PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

9 283 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG  QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên phụ trách: GS Vũ Cao Đàm Học viên: Vũ Thị Thoa Cao học Quản lý giáo dục K10 - Lớp Hà Nội – 2011 Hạn nộp theo quy định: ngày… tháng 11 năm 2011 Thời gian nộp bài: ngày … tháng 11 năm 2011 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm: ……………… Giảng viên (ký tên): ………… …………… ĐỀ BÀI Anh (chị) trình bày đề cương luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục theo khung hướng dẫn 10 điểm, đồng thời rõ dàn luận văn BÀI LÀM A LẬP ĐỀ CƯƠNG Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Trường Đại học Điện lực” Lý nghiên cứu: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010- 2015 bảy nhóm giải pháp để thực mục tiêu giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên giải pháp trọng tâm Đối với công tác GD&ĐT đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng, điều Luật Giáo Dục khẳng định:“Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Đội ngũ giáo viên nhân tố định giáo dục Chính việc phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết toàn ngành giáo dục Trường Đại học Điện lực trường đại học công lập đa cấp, đa ngành có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao bậc đào tạo cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam phục vụ nhu cầu xã hội, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ hàng đầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam Nhà trường Thủ tướng Chính phủ định thành lập trường đại học sở trường cao đẳng Điện lực năm 2006 Với mục đích xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ lực trình độ theo quy định trường đại học Hàng năm, Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với điều kiện cụ thể Trường, đến nay, chất lượng đội ngũ giảng viên chưa cao Câu hỏi đặt làm cách để nâng cao chất lượng, cần sử dụng giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cách hiệu quả, lý chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Trường Đại học Điện lực” Lịch sử nghiên cứu: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên vấn đề mới, có nhiều viết, giải pháp nghiên cứu chất lượng đội ngũ giảng viên công bố thực tế trường có đặc điểm riêng biệt, áp dụng chung giải pháp Cho tới nay, chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc ngành Điện Trường Đại học Điện lực Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học giai đoạn - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao ngành Điện - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực - Tìm nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực giai đoạn 2006 – 2010 Mẫu khảo sát: Chất lượng đội ngũ giảng viên 12 khoa môn thuộc trường Đại học Điện lực Vấn đề nghiên cứu: - Chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Điện lực mức nào? - Sử dụng giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực có nhiều hạn chế trình độ chuyên môn, kỹ thực tế, nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Việc đưa giải pháp quản lý để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất trị, tư tưởng cho giảng viên; kết hợp với giải pháp chế độ đãi ngộ chế quản lý đội ngũ giảng viên góp phần làm chất lượng đội ngũ giảng viên nâng cao Phương pháp chứng minh luận điểm: - Thu thập phân tích số liệu - Điều tra, vấn Giả thiết nghiên cứu: - 80% đội ngũ giảng viên tuyển dụng có trình độ sau đại học - 100 % giảng viên hỏi có mong muốn thường xuyên tham gia khoá học nâng cao để góp phần hoàn thiện kỹ chuyên môn nghiệp vụ - 100 % giảng viên có đầy đủ khả làm việc nước, muốn làm việc cộng tác với chuyên gia nước 10 Dự kiến luận cứ: * Luận lý thuyết: - Linh hoạt, mềm dẻo việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học truyền thống hay đại nhân tố thể lực người giảng viên - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức cho giảng viên * Luận thực tế: - Qua tổng hợp số liệu đánh giá tổng kết năm học cho thấy: + Hiện chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam + 30 % giảng viên tham gia công tác nghiên cứu khoa học + 15 % giảng viên chưa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phương pháp giảng dạy đại - Qua điều tra, vấn trực tiếp giảng viên trường cho thấy: + Chế độ, sách, khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ giảng viên việc tự học, tự bồi dưỡng chưa cụ thể + Đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu chưa chủ động tham gia học tập, nghiên cứu, hội thảo nước + Tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng viên để yên tâm công tác, cống hiến cho nhà trường B DÀN BÀI CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Mẫu khảo sát 1.6 Vấn đề nghiên cứu 1.7 Giả thuyết nghiên cứu 1.8 Phương pháp chứng minh luận điểm PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu lý luận liên quan đến việc nâng cao chất lượng giảng viên trường đại học 1.2 Nghiên cứu lý luận giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 1.3 Nghiên cứu lý luận nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao ngành Điện Chương II: Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đại học Điện lực 2.1 Khái lược Trường Đại học Điện lực 2.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực Chương III: Những nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho ngành Điện 3.1 Cơ sở lý luận để đề nhóm giải pháp 3.2 Nhóm giải pháp để nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng cho giảng viên 3.3 Nhóm giải pháp để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên 3.4 Nhóm giải pháp chế độ đãi ngộ đội ngũ giảng viên 3.5 Nhóm giải pháp chế quản lý đội ngũ giảng viên PHẦN III: KẾT LUẬN/ KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 31/12/2015, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan