thái độ người lãnh đạo cấp thân thiện, dễ gần, sẵn sàng giúp đỡ nhân viên giải công việc động lực để người giáo viên có động lực trình làm việc - Lương bổng: lương cách sách động lực góp phần để giáo viên có động làm việc Lương tính phù hợp với lực làm việc, đảm bảo nhu cầu sống giáo viên Một cách so sánh dễ dàng mức lương giáo viên phải phù hợp với mức lương hành thị trường lao động - Mối quan hệ với đồng nghiệp thể phối hợp, ăn ý thành viên nhóm làm việc, thành viên nhóm quan tâm, giúp đỡ lẫn Quan hệ thành viên thân thiện thoải mái, người dãn sàng chia sẻ kiến thức, giúp đỡ công việc không phân chia hay tị nạnh, thua - Đối với cơng đồn nhà trường phải đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng giáo viên; đứng giải mâu thuẫn quan cách hợp lý hiệu Cơng đồn thể quan tâm, hỗ trợ đời sống nhà trường giáo viên - Cơ hội học tập làm việc cá nhân nhà trường trọng đầu tư người, việc nhằm nâng cao kiến thức để có hội thăng tiến cơng việc động lực lớn giúp người giáo viên có động lực phấn đấu - Cơng việc tổ chức địi hỏi giáo viên có kỹ có tính thách thức từ khơi dậy tinh thần làm việc, tìm tòi, học hỏi cố gắng phấn đấu giáo viên Qua trình làm việc người giáo viên nhận phản hồi đầy đủ người lãnh đạo khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm công tác Trên đây, đề cập đến số động lực ảnh hưởng đến q trình cơng tác làm việc giáo viên tổ chức Đây số điểm tác động đến động cơ, ngồi cịn có nhiều lý khác Nhìn chung, động làm việc tốt đẹp tạo động lực lớn cơng việc Các nhân tố động có ảnh hưởng đến hành vi thực hành vi cá nhân người giáo viên (Nguyễn Thị Phương Dung, 2012) Vai trò động lực tác động đến giáo viên/ giảng viên - Giúp giáo viên có sức mạnh để trì cơng việc cách bền bỉ kết giáo dục khơng có thời điểm kết thúc rõ ràng - Giúp giáo viên rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu mới, đổi - Giúp giáo viên sáng tạo cơng việc - Giúp giáo viên gắn bó với nghề 4 Giáo viên ngày cần thay đổi gì? - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước đây, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục - Chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại, vậy, cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên với - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh cha mẹ học sinh - Giáo viên cập nhật nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu dạy học trực tuyến cấp thiết tình hình Tạo động lực làm việc cho giáo viên Từ phân tích nhìn nhận đưa số phương pháp tạo động lực cơng việc cho giáo viên tình hình nay: - Tạo động lực thông qua phương pháp kinh tế: đảm bảo mặt lợi ích cho giáo viên lương- thưởng, thu nhập tăng thêm, phúc lợi dịch vụ quyền lợi mang tính chất định động lực làm việc - Tạo động lực thơng qua đánh giá thực công việc: đảm bảo số u cầu tính cơng bằng, khách quan, đánh giá lực giáo viên thừa nhận khả họ Công tác đánh giá giáo viên chế độ thi đua, khen thưởng giáo viên cần hoàn thiện phù hợp với tổ chức