Trong quá trình đó, giáo dục và đào tạo đóng vai trò then chốt, trở thành thước đo của sự phát triển.. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; 9.. Từ n
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN MÔN
“QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ GIÁO
DỤC PGS-TS Đặng Quốc Bảo
Học viên: Giang Thị Thu Hà- Lớp 1 Cao học QLGD K10
_
Câu 1: Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục trong luật giáo dục.
Hiện nay, trong thời kì khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ Những nước đang phát triển như Việt Nam nếu không muốn bị tụt hậu quá xa so với thế giới thì cần phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến Trong quá trình đó, giáo dục và đào tạo đóng vai trò then chốt, trở thành thước đo của sự phát triển Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển bền vững
Xác định được điều đó, Điều 99 Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 đã nêu rõ 12 điều trong Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm:
1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục;
2 Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục khác;
3 Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ;
4 Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục;
5 Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục;
6 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục;
Trang 27 Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;
8 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục;
9 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục;
10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục;
11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục;
12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục
Từ những nội dung trên có thể mô hình khái quát theo quan điểm quản lý giáo dục và giáo dục học thành 3 mô hình như sau:
- Mô hình qu n lý tính to n v n c a quá trình giáo d c:ản lý tính toàn vẹn của quá trình giáo dục: àn vẹn của quá trình giáo dục: ẹn của quá trình giáo dục: ủa quá trình giáo dục: ục:
M: Mục tiêu đào tạo giáo dục
P: Phương pháp đào tạo giáo dục
Tr: Đối tượng đào tạo
Q: Quản lý nội dung đào tạo
N: Nội dung đào tạo giáo dục
Th: Lực lượng đào tạo
Đ: Điều kiện đào tạo (Vật lực, Tài lực và
nhân lực, công nhân viên)
F(Q) = f (MNP & Th, Tr, Đ)
Th
Q
M
N
Đ
Tr
P
Th
Q
Quá trình giáo dục muốn được tiến hành thành công thì cần phải quản lý được tất
cả những thành tố để đảm bảo tính toàn vẹn của quá trình giáo dục
Quản lý nội dung đào tạo chính là việc quản lý mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo
và phương pháp đào tạo liên kết với lực lượng đào tạo, đối tượng đào tạo và điều kiện đào tạo
- Mô hình ch t lất lượng hiệu quả giáo dục: ượng hiệu quả giáo dục:ng hi u qu giáo d c:ệu quả giáo dục: ản lý tính toàn vẹn của quá trình giáo dục: ục:
Trang 3- Knowledge: Kiến thức
- Attitude: Thái độ
- Skill: Kỹ năng
- Behaviour: Hành động
- Head: Đầu (Trí lực)
- Heart: Tim (Tâm lực)
- Hands: Tay (Thể lực)
Quá trình giáo d c ph i ục: ản lý tính toàn vẹn của quá trình giáo dục: đạt tới sự ới sự ựt t i s
h i hòa àn vẹn của quá trình giáo dục: đồng bộ của ng b c a ộ của ủa quá trình giáo dục:
KABS & 3H
K A
S B
H1
- Mô hình những công việc chỉ đạo trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
để có được KABS & 3H
- P: Planning: Kế hoạch hóa
- O: Organizing: Tổ chức
- L: Leading: Chỉ đạo
- C: Controling: Kiểm tra
- I: Information: Thông tin
Thông tin kết nối bốn vấn đề Kế-
Tổ-Đạo- Kiểm và cấp năng lượng cho bốn
công việc này hoạt động hài hòa đồng
bộ với nhau
C
P
O
L I
Hiện nay, việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại nhằm phát triển toàn diện giáo dục bậc phổ thông luôn được xác định trong các chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà nước cũng như của ngành giáo dục và đào tạo
Trong đó, chương trình giáo dục được hiểu như là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng để bảo đảm chất lượng và sẽ định hướng, quyết định nội dung giáo dục
Về nội dung giáo dục gồm: Nội dung cơ bản; nội dung thực hành và nội dung ứng
Trang 4dụng bảo đảm vừa sức với người học, khụng quỏ tải và trỏnh hàn lõm Nội dung giỏo dục khụng chỉ là kiến thức học thuật mà cần chứa đựng và nổi bật được cả về kỹ năng sống gắn liền với quyền cụng dõn, trỏch nhiệm với xó hội và đất nước, sức khỏe, mụi trường và với truyền thống đạo đức, văn húa của người Việt Nam Riờng
về phương phỏp giỏo dục cần thay đổi bằng việc dạy học lấy học sinh làm trung tõm mang tớnh hợp tỏc, tớch cực và cú sự tham gia của tất cả mọi người Phương phỏp dạy và học phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khoa học về nhận thức đối với người học Quỏ trỡnh dạy học phải trở thành quỏ trỡnh tự học, tự sỏng tạo của người học Hướng dẫn người học là quỏ trỡnh hướng dẫn sự khỏm phỏ tri thức mới trờn nền tri thức đó
cú của người học
Cú thể núi, đổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo trước hết cần đổi mới đồng bộ chương trỡnh, nội dung, phương phỏp và đỏnh giỏ trong dạy và học Cỏc yếu tố này
là cơ bản và khụng những cấu thành một mụ hỡnh trường học kiểu mới, thay thế mụ hỡnh trường học truyền thống mà nú gúp phần thay đổi hệ thống giỏo dục, hệ thống nhà trường
Cõu 2: Hóy đề xuất cỏc bộ số 3 về phỏt triển giỏo dục trong hoàn cảnh hiện nay (tối thiểu 5 bộ ba)
“Không có một sự tiến bộ nào, sự thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành
đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết tiến hành sự nghiệp giáo dục một cách hiệu quả thì số phận quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự
phá sản” Đõy là sứ mệnh của giáo dục từ thông điệp của Unesco
Từ thực tế của giỏo dục Việt Nam hiện nay, cỏc mụ hỡnh để cú thể phỏt triển giỏo dục hiệu quả trong một số rất nhiều cỏc mụ hỡnh là:
1 Mụ hỡnh mục tiờu:
Trang 5* Mô hình “Nhân cách- Nhân lực- Nhân tài”
- Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người- nhân lực là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc
kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như
- Có nhân lực rồi thì cũng cần phải có nhân cách, nhân cách tốt giúp cho nguồn
nhân lực phát triển từ đó tạo ra được nhân tài Nhân tài là nguyên khí quốc gia Những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị- xã hội, về đạo đức
GD
Y
X
Z
•Nhân cách
•Nhân lực
Nhân tài
* Mô hình “Chấn hưng văn hóa- Công nghiệp hóa- Hội nhập quốc tế”:
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, cần quan tâm giáo dục thế hệ trẻ trở
Trang 6thành bộ phận nòng cốt, có học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cao ngang tầm khu vực và quốc tế để họ có đủ khả năng hoàn thành tốt những nhiệm vụ khó khăn đặt
ra trong quan hệ kinh tế đối ngoại hiện nay; đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế là đường lối chủ trương đúng đắn về phát triển kinh tế nói chung , hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng phù hợp với điều kiện kinh tế thế giới và trong nước hiện nay
GD
Y
X
Z
•Chấn hưng văn hóa Công nghiệp hóa
Hội nhập quốc tế
* Mô hình “Vốn con người- vốn tổ chức- vốn xã hội”
- Yếu tố căn bản để tạo ra vốn xã hội chính là con người Vốn con người là một
phần cấu thành tài sản quốc gia, nguồn lực quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế
- Vốn con người là những yếu tố, kĩ năng và kinh nghiệm tích lũy trong mỗi con người nhờ quá trình học tập, rèn luyện và lao động Nguồn vốn này được khai thác sử dụng trong quá trình trong quá trình người lao động tham gia vào sản xuất
và đfược phản ánh qua năng suất lao động và hiệu quả công việc của họ Vốn con người được hình thành và tích lũy nhờ giáo dục đào tạo và kinh nghiệm từng trải trong cuộc sống lao động
- Vậy để có vốn xã hội chất lượng cao thì cần phải đầu tư phát triển vốn xã hội Giáo dục đào tạo được coi là cầu nối để tổ chức biến vốn con người thành vốn xã hội của một quốc gia, từ đó phát triển kinh tế
Trang 7X Y
Vốn tổ chức
Vốn xã hội
2 Mô hình giải pháp:
* Mô hình Giáo dục nhà trường- Giáo dục gia đình – Giaó dục xã hội:
Khæng Tö (551 – 479 TCN) vµ tam phi bÊt:
Nh©n h÷u tam ©n t×nh kh¶ sù nhÊt
* Phi phô bÊt sinh Không cha làm sao ta sinh ra được.
* Phi sư bÊt thµnh Không thầy đố mày làm nên
* Phi qu©n bÊt vinh Không có minh quân làm sao hiển vinh
* Mô hình hành động phát triển giáo dục:
X
©y dùng nÒn gi¸o dôc “Cña d©n, do d©n, v× d©n”
*/ NÒn gi¸o dôc “D©n téc - Khoa häc - Đ¹i chóng”
*/ NÒn gi¸o dôc bao qu¸t c¶ “D©n trÝ - Quan trÝ - Doanh trÝ”
*/ NÒn gi¸o dôc thùc hiÖn c¶ “D©n vËn -Quan vËn -Doanh vËn”
* Mô hình tæ chøc bµi häc, giê häc, qu¸ tr×nh d¹y häc qu¸n triÖt sư ph¹m tư¬ng t¸c:
“Thµy quÝ trß – Trß kÝnh thµy”
“Kû cư¬ng – t×nh thư¬ng – Tr¸ch nhiÖm”
Trang 8Chú ý nội dung giáo dục toàn diện, đặc biệt lưu ý:
“Quốc văn – Quốc ngữ - Quốc sử”
* Mụ hỡnh phát triển nhân cách toàn vẹn cho người học:
Hài hoà 3 mặt:
Trí -> * Trí lực Head
* Thể lực Hands
* Tâm lực Heart
Trờn đõy là một số mụ hỡnh mục tiờu và giải phỏp để phỏt triển cú hiệu quả giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những mụ hỡnh trờn phự hợp với cỏc tư tưởng chỉ đạo, chủ trương và nhiệm vụ phỏt triển giỏo dục trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đó được xỏc định trong cỏc văn kiện của Đảng
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bài giảng môn Quản lý Nhà nước và vai trò xã hội trong quản lý giáo dục-
PGS TS Đặng Quốc Bảo.
2 Tài liệu Phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay:từ quan
niệm đến chiến lược hành động PGS TS Đặng Quốc Bảo.
3 Giáo duc và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ 21- PGS.TS Trần Khánh Đức
4 Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam- PGS.TS Hà Nhật Thăng.