1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích yếu tố hình thành và ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước về giáo dục

4 636 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 100 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOÁ 2008 – 2011 BÀI KIỂM TRA Môn: Quản lý nhà nước giáo dục Họ tên học viên: Hoàng Thu Hồng Câu hỏi 1) Phân tích yếu tố hình thành ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước giáo dục? Quản lý nhà nước giáo dục hình thức quản lý quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đưa quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực giáo dục thực thi theo trật tự, theo quy định pháp luật Quản lý nhà nước giáo dục hình thành bị tác động nhiều yếu tố, là: a) Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật có vai trò trì xã hội ổn định, giữ vững chế độ trị, xã hội, thực dân chủ rộng rãi, kinh tế phát triển; phát huy nhân tố người Hệ thống pháp luật có đặc trưng thực công cụ pháp luật, tức điều chỉnh quy tắc pháp lý có tính bắt buộc chung, thông qua chế điều chỉnh để tác động lên ý thức hành vi người, định hướng hành vi phù hợp với mục tiêu điều chỉnh xác định Hệ thống pháp luật phân theo loại sở lĩnh vực khác đời sống xã hội, song có quan hệ chặt chẽ với Hệ thống pháp luật quản lý giáo dục có quan hệ mật thiết với bảo đảm lĩnh vực khác giáo dục, thực hoạt động nhà nước, có hoạt động lập pháp, thi hành bảo vệ pháp luật lĩnh vực giáo dục Nói cách khác, pháp luật quản lý giáo dục trực tiếp phụ thuộc vào hệ thống văn pháp luật qui định đào tạo nghiên cứu khoa học; quản lý tài chính; tổ chức, nhân hợp tác quốc tế; qui định tự chịu trách nhiệm việc thực quyền tự chủ việc thi hành qui định b) Yếu tố trị - nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Do vậy, phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Đảng cộng sản Việt Nam xác định quốc sách hàng đầu, giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấp chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Đây nhân tố trị có ý nghĩa định phát triển định hướng hệ thống pháp luật giáo dục Các quan quản lý giáo dục, sở giáo dục phải đặt lãnh đạo Đảng, phải vào sách định hướng phát triển giáo dục Đảng để xây dựng phương hướng phát triển, cách thức đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo; cách thức tổ chức quản lý Trong có việc định thực quản lý nhà nước giáo dục Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Quá trình đổi nhà nước trình không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở dân chủ hoá, thực xã hội hoá số lĩnh vực mà Nhà nước không thiết phải quản lý quản lý hiệu Chính theo xu hướng phát triển quản lý nhà nước mà Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc xác lập thực quản lý nhà nước giáo dục, cụ thể là: - Nhà nước qui định pháp luật lĩnh vực quản lý sở giáo dục; - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục thực qui định đó; - Nhà nước thực việc kiểm tra, tra, giám sát, bảo đảm cho việc thực qui định với mục tiêu, sách nhà nước c) Yếu tố kinh tế Kinh tế định phát triển giáo dục phát triển kinh tế đặt yêu cầu, mục tiêu cho phát triển giáo dục Giáo dục định hướng phát triển theo hướng nào, mẫu hình người giáo dục định xây dựng đào tạo sao, trình độ tững nhóm nhân lực cần phải đạt nào…đều phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nước nhà Một kinh tế tự chủ, ổn định không ngừng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bảo đảm kinh tế, tạo điều kiện để ổn định không ngừng nâng cao đời sống vật chất người, thực hoá vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục Trong điều kiện đổi nước ta nay, phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân dân yêu cầu cấp thiết để thực có hiệu Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 – 2010, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, có việc quản lý sở giáo dục, với nguyên lý Chủ nghĩa Mác Lê Nin “quyền không cao trình độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội…” d) Các sách xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam xác định:”Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Như vậy, sách xã hội vừa chi phối nội dung quản lý nhà nước giáo dục, vừa tạo điều kiện, môi trường, hoàn cảnh thuận lợi cho việc thực quyền nghĩa vụ e) Truyền thống văn hoá Kinh tế, văn hoá, xã hội lĩnh vực quan trọng có quan hệ chặt chẽ với cần phát triển cách đồng bộ, hài hoà Trong coi trọng phát triển kinh tế nhanh bền vững, đồng thời coi trọng phát triển văn hoá văn hoá tảng tinh thần xã hội, văn hoá, người vừa mục tiêu vừa động lực đổi mới, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, văn hoá thống đa dạng Phải làm cho văn hoá thực thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng lối sống có văn hoá cho người Chiến lược kinh tế - xã hội phải đặt người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện cho người có hội phát triển, phát huy lực f) Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm đổi mới, sở ngày nhận thức sâu sắc tình hình giới khu vực, Đảng ta có đổi quan trọng tư đối ngoại Đảng ta khẳng định Việt Nam sẵn sang bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, hoà bình, độc lập phát triển; thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đôi với đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác; hoạch định sách đối ngoại, đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên vị trí hàng đầu Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Câu hỏi 2) So sánh Quản lý nhà nước giáo dục mô hình tập trung phi tập trung? Kiểu mô hình Quản lý tập trung Quản lý phi tập trung Giáo dục phúc lợi xã hội Giáo dục loại hình dịch vụ xã hội Nhà nước bao cấp chi phối toàn Cơ chế phân quyền mạnh cho sở, quyền địa phương Mọi hoạt động giáo dục quản lý Các trường đại học có quyền tự chủ kế hoạch hoá từ cấp TW đến địa cao mặt đồng thời phải tự chịu phương, sở giáo dục trách nhiệm xã hội hoạt động Lập kế hoạch vào nguồn lực, Kinh tế thị trường kế dự báo ban ngành, quan tham hoạch mà thị trường điều tiết mưu Giáo dục đào tạo, bồi dưỡng phân Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, phối nguồn nhân lực nhân tài nhân tài phải vào nhu cầu thị tiên hành theo kế hoạch trường để kịp thời tiến hành điều tiết Xây dựng mạng lưới trường học, xác Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, định cấu hệ thống giáo dục, xây dựng cấu % nhân lực, nhân tài thiết kế kế hoạch chuyên môn, chương trình, mạng lưới cấu trường học, xác định giáo trình, đề cương kế hoạch dạy chuyên môn, chương trình không học nhà nước thống qui định tồn kế hoạch mang tính bất di bất dịch mà vào nhu cầu thị trường để đến định Cơ chế quản lý tập trung kế hoạch Các trường có quyền tự chủ cao hoá có khả kiểm soát chặt chẽ toàn mặt khuôn khổ pháp luật hoạt động giáo dục Hạn chế: linh hoạt, động Sự can thiệp nhà nước bị hạn chế, sáng tạo thích ứng nhanh phải có hành lang pháp lý đủ mạnh với nhu cầu đòi hỏi xã hội đầy đủ không sở giáo dục hoạt động tự do, vượt khỏi kiểm soát nhà nước Đôi số trường có cạnh tranh không lành mạnh để thu hút sinh viên

Ngày đăng: 04/12/2015, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w