1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 414,02 KB

Nội dung

Vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 2.3.1.2. Mục tiêu của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 2.3.1.3. Nội dung của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 2.3.1.4. Nguyên tắc của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 2.3.1.5. Hình thức của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 2.3.2 Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh. 2.3.2.1. Quản lý về hoạt động đánh giá học phần: 2.3.2.2. Quản lý về hoạt động tổ chức kỳ thi kết thúc học phần: 2.3.2.3. Quản lý về công tác ra đề thi, hình thức thi, chấm thi và số lần được dự thi kết thúc học phần. 2.3.2.4. Quản lý về công tác phúc tra và khiếu nại điểm:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA GIÁO DỤC –  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Môn học:Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục Đề tài: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Dương Minh Quang Học viên MSHV: Tp.HCM, 08/2022 Nguyễn Bảo Vy 21814011418 MỤC LỤC: MỤC LỤC: i MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước: 11 1.2 Lý luận hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 13 1.2.1 Các khái niệm liên quan: 13 1.2.2 Lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 13 1.3 Lý luận quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 14 i 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 14 1.3.2 Lý luận quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 14 1.4.1 Yếu tố chủ quan: 14 1.4.2 Yếu tố khách quan: 14 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC X THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 2.1 Tổng quan trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 14 2.1.1 Tình hình kinh tế -xã hội: 14 2.1.2 Tình hình giáo dục: 14 2.2 Thực hiên nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 15 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu: 15 2.2.2 Quá trình thu thập liệu: 15 2.2.3 Quy ước thang đo: 15 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 15 2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 15 ii 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 15 Tiểu kết chương 2: 15 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC X THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 15 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: iii MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong trình hội nhập tồn cầu nay, với tiến trình cải cách giáo dục nước nhà, việc nâng cao chất lượng giáo dục điều quan trọng thiết yếu Trong Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), giải pháp cải cách quan trọng giáo dục việc “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục” Việc đo lường kết học tập người học thực hoạt động đánh giá Kết đánh giá có giá trị việc đánh giá thực cách đầy đủ, toàn diện, công bằng, với lực thực người học Việc học tập người học q trình nỗ lực phấn đấu lâu dài Do đó, đánh giá kết học tập người học hoạt động có tầm quan trọng hệ thống đào tạo Hoạt động đòi hỏi xác, khách quan, cơng bằng, đồng thời có tác dụng khuyến khích người học hướng đến mục tiêu học tập suốt đời Trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 04/2022 có 16 chương trình đào tạo đạt kiểm định chất lượng cấp chương trình đào tạo theo Thơng tư 04/2016/TTBGDĐT Bộ GD&ĐT chương trình đào tạo đạt kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn Hệ thống đảm bảo chất lượng Mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á - ASEAN University Network - Quality Assurance (AUN-QA) Điều thể kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên nhà trường quan tâm, nhiên, dựa vào kết báo cáo nhận thấy tồn số điểm yếu chưa có phân tích định lượng độ khó, dễ của đề thi kết thúc học phần để định dạng đề thi có sử dụng tài liệu khơng sử dụng tài liệu; Tiêu chí thang điểm để đánh giá tập thực hành, tập nhóm chưa có quy định cụ thể dẫn đến thiếu tính cơng công tác chấm điểm; chưa xây dựng ngân hàng đề thi tự luận; thiếu tính minh bạch việc cơng khai kết điểm q trình học tập sinh viên có quy định rõ ràng; sinh viên chưa nắm rõ quy trình phúc khảo, chậm trễ việc nộp đơn phúc khảo… Song bên cạnh đó, hàng năm nhà trường tổ chức khảo sát sinh viên khóa học, năm học 2020-2021, kết khảo sát liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá sinh viên đánh giá mục “Mức độ đồng ý SV quy định đánh giá kết học tập SV (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số,…) rõ ràng công bố cho SV” sinh viên đánh giá mức đồng ý 51% tương đối cao chiếm 97,7%, nhiên, khoảng 2,3% sinh viên đánh giá tiêu chí 50% Tuy số liệu thể tương đối thấp phần thể bất cập công tác ban hành quy định việc đánh giá kết học tập sinh viên Đồng thời, số tiêu chí khác “Mức độ đồng ý SV phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy cơng bằng” có tỉ lệ khơng đồng ý chiếm 2,6% “Mức độ đồng ý SV kết đánh giá phản hồi kịp thời cho sinh viên” có tỉ lệ khơng đơng ý chiếm 4,3% Từ nhận định trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh.” Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận để sở luận văn tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp “Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh” mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên vận dụng quản lý vào lĩnh vực - Tìm hiểu cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập số trường đại học nước; - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học sinh viên trường Đại học X; - Đồng thời, luận văn tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Giả thuyết nghiên cứu: - Hầu hết giảng viên, cán quản lý đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá kết người học thiết kế tương đối phù hợp với chuẩn đầu ra, đảm bảo tính cơng bằng, độ tin cậy - Các biện pháp đề xuất cho quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá cần thiết khả thi Phạm vi nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh với dự kiến khoảng 35 cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng phịng, Trưởng khoa) khoảng gần 100 giảng viên tham gia giảng dạy trường Đề tài tập trung vào nghiên cứu: - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên - Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên - Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Phương pháp nghiên cứu: Để đảm bảo tính khoa học, tính tin cậy,… đề tài thực nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ❖ Mục đích: Đề tài tổng hợp phân tích để làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh đánh giá kết học tập dựa kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ❖ Nội dung: Tìm kiếm nguồn tài liệu sơ cấp từ sách, tạp chí, luận văn, luận án… nước liên quan đến sở lý luận khái niệm, yếu tố ánh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập ❖ Cách thức tiến hành: - Tập trung tìm kiếm tài liệu liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá - Phát thảo nội dung cần nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: ❖ Mục đích: Đề tài thu thập liệu định lượng từ bảng hỏi thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập để trả lời cho giả thuyết nghiên cứu đề tài ❖ Nội dung: Đề tài tập trung thu thập liệu về: - Mức độ đồng ý mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình đào tạo; vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá; - Mức độ hài lòng nội dung hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình đào tạo; hình thức hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình đào tạo; đảm bảo nguyên tắc hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên; quản lý hoạt động đánh giá học phần; quản lý hoạt động tổ chức kỳ thi kết thúc học phần; quản lý công tác đề thi, hình thức thi, chấm thi; quản lý công tác phúc tra khiếu nại điểm - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên ❖ Cách thức tiến hành: Nghiên cứu thực phương pháp chọn mẫu phi xác xuất với cách tiến hành phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên khoảng 50 phiếu khảo sát dành cho giảng viên 35 phiếu dành cho cán quản lý, dự kiến thực vịng tháng tính từ ngày 01/06/2023 7.3 Phương pháp vấn: ❖ Mục đích: Nghiên cứu thu thập liệu định tính từ đối tượng tham gia trả lời câu hỏi nhằm làm rõ khẳng định thông tin nội dung thực thông qua điều tra bảng hỏi ❖ Nội dung: Tập trung thu thập liệu về: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá; Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập; ❖ Cách thức tiến hành: Nghiên cứu thực chọn mẫu phi xác xuất dựa số đối tượng tham gia trả lời câu hỏi thông qua điều tra bảng hỏi với cách thức vấn trực tiếp kết hợp qua trao đổi