Tiểu luận Xây dựng văn hoá trường đại học

25 17 1
Tiểu luận Xây dựng văn hoá trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.PHẦN NỘI DUNG3 I.KHÁI QUÁT VỀ3 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển3 1.2.Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục4 1.2.1 Tầm nhìn và sứ mạng4 1.2.2. Giá trị cốt lõi5 1.2.3. Triết lý giáo dục5 II. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ 6 2.1 Phần nổi văn hoá nhà trường về khía cạnh vật chất (hình thức và nội dung)6 2.1.1Phần nổi về hình thức6 2.1.2Phần nổi về nội dung8 2.1.3Phần nổi về hành vi ứng xử, đạo đức, tác phong, hoạt động tập thể9 2.2Phần chìm (tầng sâu) của văn hoá nhà trường10 2.2.1Triết lý giáo dục10 2.2.2Giá trị cốt lõi11 2.2.3Chuẩn mực, tác phong sư phạm13 2.2.4Niềm tin, các giá trị ngầm định 14 III. ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ17 3.1Định hướng cải tiến những khía cạnh phần nổi vật chất17 3.2Định hướng những hành vi ứng xử tích cực mong muốn của các chủ thể trong nhà trường.19 3.3Định hướng cải tiến những khía cạnh phần chìm (tầng sâu) của văn hoá nhà trường19 3.4Định hướng cá nhân trong việc điều chỉnh, phấn đấu dựa trên phân công nhiệm vụ tại đơn vị và theo tinh thần và yêu cầu của bộ giá trị cốt lõi.19 IV. KẾT LUẬN20 B. NHẬT KÝ CÁ NHÂN21 C. PHỤ LỤC23 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO25

MỤC LỤC A PHẦN NỘI DUNG -3 I KHÁI QUÁT VỀ - 1.1 Lịch sử hình thành phát triển -3 1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục -4 1.2.1 Tầm nhìn sứ mạng 1.2.2 Giá trị cốt lõi -5 1.2.3 Triết lý giáo dục -5 II ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ -6 2.1 Phần văn hoá nhà trường khía cạnh vật chất (hình thức nội dung) -6 2.1.1 Phần hình thức 2.1.2 Phần nội dung -8 2.1.3 Phần hành vi ứng xử, đạo đức, tác phong, hoạt động tập thể -9 2.2 Phần chìm (tầng sâu) văn hoá nhà trường 10 2.2.1 Triết lý giáo dục -10 2.2.2 Giá trị cốt lõi -11 2.2.3 Chuẩn mực, tác phong sư phạm -13 2.2.4 Niềm tin, giá trị ngầm định -14 III ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 17 3.1 Định hướng cải tiến khía cạnh phần vật chất 17 3.2 Định hướng hành vi ứng xử tích cực mong muốn chủ thể nhà trường. 19 3.3 Định hướng cải tiến khía cạnh phần chìm (tầng sâu) văn hoá nhà trường 19 3.4 Định hướng cá nhân việc điều chỉnh, phấn đấu dựa phân công nhiệm vụ đơn vị theo tinh thần yêu cầu giá trị cốt lõi. 19 IV KẾT LUẬN -20 B NHẬT KÝ CÁ NHÂN -21 C PHỤ LỤC 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO -25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT- HĐT Hội đồng quản trị- Hội đồng trường CSCL Chính sách chất lượng CTĐT Chương trình đào tạo Bộ GD & ĐT Bộ Giáo Dục Đào Tạo GDĐH Giáo dục đại học ĐMST Đổi sáng tạo CTĐT Chương trình đào tạo CSGD Cơ sở giáo dục PVCĐ Phục vụ cộng đồng CGCN Chuyển giao công nghệ CB-NV-GV Cán bộ- Nhân viên- Giảng viên SV Sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CTSV Công tác sinh viên CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐBCL Đảm bảo chất lượng CBQL Cán quản lý HTQT Hợp tác quốc tế BGH Ban giám hiệu KHCN Khoa học Công nghệ QLĐT Quản lý đào tạo MTCL Mục tiêu chất lượng A PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học (ĐH) Nguyễn Tất Thành (NTT) trường ĐH tư thục, đa ngành, đa bậc học, đa sở đào tạo thuộc Công ty Cổ phần Dệt may Sài Gịn Tính đến năm 2022, Trường trải qua 23 năm hình thành phát triển, tiền thân Trường ĐH NTT Trung tâm đào tạo nghề may Cơng ty Cổ phần Dệt may Sài gịn thành lập vào ngày 05/6/1999, sau nâng cấp thành Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Nghiệp vụ NTT vào ngày 23/12/2002 Trường nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nghiệp vụ NTT theo Quyết định số 4198/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2005 Bộ GD&ĐT Sau đó, Trường ĐH NTT thành lập theo Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 26/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Trường ĐH NTT nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, chịu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương đồng thời chịu