Triết lý giáo dục trong quản lý trường học hiệu quả (tài liệu sau đại học)

26 0 0
Triết lý giáo dục trong quản lý trường học hiệu quả (tài liệu sau đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận dạy học đại học Triết lý giáo dục Tài liệu tham khảo Bilbao et al (2012) The teaching profession Q C Lorimar Blaker N et al (eds ) (2003) Philosophy of Education Malden Blackwell Dewey J (2008.Suy tư suy nghĩ về niềm tin (beliefs) được xác tín dựa trên các cơ sở lý luận của một cá nhân một tổ chức đối với giáo dục, hay đối với việc dạy và học.Giúp nhìn nhận rõ mục đích và các giá trị được nhắm đến trong quá trình giáo dục, đào tạo, giảng dạy.Định hướng các quyết định về chiến lược giáo dục, hay chiến lược dạy học.

Triết lý giáo dục Tài liệu tham khảo  Bilbao et al (2012) The teaching profession Q.C: Lorimar  Blaker N et al (eds.) (2003) Philosophy of Education Malden: Blackwell  Dewey J (2008) Dân chủ Giáo dục TP HCM: NXB Trẻ  Dewey J (2012a) John Dewey Giáo dục Biên tập giới thiệu Chambault R D TPHCM: NXB Trẻ  Dewey J (2012b) Kinh nghiệm Giáo dục TP HCM: NXB Trẻ Triết lý giáo dục (Philosophy of Education)  Triết: Thông hiểu Tri thức sâu rộng  Lý: Lý lẽ, ý nghĩa sâu  “Triết lý”: Quan điểm (triết học) vận dụng vào sống Triết lý có cấp độ phạm vi khác • Triết lý nhỏ/lớn • Triết lý cá nhân/nhóm hội/tổ chức/… • Triết lý giáo dục… Triết lý giáo dục  Suy tư/ suy nghĩ niềm tin (beliefs) xác tín dựa sở lý luận cá nhân/ tổ chức giáo dục, hay việc dạy học  Giúp nhìn nhận rõ mục đích giá trị nhắm đến trình giáo dục, đào tạo, giảng dạy  Định hướng định chiến lược giáo dục, hay chiến lược dạy học Triết học giáo dục (Philosophy of Education)  Plato  Khổng tử  John Locke  Lão tử  Jean Jacques Rousseau …  Immanuel Kant  Georg Wilhelm Frederic Hegel  John Dewey  … Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý vĩnh cửu (Perennialism, Rational Humanism): người có khả suy xét điều hay, lẽ phải; chân lý phổ quát; tác phẩm kinh điển Triết lý vĩnh cửu • Mục đích: giáo dục chân lý, lẽ phải • Nội dung: tác phẩm kinh điển, chân lý phổ quát • Phương pháp: truyền đạt, diễn giải Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý tâm/tinh hoa (Essentialism): kiến thức bản, kỹ năng, giá trị; chương trình giáo dục tiêu chuẩn học thuật cao Triết lý tâm • Mục đích: rèn dũa tư tưởng/giá trị trí tuệ • Nội dung: môn học tảng • Phương pháp: thuyết giảng, lĩnh hội (bắt chước, theo mẫu) Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý tiến (Progressivism , Pragmatism, Experimentalis m): học cần liên quan/thích hợp với học sinh; trải nghiệm cá nhân, mối quan tâm, nhu cầu học sinh; học qua thực hành; “Handson-minds-on” Triết lý tiến • Mục đích: phát triển người học đáp ứng nhu cầu sống XH “Education is not preparation for life Education is life itself” (J Dewey) • Nội dung: dựa nhu cầu XH, nhu cầu trải nghiệm người học • Phương pháp: learning by doing, Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý sinh (Existentialism): học sinh cá thể nhất; giáo dục toàn diện (education of whole person); đa dạng hội, chọn lựa; nhấn mạnh khía cạnh nhân văn; đề cao sáng tạo trí tưởng tượng; tự định hướng; tương tác thầy -trò Triết lý sinh • Mục đích: nhận thức thân: nhất, độc đáo Phát triển tồn diện • Nội dung: đa dạng, nhiều lựa chọn, nhân văn • Phương pháp: tự học, tự định hướng với tương tác, hướng dẫn thầy Howard Gardner Thuyết đa thông minh Triết học giáo dục (Philosophy of Education) Triết lý hành vi (Behaviorism): hành vi HS sản phẩm mơi trường; phản ứng thích hợp với kích thích khác môi trường; lớp học quản lý tốt; sử dụng cách thức khen thưởng, kích thích hứng thú Triết lý hành vi • Mục đích: tạo mơi trường để phát triển người học • Nội dung: kiến thức, kỹ đáp ứng kích thích mơi trường • Phương pháp: tổ chức mơi trường học tập phù Triết lý GD Tiếp cận GD/ Mơ hình Phương pháp/Ch iến lược dạy Giáo dục hướng đến kết đầu (OBE) Spady (2004 ) “OBE cách tiếp cận toàn diện để tổ chức vận hành hệ thống giáo dục tập trung vào xác định việc thể thành công học từ người học” Kết đầu hành động hình thức thể phản ánh lực người học việc ứng dụng thành công nội dung, thông tin, ý tưởng, kỹ thuật, công cụ học Giáo dục hướng đến kết đầu (OBE) = Giáo dục chuyển hoá (Transformational Approach) Đối thoại Tương tác Chịu trách nhiệm Tái cấu trúc kiến thức Kết học tập xác định rõ ràng Cơ hội mở rộng cho người học (bằng nhiều phương pháp, cách thức thể lực, vận dụng kiến thức, kỹ khác nhau) Giáo dục hướng đến kết đầu (OBE) 10 yếu tố Năng lực thể “chứng thực” Spady, W G (1994) Outcome-based education: Critical issues and answers American Association of School Administrators Giáo dục hướng đến kết đầu (OBE) 10 yếu tố Tích hợp khái niệm Hướng dẫn Thành tích luỹ phát triển dần lên (thay thành cộng lại kết rời rạc) “Thành công cho tất cả” (thay học sinh ưu tú) 10 Học tập hợp tác (thay học tập cạnh tranh/ganh đua) Đánh giá qua kiểm tra việc đạt tiêu chí (thay đánh giá so sánh kết người học) Cấu trúc học tập hợp tác, kết nối (thay cấu trúc học tập riêng lẻ, rời rạc theo môn) Giáo dục hướng đến kết đầu (OBE) 10 yếu tố Các kiểu tư duy/nếp nghĩ (Mindset) Tư phát triển Tơi phát triển khả Thách thức/thất bại học tốt Nỗ lực cần thiết Tư cố định Tôi làm tốt Bài khó lắm, tơi khơng thể làm Khả vậy, cố gắng không Professor of Psychology Stanford University

Ngày đăng: 02/04/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan