4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận CĐR. 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chương trình đào tạo trình độ theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ra tại Trường đại học V. 5. Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Các chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR được xây dựng như thế nào? 5.2 Quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ra được tổ chức quản lý ra sao? 5.3 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ra? 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề quản lý quá trình phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ở Trường đại học V dưới sự chỉ đào tạo, điều hành của Hiệu trưởng nhà trường. Về không gian: đề tài này được nghiên cứu tại Trường Đại học V. Về thời gian: đề tài nghiên cứu sử dụng các số liệu, dữ liệu vòng 5 năm trở lại đây tại trường đại học V từ năm 2018 (khi trường được công nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp cơ sở giáo dục lần thứ 2 theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ giáo dục và Đào tạo) đến tháng 5 năm 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC V Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Dương Minh Quang Họ tên học viên: Trần Lê Phương Thảo Mã số học viên: 21814011419 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật giáo dục đại học 2012 xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể sở giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước [1] Với sứ mệnh đào tạo này, Nhà nước chủ trương giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học việc tổ chức, quản lý chương trình đào (CTĐT) tạo trình độ đào tạo, hình thức đào tạo Các CTĐT phải đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ người học cần đạt (kết đầu ra) trình độ đào tạo cụ thể phản ánh liên thông, khớp nối trình độ đào tạo theo quy định Khung trình độ quốc gia Quyết định số 1982/QĐTTg ngày 18/10/2016 [2] Theo đó, Chính phủ ban hành Quyết định 436/QĐ-TTg ngày 30/3/2020 kế hoạch thực khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ giáo dục đại học yêu cầu sở giáo dục đại học phải rà soát, điều chỉnh CTĐT theo quy định Luật Giáo dục đại học sửa đổi yêu cầu bên liên quan [3] Năm 2021, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 quy định chuẩn CTĐT; xây dựng thẩm định ban hành CTĐT trình độ giáo dục đại học, yêu cầu CTĐT xây dựng dựa chuẩn đầu [4] Với cách tiếp cận xuyên suốt theo hướng quản lý kết đầu giúp Nhà nước sở giáo dục đại học quản lý chất lượng đào tạo đồng bộ, đảm bảo chuẩn mực chung tối thiểu để đào tạo nhân lực ngành nghề đào tạo CTĐT xem yếu tố có vai trị quan trọng hoạt động đào tạo trường đại học, cấp phổ thơng trung học chương trình xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gần giống tài liệu nội dung Nhưng CTĐT trường đại học có độ khác biệt rõ rệt, kể ngành hay chuyên ngành giống trường khác Một CTĐT tốt cung cấp động lực để việc giảng dạy học tập hiệu Ngược lại, CTĐT khơng phù hợp tạo cản trở ràng buộc khả sáng tạo phát triển người dạy người học [5] Vì vậy, cần phải có quản lý chặt CTĐT sở đào tạo, để đáp ứng yêu cầu đào tạo bao quát tất khâu từ xây dựng, thực thi truyền tải nội dung giám sát đánh giá, đảm bảo quyền lợi người học góp phần nâng cao chất lượng ngành đào tạo, chất lượng đào tạo sở giáo dục nói chung.[6] Tình hình kinh tế xã hội nước bối cảnh quốc tế đặt nhiều thách thức lớn cho ngành giáo dục nói chung cơng tác quản lý chương trình đào tạo nói riêng Từ yêu cầu tự nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, lực quản lý chương trình đào tạo để thu hẹp dần khoảng cách chung với chuẩn mực quốc tế Song bối cảnh tạo trở ngại thách thức mới: áp lực chất lượng từ u cầu phát triển quy mơ chương trình đào tạo, thay đổi phương thức quản lý cũ, phát triển chương trình đào tạo cho đầy đủ tính đa dạng đại chúng, đáp ứng yều cầu bên liên quan yêu cầu, toán đặt nhà quản lý giáo dục Bên cạnh lớn mạnh hệ thống đào tạo bậc cao với tiến quản lý hệ thống chương trình đào tạo nước ta ngày nay, nhận thấy nhiều điều bất cập, chí “thiếu sót” cơng tác Từ nhận định trên, tác giả giả lựa chọn đề tài “Quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trường đại học V” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa sở luận, luận văn tiến hành khảo sát xác định thực trạng công tác quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu (CĐR) Trường đại học V đề xuất biện pháp cải tiến phù hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí phát triển CTĐT nhà trường thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chương trình đào tạo xây dựng theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ra; quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận kết đầu Trường Đại học V yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chương trình đào tạo - Đề xuất biện pháp quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận chuẩn đầu trường đại học V Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận CĐR 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chương trình đào tạo trình độ theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trường đại học V Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Các chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR xây dựng nào? 5.2 Quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu tổ chức quản lý sao? 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu ra? Giới hạn/ phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý trình phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trường đại học V đào tạo, điều hành Hiệu trưởng nhà trường Về không gian: đề tài nghiên cứu Trường Đại học V Về thời gian: đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu, liệu vòng năm trở lại trường đại học V từ năm 2018 (khi trường công nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp sở giáo dục lần thứ theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ giáo dục Đào tạo) đến tháng năm 2022 Về khách thể khảo sát: tác giả tiến hành khảo sát đối tượng gồm + Cán quản lý: dự kiến 45 người bao gồm Ban giám hiệu, Trưởng Phó đơn vị hành chính, Trưởng Phó Khoa đào tạo, Trưởng Phó mơn + Giảng viên: dự kiến 100 người đến từ 48 Khoa đào tạo thuộc khối ngành: kinh tế, kỹ thuật công nghệ, xã hội nhăn văn, nghệ thuật, mỹ thuật công nghiệp, y dược Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để tổng hợp, phân tích nhằm chắt lọc quan điểm, lý luận, quan điểm khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến cơng tác quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Phương pháp điều tra bảng hỏi: để thu thập ý kiến đội ngũ cán quản lý, giảng viên thực trạng chương trình đào tạo trình độ đại học xây dựng theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu quản lý chương trình đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận chuẩn đầu trường đại học V yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chương trình đào tạo nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài Phương pháp xử lý liệu: sử dụng phương pháp thống kê xử lý kết nghiên cứu dựa phần mềm SPSS 22 để xử lý kết khảo sát Phương pháp quan sát: nghiên cứu cách thức, phương pháp tổ chức quản lý lãnh đạo Trường CBQL Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trong đó, làm rõ khái niệm chương trình đào tạo, chuẩn đầu quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu Phân tích làm sáng tỏ sở khoa học, phương pháp tiếp cận chuẩn đầu xây dựng chương trình đào tạo, quy trình phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận này, phân cấp tổ chức quản lý chương trình đào tạo, trình độ, lực đội ngũ làm công tác xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, nội dung quản lý chương trình đào tạo Trường Đại học V để tạo sản phẩm giáo dục đại học Lập luận giải thích yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc quản lý chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Khảo sát thực trạng yếu tố tác động đến cơng tác quản lý chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trường Đại học V Bên cạnh đánh giá kết đạt được, đề tài phân tích hạn chế, làm rõ nguyên nhân Từ đó, đề xuất biện pháp có tính khả thi giúp cho chủ thể quản lý cấp vận dụng hiệu quản lý chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận chuẩn đầu Trường Đại học V Bố cục đề tài: phần mở đầu, chương, phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tuỳ theo quan điểm cách tiếp cận xây dựng chương trình, quan điểm phương thức tổ chức triển khai hoạt động chương trình, vào nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, chuyên gia giáo dục, nhà xây dựng chương trình có nghiên cứu chương trình trình đào tạo khác nhau: Theo tác giả Ralph W Tyler với “Basic Principles of Curriculum and Instruction” [7] đưa khái niệm Chương trình giáo dục, thành phần cấu thành chương trình giáo dục; phát triển chương trình giáo dục mơ hình phát triển chương trình giáo dục Tác giả đưa trình tự phát triển chương trình giáo dục, ơng cho chương trình phải bao gồm bốn yếu tố sau: mục tiêu đào tạo; nội dung đào tạo; phương pháp hay quy trình đào tạo; đánh giá kết đào tạo Hilda Taba (1962) định nghĩa chương trình học kế hoạch học tập Khi định nghĩa chương trình, Hilda Taba yếu tố chương trình gồm yếu tố sau: tuyên bố mục đích mục tiêu cụ thể; lựa chọn cấu trúc nội dung chương trình; chiến lược giảng dạy, cách học phù hợp; hệ thống đánh giá kết học tập [8] Theo “Từ điển giáo dục” Carter V Good (1973) chương trình miêu tả nhóm có hệ thống trình tự mơn học cần phải có để tốt nghiệp chứng nhận hồn thành ngành học, lĩnh vực học [9] Với Tanner (1975) cho rằng, chương trình kinh nghiệm học tập hướng dẫn kế hoạch hoá, với kết học tập xác định trước hình thành thông qua việc thiết lập kiến thức kinh nghiệm cách có hệ thống hướng dẫn nhà trường nhằm tạo cho người học phát triển liên tục lực xã hội - cá nhân [10] Trong “Planning for effective training: A guide to curriculum development” [11], Wentling T.L giới thiệu chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo, ơng cho chương trình thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo, hoạt động khố học thời gian vài giờ, ngày, tuần vài năm Bản thiết kế tổng thể cho ta biết nội dung cần đào tạo, rõ kỳ vọng người học sau kết thúc khố học, phác hoạ quy trình thực nội dung đào tạo, cho ta biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, toàn vấn đề thiết kế xếp theo thời gian biểu chặt chẽ Chương trình nhìn nhận với góc độ quy mơ rộng hơn, nhấn mạnh đến phát triển kỹ giá trị khác mà người học đạt trường học Điều thể qua quan điểm tác giả Ronald C.Doll (1995) “Curriculum Improvement: Decision Making and Process” ơng cho chương trình học nhà trường nội dung giáo dục hoạt động thức khơng thức; q trình triển khai nội dung hoạt động, thơng qua người học thu nhận kiến thức hiểu biết, phát triển kỹ năng, thái độ, tình cảm giá trị đạo đức tổ chức nhà trường [12] Trong “The Curriculum, Theory and Practice” [13], A.V Kelly giới thiệu chương trình; chương trình sản phẩm; chương trình trình phát triển; phát triển chương trình, trình điều khiển kiểm sốt chương trình; đánh giá, thẩm định chương trình 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu đề cập đến chương trình phát triển chương trình Mỗi tác giả có cách tiếp cận khác nhau, như: Trong “Những vấn đề chương trình trình dạy học” [14], Nguyễn Hữu Châu nêu lên quan niệm chương trình phát triển chương trình; số loại chương trình; giới thiệu số kiểu tổ chức chương trình bản; cách xác định mục tiêu, xác định nội dung xây dựng chương trình; quy trình xây dựng chương trình đánh giá chương trình Tác giả Nguyễn Đức Chính đề cập đến thiết kế đánh giá chương trình giáo dục [15] nêu vai trị chương trình giáo dục, phát triển chương trình giáo dục, chương trình mơn học việc nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh quốc tế nước Phân tích bước chu trình phát triển chương trình giáo dục từ phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu, thiết kế, thực thi đánh giá cải tiến chương trình Hiểu vận dụng bước nội dung đánh giá cải tiến chương trình mơn học Tác giả Trần Hữu Hoan, “Phát triển chương trình giáo dục” [16] giới thiệu khái niệm chương trình giáo dục, nguyên tắc xây dựng chương trình, thực tiễn quản lý chương trình; sở khoa học thực tiễn việc xây dựng chương trình giáo dục chương trình mơn học; giới thiệu cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục; nguyên tắc phát triển chương trình; giới thiệu mơ hình xây dựng chương trình giới; quy trình phát triển chương trình đánh giá