quản lý hành theo lãnh thổ Ủy ban Nhân dân Tp HCM Cơ sở hành Trường tọa lạc 300A đường NTT, Phường 13, Quận 4, Tp HCM Trường có 06 khu đào tạo giảng dạy với 48 chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ ĐH 05 CTĐT trình độ Thạc sĩ, 05 khối gồm: Khoa học sức khỏe, Quản trị – Kinh tế, Xã hội – Nhân văn, Kỹ thuật – Công nghệ, Nghệ thuật – Mỹ thuật Xuyên suốt trình phát triển, quan điểm chất lượng Nhà trường xác định “Chất lượng trình”, mà qua kết chu trình trước đầu vào chu trình sau, đạt mục tiêu đề theo chu trình PDCA (Plan – Do – Check – Act) Sau đạt mục tiêu, Trường phân tích, đánh giá thành đạt để xác định mục tiêu cao để phấn đấu đạt đến Một chu trình PDCA trường bao gồm hoạt động lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá cải tiến liên tục đánh giá cải tiến song hành việc lập kế hoạch thực Bên cạnh đó, sách chất lượng (CSCL) Nhà trường định kỳ rà soát, đánh giá cải tiến với cốt lõi cam kết xây dựng môi trường học thuật tích cực, trải nghiệm thực tiễn, thích ứng nhanh với thay đổi nhằm cung ứng nguồn nhân lực có lực khởi nghiệp, đổi sáng tạo, hội nhập, có sức cạnh tranh cao thị trường lao động; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Khu vực Quốc tế 1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục 1.2.1 Tầm nhìn sứ mạng Chiến lược phát triển Trường ĐH NTT giai đoạn 2014-2020 ban hành thức theo Quyết định số 464/QĐ-NTT ngày 31/12/2015 với Tầm nhìn – Sứ mạng hướng tới trường ĐH “ứng dụng”, “có tính hội nhập”, “nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển nước”, “đạt chuẩn khu vực quốc tế” Năm 2020, trước bối cảnh thay đổi (1) Luật giáo dục đại học (GDĐH) sửa đổi 2018 tính tự chủ tự chịu trách nhiệm giải trình hoạt động sở giáo dục (CSGD), (2) nhiệm vụ GDĐH đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế, chuyển đổi số, khởi nghiệp (KN) đổi sáng tạo (ĐMST) theo định hướng quốc gia, khu vực quốc tế, (iii) thành tập thể CB, GV, NV toàn Trường giai đoạn 2014-2020, Trường triển khai kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2020- 2025, tầm nhìn 2035 nhằm xác định Tầm nhìn – Sứ mạng, Mục tiêu chiến lược kế hoạch hành động cụ thể giai đoạn Ngày 12/01/2021, Hội đồng Trường ĐH NTT thông qua Nghị số 02/NQ-HĐT ban hành Chiến lược phát triển Trường ĐH NTT giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2035 Tầm nhìn Nhà trường: Đến năm 2035, Trường ĐH NTT trở thành ĐH ứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực có tính hội nhập cao, đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu nước, đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0, đạt chuẩn khu vực quốc tế Sứ mạng Nhà trường xác định: Trường ĐH NTT cung cấp nguồn nhân lực có lực khởi nghiệp, ĐMST, hội nhập, có sức cạnh tranh cao thị trường lao động nước thông qua hoạt động đào tạo, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ (CGCN), phục vụ cộng đồng (PVCĐ), xã hội dựa liên minh chiến lược gắn kết với doanh nghiệp viện nghiên cứu 1.2.2 Giá trị cốt lõi Nhà trường xây dựng, ban hành phổ biến rộng rãi giá trị cốt lõi làm tảng cho hoạt động Các giá trị cốt lõi gồm: - Đoàn kết (một tập thể thống hoạt động mục tiêu chung); - Hội nhập (với chuẩn nước, khu vực, giới); - Năng động (trong học tập, nghiên cứu, làm việc); - Trí tuệ (với tâm trong, trí sáng, xử trí vấn đề thơng minh); - Trách nhiệm (với thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, quốc tế) 1.2.3 Triết lý giáo dục Nhà trường theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, từ nêu triết lý giáo dục Nhà trường “Thực học – Thực hành – Thực danh – Thực nghiệp” Nhà trường tin rằng: “Người học hình thành lực thông qua môi trường học thuật tạo lập gắn kết với doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, ứng dụng PVCĐ Việc trải nghiệm môi trường thực tiễn giúp người học khám phá kiến thức, phát triển kỹ năng, định hướng tương lai, hình thành mong muốn đóng góp cho cộng đồng tạo dựng uy tín cá nhân chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp” Triết lý giáo dục giải thích thống tồn Nhà trường, cụ thể sau: - “Thực học”: Người học hình thành lực thông qua môi trường học thuật tạo lập gắn kết với doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, PVCĐ; - “Thực hành”: Người học ứng dụng kiến thức phát triển kỹ thơng qua q trình trải nghiệm thực tiễn môi trường doanh nghiệp; - “Thực danh”: Người học khẳng định thân, hình thành nhân cách đạo đức nghề nghiệp, góp phần nâng cao thương hiệu Nhà trường; - “Thực nghiệp”: Nhà trường tạo điều kiện tốt cho SV phát triển nghề nghiệp thăng tiến II ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 2.1 Phần văn hố nhà trường khía cạnh vật chất (hình thức nội dung) 2.1.1 Phần hình thức Các tiêu chí bề hình thức bao gồm: - Logo trường, website trường đơn vị khoa, phòng ban, tượng người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, hiệu, q lưu niệm (cặp, ba lơ, áo khốc, bình nước, nón bảo hiểm, sổ tay ), kỷ yếu Trường, tạp chí, tờ rơi tuyển sinh… - Khn viên xanh, cảnh quan nhà trường, kiến trúc thiết kế tồ nhà, cách trí lớp học, bàn ghế, bảng ghi, phương tiện di chuyển cho CB-GVNV đến sở nhà trường, trang thiết bị phục vụ trình dạy học GV SV, nhà chờ xe buýt cho SV, nhà vệ sinh công cộng khu học SV, gian phòng tự học - Đồng phục cho CB-NV công tác làm việc Trường mặc vào thứ thứ hàng tuần, đồng phục Trường dành cho SV theo học đồng phục quy định theo Khoa, theo khối ngành, quy định cách ăn mặc vào Trường, quy định việc đeo thẻ dành cho CB-NV-GV SV đến Trường học tập làm việc - Bài ca Đại học Nguyễn Tất Thành sáng tác cố Nhà thơ Hải Như âm nhạc nhạc sĩ Trương Quang Lục – ca truyền thống nhà trường, câu chuyện người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời quê hướng tìm đường cứu nước - Phịng thờ chủ tịch Hồ Chí Minh Các yếu tố phần mặt hình thức thể thơng qua tiêu chí báo cáo tự đánh giá sở giáo dục như: Tiêu chí 7.2: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá, nâng cấp sở vật chất sở hạ tầng phương tiện dạy học, phịng thí nghiệm, thiết bị công cụ để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành Tiêu chí 7.3 Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, kiểm tốn, nâng cấp thiết bị cơng nghệ thơng tin sở hạ tầng máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật quyền truy cập để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành Tiêu chí 7.4: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá tăng cường nguồn lực học tập nguồn học liệu thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, sở liệu trực tuyến, v.v để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành Tiêu chí 7.5: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì đánh giá cải tiến môi trường, sức khỏe, an tồn khả tiếp cận người có nhu cầu đặc biệt thiết lập vận hành a Những nội dung tiếp tục phát huy Cập nhật cải tiến liên tục tính kiểm sốt phần mềm quản lý tài Phối hợp với đơn vị Trường để đầu tư hiệu sở vật chất hạ tầng, phương tiện dạy học, phịng thí nghiệm, thiết bị Tận dụng tối đa hệ thống CNTT việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý, đào tạo, NCKH PVCĐ Hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng hiệu nguồn học liệu thư viện, sở liệu trực tuyến đầu tư, cập nhật năm Tiếp tục đầu tư để cải tiến mơi trường, sức khỏe an tồn khả tiếp cận người có nhu cầu đặc biệt Trường Tạo nhận diện thương hiệu rõ ràng với người thông qua biểu tượng, logo, đồng phục Trường, quà lưu niệm… Tiếp tục nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại tạo hội học tập nghiên cứu cho CB-NV, SV, HV b Những nội dung cần cải thiện Mức độ tin học hóa, đảm bảo yếu tố quyền quản lý CSVC, QTTT chưa cao Mức độ số hóa học liệu dạng ebook Thư viện, phần mềm quản lý đào tạo (Education) gặp nhiều vấn đề trục trặc lỗi kỹ thuật Hạn chế diện tích xây dựng khu vui chơi, sinh hoạt, khu nội trú KTX với không gian rộng mở cho SV Với số lượng sở đào tạo tương đối nhiều tạo bất lợi di chuyển đến làm việc học tập 2.1.2 Phần nội dung Các tiêu chí phần nội dung bao gồm: - Tầm nhìn, sách, sứ mạng, mục tiêu - Quy trình, thủ tục, nội quy, quy định Các yếu tố phần mặt nội dung thể thơng qua tiêu chí báo cáo tự đánh giá sở giáo dục như: Tiêu chí 1.2 Lãnh đạo sở giáo dục thúc đẩy giá trị văn hóa phù hợp tầm nhìn sứ mạng sở giáo dục Tiêu chí 1.3 Tầm nhìn, sứ mạng văn hóa sở giáo dục phổ biến, quán triệt giải thích rõ ràng để thực Tiêu chí 1.4 Tầm nhìn, sứ mạng văn hóa sở giáo dục rà soát để đáp ứng nhu cầu hài lịng bên liên quan Tiêu chí 2.1 Hệ thống quản trị (bao gồm hội đồng quản trị hội đồng trường; tổ chức đảng, đoàn thể; hội đồng tư vấn khác) thành lập theo quy định pháp luật nhằm thiết lập định hướng chiến lược phù hợp với bối cảnh cụ thể sở giáo dục; đảm bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, minh bạch giảm thiểu rủi ro tiềm tàng trình quản trị sở giáo dục Tiêu chí 5.1 Có hệ thống để xây dựng sách đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Tiêu chí 5.2 Quy trình giám sát tn thủ sách cụ thể hóa văn bản, phổ biến thực a Những nội dung tiếp tục phát huy Hồn thiện sách, quy trình xử lý công việc nội rà trường dựa văn thông tư nhà nước ban hành Lãnh đạo nhà trường tiếp tục đưa định hướng giá trị vốn có nâng tầm giá trị theo chuẩn quốc tế b Những nội dung cần cải thiện Rà soát lại quy trình, quy định xử lý cơng việc đơn vị, phịng/ban phù hợp với sách chung nhà trường để kịp thời đưa hướng khắc phục Tăng cường sách phục vụ cộng đồng định hướng đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng sinh viên CB-NV 2.1.3 Phần hành vi ứng xử, đạo đức, tác phong, hoạt động tập thể Các tiêu chí phần hành vi ứng xử, đạo đức, tác phong, hoạt động tập thể dung bao gồm: - Thái độ, hành vi giao tiếp, ứng xử với môi trường tự nhiên với người khác, cách nói năng, xưng hơ, chào hỏi, … - Biểu phẩm chất, đạo đức cá nhân công việc, cách thức tổ chức, phân công, phong cách làm việc, lãnh đạo - Nghi thức, nghi lễ, lễ hội , văn nghệ, thể thao, CLB, thăm viếng, liên hoan, hội họp - Hoạt động GV, SV, CB-NV - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đặt quy tắc văn hoá nhà trường CB-NV-GV SV công tác học tập Trường bao gồm: Quy ước văn hoá ứng xử (văn hoá chào hỏi, bắt tay), văn hoá giới thiệu, văn hoá ứng xử với khách (đối tác, đồng nghiệp, phụ huynh, sinh viên) Quy ước văn hoá sử dụng sở vật chất Văn hoá thực quy định, kỷ cương làm việc, kỷ cương học tập SV, văn hố giải cơng việc nội Trường bên ngồi Trường, văn hố định, sách, thơng báo, văn hố thực báo cáo, văn hoá phản biện giải xung đột, mâu thuẫn Quy ước văn hoá hội họp sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khoá Quy ước đánh giá khen thưởng, kỷ luật Quy ước hành vi không thực Trường a Những nội dung tiếp tục phát huy Theo nội dung bảng vấn sâu thu thập được, nội dung thuộc phần bể chuẩn mực hành vi cần phát huy như: - Tiếp tục triển khai buổi tập huấn, buổi giao lưu đơn vị phòng, ban nhằm gắn kết thành viên tổ chức - Thành lập câu lạc thể thao, học thuật, văn nghệ nhằm kết nối thành viên tổ chức - Triển khai tổ chức phong trào dạy tốt- học tốt giúp GV SV không ngừng rèn luyện thân theo gương đạo đức Hồ Chí Minh b Những nội dung cần cải thiện - Cách thức giao tiếp SV CB-NV-GV cần trang nhã lịch sự, thể tôn trọng môi trường học đường - Kỷ luật, nội quy học đường cần triển khai sâu rộng SV thông qua cách điều chỉnh mặt nội dung cách thức triển khai đến SV để SV hiểu rõ thực - Cá nhân thành viên tổ chức nên có trách nhiệm công tác giao, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm đổ lỗi cho người khác 2.2 Phần chìm (tầng sâu) văn hố nhà trường 2.2.1 Triết lý giáo dục Thông qua vấn sâu số CB-NV-GV công tác làm việc Trường thu thập số nội dung quan điểm cá nhân triết lý giáo dục Nhà trường a Những nội dung tiếp tục phát huy - Tiếp tục trọng gắn kết chặt chẽ đào tạo việc làm, hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, tạo điều kiện cho SV vừa học vừa làm, điều giúp đẩy mạnh tính ứng dụng cao SV lý thuyết kết hợp với thực hành Bên cạnh đó, sinh viên trải nghiệm thực tế, tự tin khẳng định giá trị thân, sẵn sàng tự dấn thân vào hoạt động khởi nghiệp hồ chung vào dịng chảy tồn cầu hố - Tăng số lượng CTĐT gắn kết với doanh nghiệp liên kết quốc tế - Quan tâm