1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dự án và triết lý giáo dục

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 376,13 KB

Nội dung

Bài viết đề cập đến phương pháp Dự án (PPDA), một trong những phương pháp dạy học hiện đại đáp ứng được nhiều yêu cầu của đổi mới giáo dục. PPDA ra đời dựa trên nền tảng của tư tưởng triết học hiện đại, theo đó, giáo dục không đơn giản là chuẩn bị cho trẻ bước vào đời mà phải thực sự giúp trẻ trải nghiệm trong chính đời sống thực tiễn,...

inh nghiệm Thầy giáo đóng vai trị người truyền thụ trực tiếp Thầy giáo hiểu ngầm cố vấn Học sinh làm việc cá nhân, riêng rẻ Học sinh làm việc nhóm Việc nhận xét đánh giá kiến thức học sinh dựa kết kiểm tra, Việc nhận xét đánh giá xem xét kỳ thi trình thực dự án, hoạt động, quan sát kết dự án Tuỳ theo tính chất, mục đích cụ thể, dự án có nhiều hình thức phân chia nhiều bước thực khác nhau, qua thực tiễn ứng dụng nhiều nơi, hình dung dự án có phần giống mơ tả bảng Bảng 2: Mơ hình chung PPDA (1) Lập kế hoạch dự án Xác định mục tiêu nội dung dự án Chọn đề tài thiết thực học sinh quan tâm cách hứng thú Phân cơng làm việc nhóm Nhận diện rõ vấn đề, mục tiêu cần đạt dự án Miêu tả nhiệm vụ cụ thể (2) Thực thi dự án Hiện thực hoá yêu cầu kế hoạch đề Xử lý tình phát sinh để dự án thành công (3) Tổng kết nhận xét đánh giá Trình bày kết đạt Nhận xét đánh giá trình thực dự án Ghi nhận phản hồi học sinh kết dự án 59 VÀI KINH NGHIỆM QUA THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG H C THỰC HÀNH SÀI GÒN Trong báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dự án vào hoạt động dạy học giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học Thực hành Sài Gòn” (Mã số: CS2012-48), chúng tơi tổng hợp phân tích chi tiết kết khảo sát đối tượng học sinh, giáo viên, giới thiệu số dự án cụ thể trường THTH Sài Gòn liên quan đến số môn học, dự án liên mơn dự án nằm ngồi mơn học có liên quan đến mục đích giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành phát triển kỹ cho học sinh Ở đây, phạm vi báo, xin nêu vài kinh nghiệm mà trình ứng dụng PPDA, không lưu ý mức, nhiều giáo viên bắt đầu làm quen với PPDA mắc phải (1) Khái niệm “Phương pháp Dự án” thực tế số thầy cô giáo chuyển hướng thành dạy học theo chủ đề Các chủ đề lại thầy đưa khơng thật nảy sinh từ sáng kiến học sinh Và thế, từ yêu cầu PPDA phát huy sáng kiến học sinh, trở thành phát huy sáng kiến giáo viên (2) Yêu cầu PPDA giáo viên đóng vai trị người tư vấn hay cố vấn, gợi ý đề tài, lĩnh vực để kích thích học sinh tham gia dự án cách hứng thú, tuyệt đối không làm thay công việc học sinh Nhưng thực tế, nhiều giáo viên áp đặt kế hoạch mình, học sinh người thực kế hoạch giáo viên Mặc dù dự án thực theo cách mang lại hiệu định, điều chủ yếu thành tích giáo viên, xem phương pháp dạy học tích cực chưa đạt yêu cầu phương pháp dự án chưa thể tinh thần triết lý giáo dục (3) Những vấn đề dự án phải đề xuất từ hứng thú tìm tịi học sinh thực tế, số vấn đề lại giáo viên đề xuất, xây dựng kế hoạch thực hiện, điều tước niềm vui sáng tạo mà cịn đánh hội hình thành động lực học tập cho học sinh (4) Một số giáo viên thường có khuynh hướng tự giới hạn dự án khn khổ nội dung chương trình giáo dục, chưa mạnh dạn khuyến khích học sinh đề xuất dự án liên quan đến đời sống thực tiễn Điều cho thấy số giáo viên chưa thật cảm nhận thấu hiểu triết lý giáo dục nhà trường không đơn giản nơi truyền thụ kiến thức định để chuẩn bị cho học sinh bước vào đời mà phải nơi thật giúp học sinh có trải nghiệm từ thực tiễn đời sống, nơi thực hoá lực kỹ sống giúp học sinh làm quen với việc nhận diện giải vấn đề đời sống thực tiễn (5) Khi nghiên cứu, ứng dụng PPDA, cần lưu ý PPDA khơng phải chìa khố vạn giáo dục, ẩn phía sau phương pháp thu hút ý nhiều nhà sư phạm giới quan niệm sư phạm đại, triết lý giáo dục nhân văn khoa học Nếu vận dụng cách hời hợt, tuỳ tiện dễ biến phương pháp dự án trở thành thứ thủ thuật mang tính chất thời thượng, J Stockton (1920) 60 cảnh báo:“ Phương pháp dự án sử dụng nhiều hay thủ thuật mang tính thời thượng khơng thực đầy đủ đặc tính mạnh nó” (The project-based method was viewed as something fashionable, as a gimmick, used more or less as a trick and without full realization of its character and power) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trịnh Văn Biều nhóm tác giả, Dạy học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 28, 2011 Nguyễn Văn Cường/Bernd Meier: Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học PT (Berlin/ Hà nội, 2010) Nguyễn Ái Học, Triết lý giáo dục John Dewey với giáo dục dạy học Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 2/2014 Bùi Thủy Ngân, Nguyễn Long Sơn, Trần Thị Ánh, Nguyễn Thanh Loan, Vũ Duy Đăng, Nghiên cứu phương pháp dự án ứng dụng hoạt động dạy, học giáo dục KNS cho học sinh trường TH Thực hành Sài Gòn, 12/2014 Phan Đồng Châu Thủy, Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học theo dự án, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 31, 2011 Tài liệu tiếng nước ngoài: Esther Marques Lepe Maria Luisa Jimenez – Rodrigo, Project – based learning in virtual environments: a case study of a university teaching experience, RUSC, 2014 Jana Kratochvilova, The teacher’s conception of Project-based teaching, The New Educational Review Maria del Mar del Pozo Andres, The transnational and national dimensions of pedagogical ideas: the case of the project method, 1918-1939, Routledge, October 2009 Michael Knoll, The Project Method: Its Vocational Education Origin and International Development, Journal of Industial Teacher Education, 1997 Stephanie Bell, Project-Based Learning for the 21st century: Skills for the future, The Clearing House, 2010 William.H.Kilpatrick, The project Method, Teachers College Record XIX, 1918 * Ngày nhận bài: 21/01/2015 Biên tập xong: 01/3/2015 61 Duyệt đăng: 20/3/2015 ... định, điều chủ yếu thành tích giáo viên, xem phương pháp dạy học tích cực chưa đạt yêu cầu phương pháp dự án chưa thể tinh thần triết lý giáo dục (3) Những vấn đề dự án phải đề xuất từ hứng thú... vạn giáo dục, ẩn phía sau phương pháp thu hút ý nhiều nhà sư phạm giới quan niệm sư phạm đại, triết lý giáo dục nhân văn khoa học Nếu vận dụng cách hời hợt, tuỳ tiện dễ biến phương pháp dự án. .. dung chương trình giáo dục, chưa mạnh dạn khuyến khích học sinh đề xuất dự án liên quan đến đời sống thực tiễn Điều cho thấy số giáo viên chưa thật cảm nhận thấu hiểu triết lý giáo dục nhà trường

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w