email mạng xã hội Thời gian thực vấn sau hoàn thành việc xử lý số liệu bảng hỏi dự kiến vòng hai tuần từ ngày 15/08/2023 7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: ❖ Mục đích: Nghiên cứu thu thập, tổng hợp tài liệu từ báo cáo như: Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành kiểm định chất lượng theo MOET AUN-QA; báo cáo kết khảo sát hoạt động giảng dạy giảng viên;… nhằm mơ tả, trình bạy khái quát nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập ❖ Nội dung: Nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm nội dung liên quan đến: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá; Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập; ❖ Cách thức tiến hành: Nghiên cứu tham khảo báo cáo nhầm cung cấp thêm nhiều thông từ tài liệu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu: 8.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết góp phần làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến đề tài lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 8.2 Ý nghĩa thực tiến: Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý thấy thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, từ đó, đề xuất kế hoạch hành động nhằm tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Bố cục đề tài: Ngoài mở đầu, kết luận – kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề cương chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học x thành phố hồ chí minh Chương 3: Biện pháp vể quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học x thành phố hồ chí minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết đo lường, đánh giá giáo dục, đặc biệt phát triển mạnh Anh Hoa Kỳ Các nghiên cứu phát hành rộng rãi thông qua ấn phẩm có hiệu đính tái năm nhiều nước giới đón nhận để sử dụng tham khảo Một số cơng trình nghiên cứu như: Palomba Banta (1999) định nghĩa đánh giá theo cách này: “Đánh giá việc thu thập, xem xét sử dụng cách có hệ thống thơng tin chương trình giáo dục thực nhằm mục đích cải thiện việc học tập phát triển người học” Volkwein (2003) đưa định nghĩa cụ thể hơn: “Đánh giá kết người học hành động tập hợp phân tích chứng kết dạy học định tính định tính để xem xét phù hợp chúng với mục đích mục tiêu giáo dục nêu sở” Theo nghiên cứu Andreea M Serban (2004) “Đánh giá việc học tập sinh viên cấp độ thể chế” cho đánh giá kết học tập sinh viên thường bao gồm việc đo lường kết học tập học sinh cấp độ khóa học, chương trình sở giáo dục Ngoài ra, nghiên cứu số kỹ thuật đánh giá theo cấp độ học phần; số thách thức việc đánh giá theo cấp độ; Đồng thời, đề cập đến kỹ cần thiết để thực đánh giá hiệu cân nhắc chi phí liên quan Bên cạnh đó, rõ kết học tập sinh viên đánh giá, công cụ kỹ thuật đánh giá liên quan, phương pháp thu thập phân tích liệu có liên quan, chiến lược để liên kết kết đánh giá với trình lập kế hoạch đánh giá tổng thể nhằm cải thiện kết Theo nghiên cứu David F Brakke Douglas T Brown (2002)về “Đánh giá để cải thiện việc học sinh viên” nhận định đánh giá kết học tập sinh viên khung tổ chức hiệu cho công việc sở giáo dục Nó cách hiệu để tập trung ý vào quan trọng nhất: phát triển học tập sinh viên; Với đánh giá có ý nghĩa, xây dựng chương trình giảng dạy thích hợp đáp ứng đạt từ kết phản hồi Đổi lại, điều tạo khn viên trường trở thành tổ chức học tập, nắm bắt thông tin sử dụng cách hiệu để tiếp tục cải thiện Bên cạnh đó, tác giả cịn cho “Đánh giá kết sinh viên chế hiệu dẫn đến thay đổi cải tiến tích cực bền vững sở giáo dục chúng tôi.” Cuối cùng, nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng: “Để đạt mục tiêu này, cần có lãnh đạo hiệu quả, hướng ngoại, có mối quan hệ kết nối lẫn tổ chức trách nhiệm tập thể việc giáo dục tất sinh viên.” Nghiên cứu Anna M Oritz Paul Boyer (2003) “Đánh giá kết học tập Trường Đại học Bộ lạc” kết nghiên cứu cho đánh giá hợp lý Trường đại học cao đẳng Bộ lạc (TCU) có tính đến sứ mệnh tổ chức đa dạng sinh viên theo học để theo đuổi mục tiêu giáo dục nghề nghiệp họ Trong nghiên cứu này, tác giả khám phá chìa khóa vấn đề liên quan đến đánh giá sinh viên trường TCU Trong số để thiết kế đánh giá công nhận nhu cầu mục tiêu sinh viên; xem xét khả trường cao đẳng, đại học cá nhân việc đáp ứng sứ mệnh riêng biệt cộng đồng văn hóa lạc; để thiết kế đánh giá hiệu tôn trọng nguồn lực hạn chế, người mặt khác, thực tế TCU Các khuyến