đến chuẩn đầu sinh viên – thể chế hố chuẩn đầu theo tiêu chí mang tầm cỡ khu vực quốc tế, giúp SV GV tiếp cận CĐR CTĐT học hiểu rõ kết đạt sau tham gia môn học CTĐT b Những nội dung cần cải thiện - Nhà trường cần cải thiện nội dung xây dựng CLB mang tính học thuật, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, đa số đề tài mà SV đăng ký chưa mang tính ứng dụng cao để thực hoạt động PVCĐ - Có thể xem xét cải thiện thêm vấn đề liên quan đến “thực hành” Cụ thể, sinh viên để đảm bảo việc tốt nghiệp trường, cần hồn thành chương trình khung theo quy định ngành nghề chuẩn đầu tin học, ngoại ngữ kỹ mềm; điều dẫn đến thực trạng sinh viên chưa thực nắm rõ thành thạo kiến thức kỹ cần thiết ngành nghề theo học Vì dẫn đến tình trạng sinh viên cịn nhiều bở ngỡ xã hội va chạm thực tế với công việc, làm thời gian cho người lao động người tuyển dụng lao động phải đào tạo lại số nghiệp vụ cần thiết Cần xem xét đưa chương trình đào tạo hướng đến việc sinh viên hồn thành thông qua chuẩn mực theo yêu cầu cụ thể ngành nghề 2.2.2 Giá trị cốt lõi Các giá trị cốt lõi lồng ghép rõ nét tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu Nhà trường biểu thông qua hoạt động sau: Nghiên cứu khoa học sinh viên công bố báo khoa học GV, CB-NV Dự án hợp tác quốc tế: tổ chức hội thảo đổi mới, sáng tạo hướng tiếp cận nước Hoa Kỳ, Anh việc nâng cao chuẩn đầu nâng cao hội việc làm, buổi trao đổi xây dựng học liệu liên kết chương trình song ngữ Liên kết chương trình đào tạo, mở ngành đào tạo với đại học đa quốc gia Hợp tác doanh nghiệp nhằm giới thiệu, tạo cảm hứng khởi nghiệp sinh viên khơi gợi đối tác chiến lược, kêu gọi hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp nhận SV thực tập, sách học bổng từ doanh nghiệp, biên ký kết hội việc làm sau Trường cho SV 10 Thể chuyên nghiệp, cơng khai mặt sách, hoạt động Nhà trường đến toàn thể CB-NV a Những nội dung tiếp tục phát huy Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với quốc gia khu vực giới Tiếp tục phát triển hoạt động hợp tác doanh nghiệp, cựu sinh viên tạo cầu nối việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Cải tiến chương trình đào tạo qua hàng năm để kịp thời cập nhật kiến thức mới, phù hợp với xu quốc tế hoá Tiến hành thúc đẩy kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng cho SV CB-NV để họ có đóng góp bổ ích cho xã hội, tạo tính thích ứng với phát triển biến đổi nhanh q trình xã hội hố Dựa theo ý kiến CB-NV công tác Trường khảo sát qua bảng vấn sâu đa số họ cho Nhà Trường cần tiếp tục xây dựng CTĐT theo phương thức thực tiễn thơng qua mơ hình ứng dụng thực hành Sinh viên trực tiếp tham gia vào trình nghiên cứu, sản xuất cung ứng sản phẩm Tại người học tự đánh giá thân thông qua sản phẩm mà thân SV tự tạo q trình học tập, điều giúp nâng cao giá trị động, trí tuệ tinh thân trách nhiệm người học b Những nội dung cần cải thiện Các giá trị tình đồn kết, trách nhiệm chưa thể rõ nét CBNV SV, HV; phối hợp đơn vị phịng ban cơng tác chun mơn cịn nhiều lúng túng việc lưu trữ hồ sơ, SV, HV chưa thực có trách nhiệm việc học Trường thể qua kết chất lượng học tập Sự chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho cấp mờ nhạt, tuỳ vào lãnh đạo đơn vị, chưa có dẫn kiểm tra cơng việc người cũ bàn giao cho người mới, hướng khắc phục chậm phụ thuộc vào đơn vị khác 11 Các sách lương, bồi dưỡng đào tạo chun mơn cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu CB-NV Sự phân công, đề cử nhân tham gia khố đào tạo chun mơn nghiệp vụ Nhà trường tổ chức từ phía đơn vị cấp mang tính chất cảm tính, chưa người việc Phong cách lãnh đạo mang thiên hướng cá nhân, đặt tình cảm mối quan hệ lên trên, chưa có thấu hiểu lắng nghe nhân viên 2.2.3 Chuẩn mực, tác phong sư phạm Các chuẩn mực hành vi: nghi thức hoạt động sinh hoạt tập thể, cách thức tổ chức hội nghị, ngày lễ, cách tổ chức thăm viếng, hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc Phong cách ứng xử hàng ngày: Đó cách thể thành viên nhà trường ứng xử hàng ngày Tuỳ theo hệ giá trị thừa nhận ngầm định tảng tổ chức nhà trường mà có loại hình phong