chương trình giáo dục, tiêu chuẩn, nội dung thẩm định, đánh giá chương trình Trong “Phát triển chương trình giáo dục” [17], Nguyễn Văn Khơi giới thiệu mang tính chất phương pháp luận xây dựng phát triển chương trình giáo dục; chu trình phát triển chương trình giáo dục theo truyền thống; chu trình phát triển chương trình giáo dục có tham gia bên liên quan; số quan điểm, cách tiếp cận phương pháp thường gặp phát triển chương trình giáo dục; đánh giá chương trình giáo dục Tác giả Trần Khánh Đức, “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” [18] dành chương đề cập đến phát triển chương trình giáo dục Việt Nam, tác giả đưa khái niệm cách tiếp cận chương trình giáo dục; phân loại chương trình đào tạo; quy trình xây dựng chương trình đào tạo; phát triển chương trình đào tạo theo lực Theo Đinh Thành Việt Trần Thị Hà Vân trình bày “Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường đánh giá chuẩn đầu ra” [19] nêu phương pháp xây dựng chương trình đào tạo hiệu nhấn mạnh ngun tắc tương thích có định hướng (constructive alignment) chuẩn đầu chương trình đào tạo với phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra – đánh giá để đảm bảo người học đạt chuẩn đầu chương trình đào tạo tuyên bố Chuẩn đầu Phương pháp giảng dạy (Các hoạt động dạy học phù hợp để người học đạt CĐR) Phương pháp kiểm tra đánh giá (Phản ánh CĐR cần đạt lực thực tế người học Hình 1.1 Nguyên tắc tương thích có định hướng Tóm lại, có nhiều tác giả nghiên cứu CTĐT, phát triển CTĐT quản lí CTĐT; nhiên cơng tác quản lí CTĐT Trường Đại học V chưa có tác giả xem xét, đánh giá cách tồn diện đầy đủ để từ đưa hướng quản lí phát triển đáp ứng ngày tốt với nhu cầu xã hội 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm CTĐT 1.2.2 Khái niệm CĐR 1.2.3 Khái niệm quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 1.3 Lý luận CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 1.4 Lý luận quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý CTĐT trình độ đại học theo tiếp cận CĐR 1.5.1 Yếu tố bên 1.5.2 Yếu tố bên Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CTĐT TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CĐR TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC V 2.1 Tổng quan Trường đại học V 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển 2.2.3 Những thành tựu đạt lĩnh vực 2.2.3.1 Đào tạo 2.2.3.2 Nghiên cứu khoa học 2.2.3.3 Phát triển đội ngũ 2.2.3.4 Đảm bảo chất lượng 2.2.3.5 Hoạt động phục vụ cộng đồng 2.2 Tổ chức nghiên cứu quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR Trường đại học V 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 2.2.2 Quá trình thu thập liệu 2.2.3 Quy ước thang đo 2.3 Thực trạng CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR Trường đại học V 2.3.1 Thực mục tiêu quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 2.3.2 Nội dung CTĐT trình độ đại học theo tiếp cận CĐR 2.4 Thực trạng quản lý CTĐT đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR Trường đại học V 2.4.1 Nhận thức lực đội ngũ đảm nhận công tác xây dựng, phát triển CTĐT 2.4.2 Phương thức tổ chức quản lý CTĐT theo phương pháp tiếp cận CĐR 2.4.3 Các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý CTĐT theo phương pháp tiếp cận CĐR 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng công tác quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 2.5.1 Thực trạng yếu tố bên 2.5.2 Thực trạng yếu tố bên 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR 2.6.1 Điểm mạnh 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ CTĐT TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC V 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Cơ sở lý luận 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 3.2 Các ngyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính pháp lý 3.2.3 Đảm bảo tính khoa học 3.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.5 Đảm bảo tính khả thi hiệu 3.2.6 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.7 Đảm bảo tính đồng 3.3 Các biện pháp quản lý CTĐT trình độ đại học theo phương pháp tiếp cận CĐR KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO* [1] Quốc hội (2012) Luật số 08/2012/QH13, Luật Giáo dục đại học, Hà Nội [3] Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30/3/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch thực Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ giáo dục đại học, giai đoạn 2020 – 2025, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn CTĐT; xây dựng, thẩm định ban hành CTĐT trình độ giáo dục đại học, Hà Nội [5] Bùi Thị Hồng Mai, Nguyễn Thị Bích Phương (2021) Một số cách tiếp cận tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học, Tạp chí Cơng thương, 13, Khai thác từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-cach-tiep-can-va-tieuchuan-danh-gia-chuong-trinh-dao-tao-bac-dai-hoc-82567.htm [6] Phan Huy Hùng (2005) Quản lý chương trình đào tạo sở đảm bảo chế tự chủ chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, [7] Ralph W Tyler (1949) Basic Principles of Curriculum and Instruction, the University of Chicago Press [8] Hilda Taba (1962) Curriculum Development: Theory and Practice, New York Harcourt, Brace & World, Inc, New York, Chicago, San Francisco, Atlanta [9] Carter V Good; Winifred R Merkel; Phi D Kappa (1973) Dictionary of Education, New York, McGraw-Hill [10] Tanner, D., & Tanner, L N (1975) Curriculum Development: Theory into Practice New York, Macmillan [11] Tim L Wentling (1993) Planning for effective training: A guide to curriculum development”, Food & Agriculture Org [12] Ronald C.Doll (1995).Curricumlum Improvement: Decision Making and Process, Allyn & Bacon [13] Kelly A.V (1977) The Curriculum, Theory and Practice, Paul Chapman Publishing Ltd [14] Nguyễn Hữu Châu (2004) Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đức Chính (2011) Phát triển chương trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Hữu Hoan (2011) Phát triển chương trình giáo dục, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Khôi (2013) Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI NXB Giáo dục Việt Nam [19] Đinh Thành Việt Trần Thị Hà Vân (2022) “Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường đánh giá chuẩn đầu ra” NXB Thông tin Truyền thông tr21-70 [20] Phùng Đại Minh (2002) Quản lý hiệu quản lý tự chủ nhà trường Một chế để phát triển Thượng Hải Người dịch: Ban liên lạc trường đại học Việt Nam NXB Giáo dục Thượng Hải tr.178 [21] Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu Bản tin Khoa học giáo dục Trường Đại học Yersin Đà Lạt [22] Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long Nguyên (2017) Phát triển quản lí chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [23] Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Cơng Bằng, Peter J Gray, Hồ Tấn Nhựt (2012) Thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh KẾ HOẠCH DỰ KIẾN THỰC HIỆN LUẬN VĂN* Thời gian thực Nội dung công việc Từ tháng 910/2022 Thu thập nghiên cứu tài liệu Từ tháng 11/202215/1/2023 Viết dự thảo chương Từ 16/1/2023 – 31/1/2023 Thời gian hoàn thành Cuối tháng 10 Kết dự kiến Bảng tổng hợp tài liệu nghiên cứu Cuối tháng 12 Bản thảo Chương GVHD góp ý Chương 30/1/2023 Bản góp ý Chương Từ 2/2 – 15/2/2023 Chỉnh sửa, hoàn thiện Chương 15/2/2023 Chương hoàn thiện 16/2/2023 Xây dựng hoàn thiện bảng hỏi 28/2/2023 Bảng hỏi GVHD góp ý 15/3/2023 Bản góp ý Bảng hỏi Từ 1/3 – 15/3 Ghi Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng hỏi thực khảo sát 15/4/2023 Dữ liệu google form sau khảo sát 29/4/2023 Bộ liệu làm sạch, nhập liệu phần mềm SPSS 20 2/5 – 15/6/2023 Thu thập tài liệu, viết dự thảo Chương 15/6/2023 Bản thảo Chương 16/6 – 30/6/2023 GVHD góp ý Chương 30/6/2023 Bản góp ý Chương 1/7 – 15/7/2023 Chỉnh sửa, hoàn thiện chương 15/7/2023 Chương hoàn thiện 16/7 – 31/8/2023 Viết dự thảo chương phần kết luận – kiến nghị 31/8/2023 Dự thảo Chương kết luận – kiến nghị 1/9-15/92023 GVHD góp ý Chương 15/9/2023 Bản góp ý 16/9/2023 30/9/2023 Chỉnh sửa hồn thiện Chương kết luận – kiến nghị 30/9/2023 Chương Kết luận – kiến nghị hoàn thiện 1/10 – 31/10/2023 Rà soát, trao đổi xin ý kiến GVHD chỉnh sửa tổng thể luận văn 31/10/2023 Luận văn hoàn thiện đóng nộp Khoa Tháng 11/2023 Chuẩn bị slide báo cáo luận văn Cuối tháng 11/2023 Slide báo cáo luận văn 16/3 – 15/4/2023 16/4 – 29/4/2023 Làm liệu thơ phân tích 10