nghị đưa phần cuối nghiên cứu nhằm cung cấp biện pháp hỗ trợ, có tính đến cân nhắc quan trọng Nghiên cứu George A Brown, Joanna Bull Malcolm Pendlebury (1997) “Đánh giá kết học tập sinh viên giáo dục đại học” tác giả nhận định tầm quan trọng việc đánh giá việc xác định sinh viên cho quan trọng, cách mà sinh viên dành thời gian cho việc học tập, phần cần thiết giúp sinh viên học hỏi Ngoài ra, nghiên cứu cho đánh giá giúp giảng viên làm cách tiếp cận họ việc đánh giá việc học tập sinh viên Bên cạnh đó, nghiên cứu khám phá chất đánh giá thông thường tiểu luận dự án, đồng thời xem xét phương pháp tiếp cận sử dụng rộng rãi tự đánh giá đánh giá ngang hàng Ngồi cịn có chương dành cho việc sử dụng CNTT, vai trò người đánh giá bên ngồi giới thiệu hình thức đánh giá khác Với hướng dẫn, gợi ý, ví dụ thực hành hoạt động, nghiên cứu trở thành bàn đạp cho hành động, thảo luận chí học tập tích cực Nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung khai thác vấn đề như: - Học tập sinh viên: tập trung vào mô tả chất việc học tập sinh viên số phương pháp tiếp cận việc học tập phù hợp; khám phá chất kỹ đề xuất mơ hình mạnh mẽ đơn giản - Phương pháp chiến lược: tổng quan: xem xét nguồn công cụ đánh giá mô tả số phương pháp chiến lược đánh giá việc học tập sinh viên từ phác thảo rộng phương pháp tốt cho mục đích khám phá chiến lược để giảm bớt số vấn đề liên quan đến việc đánh giá số lượng lớn sinh viên, khối lượng tập nặng ngân sách giảm - Đánh giá luận: luận cách có giá trị để đánh giá việc học tập tích cực; xác định loại luận khác nhau, đề xuất số cách tiếp cận để thiết lập đánh dấu luận khám phá số vấn đề việc chấm luận - Câu hỏi trắc nghiệm: cung cấp dàn ý câu hỏi trắc nghiệm (MCQ) mô tả cách tạo mục MCQ - Đánh giá công việc thực tế: việc đánh giá cơng việc thực tế phịng thí nghiệm nhiều đề xuất mà nhóm tác giả đưa áp dụng cho cơng việc thực địa - Đánh giá dự án: đưa số gợi ý hướng dẫn phản hồi cho sinh viên cnhóm tác giả mơ tả phương pháp đánh giá dự án dự án nhóm khác - Đánh giá khả giải vấn đề: nhóm tác giả cung cấp đề cương nghiên cứu có liên quan ý nghĩa việc giảng dạy đánh giá khả giải vấn đề - Đánh giá giao tiếp miệng: Nó tập trung vào việc đánh giá thuyết trình, thảo luận trình độ nói, việc sử dụng vivas đánh giá tham vấn - Tự đánh giá đánh giá ngang hàng: trọng tâm chủ yếu tập trung vào người học với tư cách người đánh giá - với chút trợ giúp từ giáo viên - Tự đánh giá: số cách tiếp cận liên quan: cách sử dụng tự đánh giá nhật ký học tập, hồ sơ thành tích phương pháp tiếp cận liên quan, đánh giá trình học tập trước - Sử dụng máy tính đánh giá: máy tính hỗ trợ thiết kế phát triển nhiệm vụ đánh giá phản hồi trình ghi chép đánh giá - Thay đổi quy trình đánh giá - Độ tin cậy, tính hợp lệ kiểm tra: cách cải thiện tính quán, trường hợp đặc biệt lực vai trị người đánh giá bên ngồi - Chất lượng, tiêu chuẩn vấn đề Cùng nghiên cứu trên, nhóm tác giả Cox, Kevin (City University, Hong Kong, China), Imrie, Bradford W (City University, Hong Kong, China), Miller, Allen (Australian National University, Canberra) (1998) có kết nghiên cứu cung cấp cho giáo viên giáo dục đại học nhìn tổng quan nhiều phương pháp tiếp cận để thiết lập, chấm điểm xem xét môn học, tập, kiểm tra kỳ thi sử dụng chương trình lấy chứng chỉ, tốt nghiệp, cấp cấp cao Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể như: 1) Nơi đánh giá giáo dục đại học (Mục đích giáo dục đại học; Các chức đánh giá; Mục tiêu giáo dục nhận thức, kết học tập mức độ kiểm tra; Đo lường kết mục tiêu giáo dục phi nhận thức; Các giai đoạn phát triển trí tuệ đạo đức); 2) Một số phương pháp đánh giá (Thời gian nhiệm vụ đánh giá; Bài luận; Luận văn; Trắc nghiệm khách quan; Đánh giá dự án nhóm; Kỹ thực hành công việc thực địa; Thiết kế 10 kiểm tra cuối kỳ); 3) Kiểm tra đánh giá (Báo cáo đánh giá; Đánh giá thủ tục đánh giá; Sự không trung thực học tập; Sự phát triển tương lai) Tóm lại, suốt năm qua, KTĐG giáo dục đại học quốc tế có bước tiến lớn lý luận thực tiễn Thể rõ xu hướng KTĐG giới hướng đến đánh giá lực người học, phương pháp, cách thức đánh giá đa dạng, sáng tạo linh hoạt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước: Các nhà khoa học nước có có nhiều cơng trình xây dựng sở lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập người học, nhiều công trình nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý giáo dục, giáo dục đại học, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục Lịch sử khoa cử Việt Nam hình thành sớm, thi chọn người tài, người có học vấn tổ chức định kỳ Năm 1070 vua Lý Thái Tông cho lập Văn Miếu, từ việc học có Người ta xem Văn Miếu Quốc Tử Giám trường Đại học Việt Nam Khoa thi tổ chức năm 1075, đời vua Lý Thái Tông Chế độ khoa cử thời phong kiến bắt buộc sĩ tử phải trải qua ba kỳ thi để đạt học vị cao nhất: thi Hương, thi Hội, thi Đình Thi cử thời phong kiến có luật nghiêm ngặt, thể lệ khắt khe, bất công, đào tạo nhiều trí thức tài giỏi, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Song giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Kế thừa thành tựu kiểm tra đánh giá tri thức học sinh số nước giới, nước ta có số cơng trình nghiên cứu nhiều viết tác giả tiêu biểu đăng tải tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học hội thảo cấp quốc gia bàn kiểm tra đánh giá bàn kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Một số tài liệu nghiên cứu kiểm tra đánh giá lĩnh vực giáo dục chuyên gia như: Tác giả Dương Thiệu Tống nghiên cứu Trắc nghiệm đo lường thành học tập, theo nghiên cứu tác giả trình bày nguyên lý đo lường phương 11 pháp thực hành , từ khâu soạn thảo thử nghiệm câu hỏi đến việc hình thành trắc nghiệm lớp học hay trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa Theo nhóm tác giả TS Nguyễn Văn Hùng, ThS Mai Thị Bích Ngọc ThS Ngơ Thị Nhung nghiên cứu đơn vị tri thức bản, đại, có hệ thống khái quát đo lường đánh giá dạy học Những vấn đề cốt lõi “Đo lường đánh giá dạy học” trình bày theo chương tập trung vào vấn đề sau: số vấn đề chung đánh giá đo lường dạy học, xây dựng mục tiêu dạy học đánh giá,đo lường kết dạy học,phương pháp đánh giá kết học tập,xây dựng công cụ đo lường đánh giá kết học tập trắc nghiệm Theo PGS.TS Trần Khánh Đức nghiên cứu Đo lường đánh giá giáo dục cho hoạt động dạy- học, việc kiểm tra – đánh giá không đơn trọng vào kết học tập người học mà cịn có vai trò to lớn việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động sáng tạo học tập người học, hồn thiện q trình dạy – học kiểm chứng chất lượng – hiệu học trình độ nghề nghiệp giáo viên.Trong hoạt động quản lý kiểm tra-đánh giá không đơn hướng vào đánh giá kết công việc mà cịn có tác động thúc đẩy, hỗ trợ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức cong tác quản lý tổ chức Các hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống hoạt động dạy – học nặng đánh giá khả ghi nhớ, trình bày lại nội dung mà người dạy truyền thụ kiểm tra vấn đáp học cũ, kiểm tra viết thời gian ngắn dài theo chương, mục giảng v.v bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập khả vận dụng linh hoạt – sáng tạo kiến thức – kỹ người học tình thực tế đa dạng Bên cạnh đó, khía cạnh khác đề tài, nhóm tác giả Nguyễn Thiện Triều Nguyễn Bá Phu nghiên cứu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh nhận định ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra, đánh giá triển khai đạt kết tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Bài báo trình bày kết khảo sát thực trạng ứng dụng 12 công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để thấy lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại bất cập vấn đề, từ có điều chỉnh phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo Kết khảo sát sở để nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hiệu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giúp nhiệm vụ hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Ngoài ra, nghiên cứu Lê Thị Bích Phượng Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường đại học Cửu Long nhận định thực trạng vấn đề gồm thực trạng sau: Nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên tầm quan trọng quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sinh viên; Quản lý việc kiểm tra đánh giá trình học tập sinh viên; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá cuối kỳ sinh viên; Quản lý kết học tập sinh viên trình đào tạo (quản lý việc nhập điểm trình, điểm thi học kỳ; Quản lý việc lưu trữ công bố điểm; Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý điểm) Kết khảo sát thực trạng công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long cho thấy đa số cán bộ, giảng viên nhân viên nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập 1.2 Lý luận hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.2.1 Các khái niệm liên quan: 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra: 1.2.1.2 Khái niệm đánh giá: 1.2.1.3 Khái niệm kiểm tra – đánh giá: 1.2.1.4 Khái niệm kết học tập: 1.2.1.5 Khái niệm hoạt động kiểm đánh giá kết học tập: 1.2.2 Lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 1.2.2.1 Vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 13 1.2.2.2 Mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 1.2.2.3 Nội dung hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 1.2.2.4 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 1.2.2.5 Hình thức hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 1.3 Lý luận quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.3.1.1 Quản lý: 1.3.1.2 Quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập: 1.3.2 Lý luận quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.3.2.1 Quản lý hoạt động đánh giá học phần: 1.3.2.2 Quản lý hoạt động tổ chức kỳ thi kết thúc học phần: 1.3.2.3 Quản lý công tác đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần dự thi kết thúc học phần 1.3.2.4 Quản lý công tác phúc tra khiếu nại điểm: 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm đánh giá kết học tập sinh viên 1.4.1 Yếu tố chủ quan: 1.4.2 Yếu tố khách quan: Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC X THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tình hình kinh tế -xã hội: 2.1.2 Tình hình giáo dục: 14 2.2 Thực hiên nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu: 2.2.2 Quá trình thu thập liệu: 2.2.3 Quy ước thang đo: 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1.1 Vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.1.2 Mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.1.3 Nội dung hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.1.4 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.1.5 Hình thức hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học X thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Quản lý hoạt động đánh giá học phần: 2.3.2.2 Quản lý hoạt động tổ chức kỳ thi kết thúc học phần: 2.3.2.3 Quản lý cơng tác đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần dự thi kết thúc học phần 2.3.2.4 Quản lý công tác phúc tra khiếu nại điểm: Tiểu kết chương 2: CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC X THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Andreea M Serban (2004) Assessment of student learning outcomes at the institutional level New Directions for Community Colleges,126, 17-27.doi: 10.1002/cc.151 2) Anna M Oritz; Paul Boyer (2003) Student Assessment in Tribal Colleges New Directions for Institutional Research,118, 41-49.doi: 10.1002/ir.74 3) Cox, Kevin (City University, Hong Kong, China), , Imrie, Bradford W (City University, Hong Kong, China), , & Miller, Allen (Australian National University, Canberra), (1998) Student Assessment in Higher Education: A Handbook for Assessing Performance (1st ed.) Routledge https://doi.org/10.4324/9781315042107 4) David F Brakke; Douglas T Brown (2002) Assessment to improve student learning New Directions for Higher Education, 119, 119-122.doi: 10.1002/he.81 5) Dương Thiệu Tống (2005) Trắc nghiệm đo lường thành học tập Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 6) George A Brown, Joanna Bull, & Malcolm Pendlebury (2006) Assessing Student Learning in Higher Education London: Routledge 7) Hoàng Ngọc Dương (2016) Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Thạc sỹ, Đại học Giáo dục 8) Lê Thị Bích Phượng (2018) Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường đại học Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cửu Long, 11, tr 45-51 9) Nguyễn Thiện Triều & Nguyễn Bá Phu (2020) Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, 1(485), tr 49-54 10) Nguyễn Văn Hùng, Mai Thị Bích Ngọc Ngô Thị Nhung (2014) Đo lường đánh giá dạy học Nam Định: NXB Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 11) Trần Khánh Đức (2006) Đo lường đánh giá giáo dục Hà Nội: tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 12) Trịnh Thanh Tuấn (2018) Quản lý hoạt động kiểm trađánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 20/06/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w