cách ứng xử chọn lựa phù hợp Chẳng hạn, tập thể giảng viên có phong cách ứng xử khác nhau: niềm nở, thân mật hay giữ khoảng cách, nghiêm túc; xuề xồ, vui nhộn hay cơng thức, trang trọng; nơi nhiệt tình, quan tâm có nơi lạnh nhạt, bàng quan, … - Phương pháp quyêt định: Việc định cho chủ trương, phương hướng, kế hoạch, sách phát triển nhà trường – đặc trưng hoạt động quản lý nhà trường – thể rõ tính chất mức độ văn hố tổ chức sư phạm Có thể nêu khía cạnh biểu sau đây: • Sự tham gia người định: định độc đoán cá nhân người quản lý nhà trường khác biệt văn hoá so với việc định tập thể dựa tham gia bàn bạc dân chủ thành viên tổ chức nhà trường • Thái độ người định quản lý bộc lộ rõ văn hoá, chẳng hạn thái độ mạnh dạn đổi mới, dám nghĩ dám làm khác hẳn thái độ hay chớ, né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm… - Phương pháp định: việc định có cơng cụ hỗ trợ hệ thống thông tin, phân tích chiến lược, sở khoa học, pháp lý … 12 tạo khác biệt văn hoá so với cách định dựa cảm tính, kinh nghiệm ngẫu hứng chủ thể quản lý - Tác phong lên lớp, giảng dạy giảng viên tác phong học tập sinh viên giảng đường a Những nội dung tiếp tục phát huy Tiếp tục xây dựng văn hoá nhà trường, ban hành rà soát việc thực quy tắc ứng xử đơn vị phòng ban giám sát kết thực công việc cách chi tiết hiệu b Những nội dung cần cải thiện - GV cần ý tác phong đứng lớp, thái độ cư xử phù hợp với tác phong sư phạm, tạo thân thiện giao tiếp hoà nhã với SV lớp học - SV/HV cần ý giữ thái độ mực giao tiếp với GV CN-NV liên hệ giải công việc, tránh thái độ thô lỗ, hành xử thiếu lịch sự, tế nhị với người khác - Cần xây dựng hình mẫu CB-NV văn hố nhà trường có đồng tác phong giải công việc, tránh văn hố nghi kỵ, đổ lỗi, khơng chịu trách nhiệm công việc mà thân phụ trách Tuy nhiên, thực tế số trường hợp cá biệt, ngoại lệ có tác phong hành vi chưa chuẩn sinh viên CB-NV (khách quan/chủ quan) Cần có quy định rõ ràng cụ thể vấn đề việc ghi nhận xử lý 2.2.4 Niềm tin, giá trị ngầm định (sự quan tâm, động viên, khen thưởng, bồi dưỡng) Những quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính vơ thức, ngầm định) Các ngầm định tảng thường suy nghĩ trạng thái xúc cảm ăn sâu vào tiềm thức cá nhân tạo thành nét chung tập thể nhà trường Những ngầm định thường quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tạo mạch ngầm kết dính thành viên (giảng viên, nhân viên, sinh viên) nhà trường; tạo nên tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động họ Sự hỗ trợ nhà quản lý với nhân viên 13 Đặc điểm tùy thuộc vào phong cách lãnh đạo nhà quản lý mức độ trưởng thành thành viên tổ chức Tuy nhiên dù việc nhà quản lý quan tâm hỏi han công việc (đơi đời sống) có mức độ, nhân viên có khó khăn, yếu tố tâm lý, có tác dụng tốt cho cơng việc gắn bó thành viên với tổ chức Sự đồn kết thể tinh thần tổ chức Đây đặc điểm quan trọng khơng có đồn kết - theo nghĩa đoàn kết hoàn toàn khác hẳn với bè phái - tổ chức khó mà phát triển hoạt động tổ chức bị phe phái khác tranh cải, trích, chí chống đối, tố cáo Xây dựng đồn kết khó đòi hỏi kinh nghiệm, kỹ mối quan tâm nhà quản lý từ khâu tuyển dụng, xây dựng cấu, bồi dưỡng, khen thưởng quy chế hoạt động Sự xem xét khen thưởng, cách thức khen thưởng Khen thưởng kỷ luật hình thức tạo động lực làm việc, giúp tổ chức phát triển Thế để thưởng phạt cho cần có quy chế văn rõ ràng (tốt xây dựng thơng qua góp ý tập thể) quy chế cần định người có uy tín, khách quan trung thực Thiếu đặc tính nhiều người tổ chức làm việc lấy lệ, cầm chừng, người có trách nhiệm tích cực làm việc nhiều lúc cịn bị nhóm người ù lì mỉa mai, xuyên tạc tìm cách vu cáo…nhưng cuối khơng bị xử lý khơng có sở để kỷ luật khen thưởng Người có trách nhiệm, tích cực sụt giảm nhiệt tình rời bỏ tổ chức… Khen thưởng kỷ luật cần để xây dựng phát triển tổ chức cần tránh làm qua loa mang tính hình thức Xung đột, sức chịu đựng cách giải xung đột Theo quy luật tổ chức không tránh khỏi xung đột Bản lãnh nhà quản lý mạnh dạn đối diện với xung đột, chịu đựng căng thẳng, áp lực xung đột tổ chức truy tìm nguyên nhân gốc rể xung đột Từ dựa nguyên tắc, quy chế tổ chức, kinh nghiệm để giải Có nhiều phương thức giải xung đột, xu hướng giải hay áp dụng WIN-WIN (làm 14 để giải xong xung đột, bên liên quan cảm thấy thắng) Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp nhà quản lý ln chịu đựng né tránh ngán ngại giải xung đột, từ tổ chức lại xảy xung đột ảnh hưởng lớn đến tinh thần làm việc tập thể làm cản trở phát triển tổ chức Các yếu tố phần chìm mặt sách đào tạo, bồi dưỡng thể thơng qua tiêu chí báo cáo tự đánh giá sở giáo dục như: Tiêu chí 6.4 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên xác định có hoạt động triển khai để đáp ứng nhu cầu Tiêu chí 6.5 Hệ thống quản lý việc thực nhiệm vụ (bao gồm chế độ khen thưởng, ghi nhận kế hoạch bồi dưỡng) triển khai để thúc đẩy hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng a Những nội dung tiếp tục phát huy Tiếp tục thực định kỳ rà soát, cập nhật, cải tiến văn tuyển dụng, đánh giá nhân Tiếp tục thực việc công khai tiêu chí, quy trình, sách tuyển dụng Nhà trường trang thông tin điện tử Tiếp tục thực định kỳ rà soát, cập nhật, cải tiến văn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, nhân viên Nhà Trường dự kiến ký kết 02 đơn vị ngồi trường tổ chức chương trình tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, giảng viên, nhân viên Tiếp tục thực đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, nhân viên Chương trình tổ chức lớp tập huấn đáp ứng theo yêu cầu cán bộ, giảng viên, nhân viên tăng so với năm trước 10% Thực đối sánh kết khảo sát đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên công tác tuyển dụng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nhân sách lương chế độ phúc lợi để làm tiến hành rà soát, điều chỉnh b Những nội dung cần cải thiện Việc quy hoạch nhân Nhà trường chưa ổn định đảm bảo nhân thay đổi cạnh tranh từ thị trường lao động 15 Năng lực chuyên môn GV chưa thực đáp ứng với xu trình chuyển đổi số ứng dụng CNTT trình dạy học Trong giai đoạn đầu, chế độ sách cịn chưa thực thu hút nhân tài, có tính cạnh tranh so với sở giáo dục khác dẫn đến có biến động cấu nhân lực (có thể kể đến chế độ tiền lương chưa có cải thiện đáp ứng đủ nhu cầu cho đời sống CB-NV) Các giá trị tình đồn kết, trách nhiệm chưa thể rõ nét CBNV SV, HV: phối hợp đơn vị phòng ban cơng tác chun mơn cịn nhiều lúng túng việc lưu trữ hồ sơ, SV, HV chưa thực có trách nhiệm việc học Trường thể qua kết chất lượng học tập Sự chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho cấp mờ nhạt, tuỳ vào lãnh đạo đơn vị, chưa có dẫn kiểm tra công việc người cũ bàn giao cho người mới, hướng khắc phục chậm phụ thuộc vào đơn vị khác Các sách lương, bồi dưỡng đào tạo chun mơn cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu CB-NV Sự phân công, đề cử nhân tham gia khoá đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ Nhà trường tổ chức từ phía đơn vị cấp mang tính chất cảm tính, chưa người việc Cần lấy ý kiến người lao động, khảo sát môi trường làm việc, chế độ, ban lãnh đạo cần có kế hoạch đưa lộ trình quy hoạch CB-NV cụ thể triển khai đánh giá KPI đồng cho phòng ban, triển khai số đơn vị điển hình nhằm phục vụ mục tiêu kiểm định Từ đó, Lãnh đạo nhà trường có nhìn chi tiết đánh giá tổng quan văn hoá nhà trường Phong cách lãnh đạo mang thiên hướng cá nhân, đặt tình cảm mối quan hệ lên trên, chưa có thấu hiểu lắng nghe nhân viên III ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 3.1 Định hướng cải tiến khía cạnh phần vật chất - Phần mặt hình thức: 16 Xây dựng Kế hoạch nâng cấp, mua sắm phần mềm phù hợp với nhu cầu tổng thể, tăng cường đầu tư đảm bảo yếu tố quyền Tăng cường số hóa học liệu dạng ebook Thư viện để tiến đến thư viện thơng minh Xây dựng mơi trường cảnh quan văn hố, khuôn viên xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường - Phần nội dung: Ban xây dựng phát triển văn hóa, Văn phịng Hội đồng trường tổ chức thêm nhiều hoạt động đa dạng hình thức để tuyên truyền, thu hút cán giảng viên, sinh viên tham gia tìm hiểu giá trị văn hóa “Nhân văn Hạnh phúc”, Tầm nhìn sứ mạng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thành thi thường niên Tiếp tục hoạt động truyền thông, tuyên truyền, phổ biến sổ tay văn hóa giá trị văn hóa, tầm nhìn, sứ mạng Nhà trường Tiếp tục xây dựng cải tiến công cụ, thực theo dõi, giám sát thực tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa Rà sốt hệ thống báo cáo giải trình quan quản lý nhà nước Cần ban hành văn làm rõ phối hợp nhiệm vụ quyền hạn HĐQT, HĐT BGH theo Luật GDĐH ban hành Tiếp tục định kỳ rà soát cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Nhà trường đảm bảo phù hợp với định hướng chiến lược phát triển, đáp ứng yêu cầu Luật Tiếp tục phát huy chế kiểm tra, giám sát trình triển khai thực kế hoạch ban hành, đánh giá hệ thống văn quản lý nhằm nâng cao tính hiệu thực tiễn - Nâng cao lực quản lí cán làm cơng tác sách - Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực để đáp ứng thay đổi nhanh chóng sách - Tăng cường khả giám sát, xử lí chặt chẽ hoạt động - Cần có quy định để cụ thể hóa xử lí đề tài, hoạt động trễ hạn 17 - Có kế hoạch để lấy ý kiến doanh nghiệp, có phiếu khảo sát gửi đến doanh nghiệp để xin ý kiến sách Nhà trường - Hoàn thiện đầy đủ văn thực quy trình giám sát tuân thủ sách KHCN - Tiếp tục kiểm tra, đánh giá việc thực sách Trường thường xuyên Phần mặt hình thức: Phối hợp với đơn vị Trường để đầu tư hiệu sở vật chất hạ tầng, phương tiện dạy học, phịng thí nghiệm, thiết bị Tận dụng tối đa hệ thống CNTT việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý, đào tạo, NCKH PVCĐ Tiếp tục đầu tư để cải tiến môi trường, sức khỏe an toàn khả tiếp cận người có nhu cầu đặc biệt Trường 3.2 Định hướng hành vi ứng xử tích cực mong muốn chủ thể nhà trường Đối với GV đứng lớp cần xây dựng tác phong chuẩn mực, giao tiếp hồ nhã có cách thức xử lý tình khéo léo, đồng thời tìm hiểu hỗ trợ SV trình dạy học Đối với CB- NV cần xây dựng hình mẫu văn hố cơng sở giải công việc công tác tiếp SV giải vấn đề trình học tập với thái độ tích cực hỗ trợ SV Nhà trường cần tạo hội giao lưu phịng, khoa nhà trường để tăng cường tình đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ phối hợp xử lý công việc cách suôn sẻ 3.3 Định hướng cải tiến khía cạnh phần chìm (tầng sâu) văn hoá nhà trường Để giữ chân nhân đạt tiêu chuẩn sau tuyển dụng, Trường cần có sách động viên hỗ trợ (khen thưởng, tăng lương định kỳ ) để cá nhân yên tâm cơng tác gắn bó dài lâu Liên kết với nhiều sở giáo dục khác tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, giảng viên, nhân viên phòng ban, khoa, trung tâm 18 Định kỳ rà soát điều chỉnh văn quản lý chế độ, sách, quy trình quy hoạch nguồn nhân lực để đảm bảo tốt yêu cầu vận hành thực tế 3.4 Định hướng cá nhân việc điều chỉnh, phấn đấu dựa phân công nhiệm vụ đơn vị theo tinh thần yêu cầu giá trị cốt lõi Từ nội dung giá trị cốt lõi nhà trường tuyên bố, thân công tác phịng Cơng tác Sinh viên đưa định hướng công việc thân sau: - Tạo tinh thần hợp tác với đồng nghiệp giao tiếp, thái độ cởi mở, hoà nhã phối hợp giải cơng việc Phịng cơng việc cần có kết hợp với phịng ban chức - Bản thân không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc kỹ cần thiết, ln tìm hiểu cập nhật quy định sách ban hành để áp dụng vào thực tế công việc có thay đổi cần thiết - Cần thiết lập kỹ giải công việc cách linh hoạt, khơng rập khn máy móc mà tuỳ vào tình để xử trí cơng việc cách khéo léo thơng minh, tạo hài lịng cho bên liên quan - Bản thân ln có trách nhiệm với cơng việc cấp giao phó dù cơng việc khơng địi hỏi trách nhiệm cao tỉ mỉ khâu - Và cuối thân không ngừng phấn đấu để đạt mục tiêu công việc mong muốn thân công việc chung Phòng IV KẾT LUẬN Để hạn chế thách thức gặp phải xây dựng văn hoá nhà trường ngày phát triển, Nhà trường thiết lập mục tiêu chương trình hành động, cụ thể: - Đổi quản trị Nhà trường theo hướng tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm - Tạo môi trường học tập thúc đẩy hoạt động hội nhập quốc tế Trường; Lấy người học làm trung tâm, tối đa hóa tác động cơng tác đào tạo 19

Ngày đăng: 02/04/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan