1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (klv02

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 689,44 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc giới muốn phát triển điều kiện cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành động lực cho phát triển, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội xu hội nhập toàn cầu hóa Để có ngồn nhân lực đạt chất lượng tốt phần lớn nhờ vào chất lượng giáo dục đào tạo Một thành tố định cho thành công giáo dục nói chung nâng cao chất lượng giáo dục nói riêng công tác kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có vai trị định đến chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, sở giáo dục Thực trạng đội ngũ giáo viên nhiều hạn chế việc bắt kịp phát triển, đổi giáo dục đặc biệt phát triển giới, công nghệ thông tin truyền thông Các hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh cịn lạc hậu, cịn nhiều máy móc, dập khuôn, chưa phát huy lực học sinh Bên cạnh việc đánh giá học sinh cịn chưa tồn diện, chưa trọng phát triển lực học sinh Với gần 15 năm công tác ngành giáo dục gần năm cơng tác Phịng giáo dục phụ trách công tác chuyên môn cấp THCS môn Tốn, Lý, Tin, Cơng nghệ, cơng tác xét tốt nghiệp THCS, tính điểm cộng THCS, cơng tác thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, tổng hợp kết kì thi trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, tác giả thấy vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm nhiều vấn đề cần cải tiến, đổi mới, khảo sát nghiên cứu cho phù hợp với việc đổi giáo dục đáp ứng nhu cầu giáo dục Chính lý nêu nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng đổi bản, tồn diện giáo dục trung học sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở 2 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm gần đạt kết tốt Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh cần phải đổi số biện pháp, hoạt động kiểm tra, đánh giá Thực đồng số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở 6.2 Thời gian nghiên cứu Năm học 2018 - 2019 năm học 2019 - 2020 6.3 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm: Thị trấn Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Đông Dư, Kim Lan, Văn Đức, Bát Tràng 6.4 Chủ thể quản lý Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu nhằm nghiên cứu lý luận quản lý nhà trường; xây dựng qui trình, nội qui, qui định việc kiểm tra, đánh giá học sinh; văn pháp quy Nhà nước, ngành, đặc biệt định hướng đổi giáo dục nghị trung ương, chương trình giáo dục phổ thông mới, tài liệu kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, vấn 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lý, tổng hợp liệu thu thập nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở Chương 2: Khảo sát, đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực xu tất yếu giới ngày nay, đặc biệt với phát triển cách mạng 4.0 địi hỏi giáo dục phải có nhiều cải tiến, đổi cho phù hợp với phát triển xã hội, nhân loại Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh xu hướng tất yếu trình phát triển giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều viết tác giả tiêu biểu đăng tải tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học hội thảo cấp quốc gia kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh Có thể kể đến tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh, Dương Thiệu Tống, Nguyễn Hữu Hậu, Phạm Văn Hiền, … 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm phối hợp hành động nhóm người, hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục trình tác động có tổ chức mang tính hệ thống chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động sở giáo dục, toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu xác định Đó tác động phù hợp quy luật khách quan, hướng tới việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3 Kiểm tra, đánh giá 1.2.3.1 Kiểm tra Kiểm tra công việc nhằm đo hay xác định mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học đạt sau trình học tập 1.2.3.2 Đánh giá Đánh giá hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc thơng qua phân tích thơng tin thu sở đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc 1.2.5 Kết học tập học sinh Kết học tập học sinh mức độ kiến thức, kỹ hay nhận thức người học môn lĩnh vực (mơn học) 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh KT,ĐG kết học tập q trình thu thập, xử lý thơng tin cách hệ thống kết học tập giai đoạn khác đối chiếu với mục tiêu dạy học giai đoạn cuối đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ môn học chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT ban hành để đánh giá tiến người học qua giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn người học cuối đánh giá chất lượng trình dạy học 1.2.6 Năng lực, tiếp cận lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để giải tình có thực sống Năng lực học sinh phổ thơng khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em 1.2.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá học tập học sinh theo tiếp cận lực Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đảm bảo tính pháp lý nhà quản lý vào thầy giáo học sinh trình dạy học nhằm xác định tri thức học sinh nắm so với yêu cầu chương trình, với yêu cầu giáo dục đào tạo để hình thành phát triển nhân cách, thực mục tiêu giáo dục, kiểm tra, đánh giá vừa tiền đề, vừa điều kiện để thực tốt trình dạy - học; vừa tiền đề, vừa điều kiện để thực trình quản lý 1.3 Một số vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.3.1 Vị trí kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh khâu cuối quan trọng trình dạy học trường phổ thông Kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh cung cấp thông tin chất lượng sản phẩm đào tạo trường sở đối chiếu với mục tiêu đào tạo thơng tin phản hồi hữu ích giúp nhà quản lý điều chỉnh hiệu trình đào tạo 1.3.2 Chức kiểm tra, đánh giá: Chức định hướng; Chức đốc thúc, kích thích tạo động lực; Chức sàng lọc, lựa chọn; Chức cải tiến dự báo 1.3.3 Vai trò kiểm tra, đánh giá: định hướng cho hoạt động dạy thầy hoạt động học trò để đạt mục tiêu đào tạo 1.3.4 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá: Tính khách quan; Tính tồn diện; Tính hệ thống; Tính xác nhận phát triển 1.3.5 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Xét theo trình học tập có loại đánh giá tương ứng với đầu vào, đầu trình dạy học: Đánh giá chẩn đốn, đánh giá theo tiến trình, đánh giá tổng kết định Xét theo mục tiêu học tập có hai loại đánh giá là: Đánh giá học tập học sinh đánh giá kết thúc học tập học sinh 1.3.6 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát, phương pháp kiểm tra viết, phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh, phương pháp tự đánh giá, phương pháp chuyên gia 1.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở 1.4.1 Đặc điểm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở Kiểm tra, đánh giá KQHT hoàn toàn giao cho giáo viên học sinh chủ động, phương pháp đánh giá sử dụng đa dạng, sáng tạo linh hoạt Đánh giá dựa theo lực tức đánh giá khả tiềm ẩn học sinh dựa kết đầu cuối giai đoạn học tập, trình tìm kiếm chứng minh việc học sinh thực thành cơng sản phẩm 1.4.2 Bản chất kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực: cách đánh giá người dạy quan sát đưa đánh giá thể kỹ hay khả tạo nên sản phẩm, cấu trúc câu trả lời, trình bày vấn đề người học Trọng tâm hướng vào khả người học thực nhiệm vụ cách sử dụng kiến thức vào kỹ để làm kiểm tra hoàn chỉnh, đề án hay giải pháp 6 1.4.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Để KTĐG KQHT người học theo định hướng phát triển lực cần dựa vào nguyên tắc sau: Xác định rõ mục tiêu đánh giá, biết rõ hạn chế công cụ đánh giá , đánh giá gắn với việc học tập người học, nghĩa trước tiên phải ý đến việc học tập người học Trong kiểm tra, đánh giá nên sử dụng nhiều phương pháp hình thức khác nhằm tăng độ tin cậy xác 1.4.4 Phân loại kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực Ba đặc trưng quan trọng xu hướng KTĐG là: Đánh giá phát triển, đánh giá thực tiễn đánh giá sáng tạo Bảng 1.1 So sánh KTĐG theo KTKN với KTĐG theo định hướng phát triển lực Tiêu chí so sánh Đánh giá kiến thức, kỹ Đánh giá lực Mục đích chủ yếu - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng người học với - Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ Ngữ cảnh đánh giá - Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường - Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ giáo dục trải nghiệm môn học thân học sinh sống Nội dung đánh - Quy chuẩn theo việc người học có xã hội (tập trung vào lực thực giá đạt hay không nội dung hiện) học - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học - Câu hỏi, tập, nhiệm vụ Công cụ đánh Nhiệm vụ, tập tình huống, tình hàn lâm tình giá bối cảnh thực thực Thường diễn thời điểm Đánh giá thời điểm Thời điểm đánh định trình dạy học, trình dạy học, trọng đến đánh giá đặc biệt trước sau dạy giá học - Năng lực người học phụ thuộc vào - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay độ khó nhiệm vụ tập Kết đánh tập hoàn thành hoàn thành giá - Càng đạt nhiều đơn vị kiến - Thực nhiệm vụ thức, kỹ coi khó, phức tạp coi có lực cao có lực cao 7 1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở 1.5.1 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá Để xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT học sinh cần xác định rõ nội dung sau: - Xác định mục đích, mục tiêu kiểm tra, đánh giá - Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá - Xác định nguồn lực thực kiểm tra, đánh giá - Xác định thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá - Thực phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chuyên môn, các nhân cụ thể 1.5.2 Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Thành lập ban đạo kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực - Tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh định kỳ, thường xuyên, tổng kết theo hướng tiếp cận lực - Xây dựng, củng cố đội ngũ giáo viên có lực thực cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực 1.5.3 Chỉ đạo thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra môn học thuộc tổ phụ trách; lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra phù hợp; phương pháp kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với mục tiêu, không mục tiêu mơn học mà cịn mục tiêu chương trình mơn học Việc chọn lựa phương pháp kiểm tra xác ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá chất lượng dạy học môn học; tổ chuyên môn giáo viên đề, coi thi (kiểm tra), chấm bài, xử lý kết thi (kiểm tra); giáo viên sử dụng kết KTĐG để điều chỉnh trình dạy học; giáo viên thu thập thông tin phản hồi từ học sinh qua kiểm tra, đánh giá, sở để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học mình; đánh giá tồn quy trình kiểm tra, đánh giá 1.5.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm giúp người quản lý nắm vững tình hình, kịp thời uốn nắn sai sót; khen thưởng kỷ luật cách khách quan; thu thập thông tin để điều chỉnh tác động quản lý, kiểm nghiệm định 1.5.5 Quản lý điều kiện phục vụ kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh Quản lý điều kiện phục vụ KTĐG hoạt động vơ quan trọng điều kiện tiên để đảm bảo kết kiểm tra, đánh giá Quản lý điều kiện phục vụ KTĐG KQHT HS bao gồm nội dung cụ thể sau: + Đảm bảo điều kiện sở vật chất như: phòng thi, hệ thống âm thanh, ánh sáng, bàn ghế, thiết bị môn, + Đảm bảo điều kiện sở hạ tầng công nghệ thơng tin như: hệ thống máy tính, phương tiện máy phô tô, máy quét, mạng nội bộ, hệ thống thông tin thông suốt, điều kiện đảm bảo cho công tác in đề thi, + Đảm bảo nguồn học liệu, điều kiện cho công tác coi, chấm thi 8 + Đảm bảo nguồn tài phục vụ kiểm tra, đánh giá 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học cở sở 1.6.1 Nhận thức giáo viên học sinh KTĐG KQHT HS theo định hướng phát triển lực 1.6.2 Năng lực, tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động cán quản lý, giáo viên học sinh đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 1.6.3 Các chủ trương, sách, văn quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 1.6.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức kiểm tra, đánh giá TIỂU KẾT CHƯƠNG Để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu xã hội phải thật coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường Do vậy, việc nghiên cứu lí luận hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học vô quan trọng, cấp thiết mang tính tất yếu Trong chương để làm rõ sở lý luận vấn đề, tác giả nêu phân tích khái niệm có liên quan như: lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở xác định theo chức quản lý, kết hợp với quản lý điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá Trong chương tác giả trình bày, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở Lý luận kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT chương sử dụng làm sở để: + Phân tích thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội chương + Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội chương 9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Huyện Gia Lâm có 23 trường THCS cơng lập, với số lượng học sinh tương đối lớn khoảng 18000 học sinh Gia Lâm vùng đất có truyền thống văn hiến, hiếu học Công tác giáo dục đào tạo coi trọng nơi sinh nhiều nhân tài cho đất nước không thời xa xưa mà thời kì đổi 2.1.1 Giới thiệu hệ thống trường THCS huyện Gia Lâm Hiện nay, địa bàn huyện Gia Lâm có 23 trường THCS cơng lập với quy mô lớp, số học sinh cụ thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Thống kê số lớp, số học sinh THCS huyện Gia Lâm Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 STT Số Số Số Số Số Số Số Số Số HS lớp HS HS/Lớp lớp HS HS/Lớp lớp HS/Lớp Bát Tràng 13 492 37.8 13 520 40.0 13 533 41.0 Cao Bá Quát 22 940 42.7 26 1163 44.7 30 1388 46.3 Cổ Bi 18 684 38.0 19 767 40.4 20 843 42.2 Đặng Xá 15 616 41.1 15 635 42.3 16 669 41.8 Đa Tốn 23 885 38.5 23 948 41.2 24 1070 44.6 Đình Xuyên 13 556 42.8 14 567 40.5 15 569 37.9 Đông Dư 10 388 38.8 10 394 39.4 11 414 37.6 Dương Hà 12 456 38.0 12 464 38.7 12 475 39.6 Dương Quang 18 819 45.5 20 866 43.3 20 877 43.9 10 Dương Xá 24 1012 42.2 24 1034 43.1 23 1004 43.7 11 Kiêu Kỵ 20 817 40.9 20 827 41.4 20 831 41.5 12 Kim Lan 10 314 31.4 10 305 30.5 10 329 32.9 13 Kim Sơn 21 852 40.6 22 881 40.0 23 899 39.1 14 Lệ Chi 18 744 41.3 18 762 42.3 18 775 43.1 15 Ninh Hiệp 28 1168 41.7 29 1251 43.1 31 1354 43.7 16 Phù Đổng 20 805 40.3 20 853 42.7 21 906 43.1 17 Phú Thị 18 730 40.6 19 738 38.8 19 762 40.1 18 Trung Mầu 336 42.0 343 38.1 358 39.8 19 TT Trâu Quỳ 26 1179 44.3 27 1220 44.2 28 1262 44.4 20 TT Yên Viên 29 1240 42.8 29 1288 44.4 30 1354 45.1 21 Văn Đức 14 549 39.2 14 567 40.5 14 539 38.5 22 Yên Thường 26 1217 46.8 27 1280 47.4 27 1296 48.0 23 Yên Viên 13 492 37.8 13 492 37.8 13 502 38.6 Toàn huyện 419 17291 41.3 433 18165 42.0 442 19009 43.0 Trường THCS (Nguồn: Báo cáo tổng kết trường THCS huyện Gia Lâm) 10 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS huyện Gia Lâm Năm học Trình độ chuyên môn Tỷ lệ Số cán Tổng số Số giáo giáo viên, cán quản lý trung bình quản cán bộ, giáo viên/ viên lý giáo viên CĐ ĐH ThS lớp 2018 - 2019 712 47 759 64 682 13 1,84 2019 - 2020 716 48 764 60 689 15 1,86 2020 - 2021 803 48 851 52 781 18 1,91 (Nguồn: Báo cáo Thống kê cán bộ, viên chức trường THCS huyện Gia Lâm tính đến ngày 30/09/2020) 2.1.3 Tình hình dạy học chất lượng học tập học sinh Giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm nói chung, bậc THCS nói riêng có truyền thống hiếu học lâu đời, thành tích học tập dẫn đầu khối huyện đánh giá cao hệ thống trường THCS Hà Nội Đội ngũ cán giáo viên nhìn chung có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp Dưới số liệu đội ngũ chất lượng giáo dục trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm lựa chọn khảo sát Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm STT Trường THCS TT Trâu Quỳ Đa Tốn SL CBQL có trình độ ThS ĐH CĐ ThS SL nhân viên có trình độ ĐH CĐ ĐH CĐ TC Khác 31 18 2 2 33 2 Kiêu Kỵ 2 22 10 1 4 Bát Tràng 18 2 Đông Dư 18 1 3 Kim Lan 13 1 Văn Đức 18 1 153 46 10 19 19 Tổng toàn cụm SH SL giáo viên có trình độ 11 11 Bảng 2.4 Thống kê xếp loại Học lực trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm Giỏi Khá TB Yếu Kém Năm Trường Tổng học THCS số SL % SL % SL % SL % SL % Bát Tràng 454 133 29.30 165 36.34 144 31.72 12 2.64 0.00 Đa Tốn 850 311 36.59 325 38.24 193 22.71 18 2.12 0.00 365 124 33.97 155 42.47 83 22.74 0.82 0.00 2018 Đông Dư Kiêu Kỵ 755 224 29.67 382 50.60 137 18.15 12 1.59 0.00 2019 Kim Lan 334 82 24.55 123 36.83 119 35.63 10 2.99 0.00 TT Trâu Quỳ 1106 501 45.30 380 34.36 200 18.08 25 2.26 0.00 Văn Đức 509 170 33.40 185 36.35 138 27.11 15 2.95 0.20 Bát Tràng 488 136 27.87 184 37.70 155 31.76 12 2.46 0.20 Đa Tốn 884 320 36.20 344 38.91 202 22.85 18 2.04 0.00 388 112 28.87 177 45.62 89 22.94 10 2.58 0.00 2019 Đông Dư Kiêu Kỵ 815 226 27.73 394 48.34 178 21.84 17 2.09 0.00 2020 Kim Lan 314 65 20.70 112 35.67 127 40.45 10 3.18 0.00 TT Trâu Quỳ 1179 521 44.19 380 32.23 241 20.44 37 3.14 0.00 Văn Đức 549 197 35.88 175 31.88 156 28.42 21 3.83 0.00 (Nguồn: báo cáo tổng kết năm học) Bảng 2.5 Thống kê xếp loại Hạnh kiểm trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm Tốt Khá TB Yếu Trường Tổng Năm học THCS số SL % SL % SL % SL % Bát Tràng 454 400 88.11 51 11.23 0.66 0 Đa Tốn 850 737 86.71 110 12.94 0 0 Đông Dư 365 327 89.59 37 10.14 0.27 0 2018 Kiêu Kỵ 755 693 91.79 61 8.08 0.13 0 2019 Kim Lan 334 281 84.13 53 15.87 0 0 TT Trâu Quỳ 1106 1026 92.77 72 6.51 0.72 0 Văn Đức 509 433 85.07 71 13.95 0.98 0 Bát Tràng 488 434 88.93 53 10.86 0.20 0 Đa Tốn 884 753 85.18 131 14.82 0.00 0 Đông Dư 388 345 88.92 41 10.57 0.52 0 2019 Kiêu Kỵ 815 743 91.17 67 8.22 0.61 0 2020 Kim Lan 314 274 87.26 39 12.42 0.32 0 TT Trâu Quỳ 1179 1085 92.03 91 7.72 0.25 0 Văn Đức 549 461 83.97 85 15.48 0.55 0 (Nguồn: báo cáo tổng kết năm học) 12 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trong năm qua, quan tâm UBND huyện Gia Lâm nên đa số trường THCS địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực, mạnh mẽ nhiều mặt, có việc đầu tư xây dựng trang bị CSVC trường học Tuy nhiên, điều kiện phục vụ cho nhu cầu dạy học chưa đồng để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục Đặc biệt thiết bị phục vụ kiểm tra, đánh giá cịn hạn chế, có trường chưa triển khai chấm trắc nghiệm máy tính điện tử Bảng 2.6 Thống kê sở vật chất trường THCS huyện Gia Lâm (Tính đến tháng 09 năm 2020) Phịng Phịng Phịng Phòng Phòng Nhà Tên trường Thư TT học lý học đa thiết truyền GD TC THCS viện thuyết môn bị DH thống đa Bát Tràng 13 1 1 Cao Bá Quát 24 2 1 Cổ Bi 19 1 1 Đặng Xá 17 1 1 Đa Tốn 24 2 1 Đình Xuyên 16 1 Đông Dư 10 1 Dương Hà 11 1 1 Dương Quang 21 1 1 10 Dương Xá 24 1 1 11 Kiêu Kỵ 16 1 1 12 Kim Lan 11 1 1 13 Kim Sơn 22 1 1 14 Lệ Chi 20 1 1 15 Ninh Hiệp 28 1 16 Phù Đổng 20 2 1 17 Phú Thị 19 1 18 Trung Mầu 1 19 TT Trâu Quỳ 27 1 1 20 TT Yên Viên 29 1 1 21 Văn Đức 14 1 22 Yên Thường 27 2 1 23 Yên Viên 15 1 Tổng toàn huyện 436 128 23 40 32 23 23 (Nguồn: Báo cáo sở vật chất đầu năm học) 13 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Phát đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG quản lý hoạt động KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh Phân tích nguyên nhân thực trạng làm sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm KTĐG KQHT học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Gia Lâm 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm: Thị trấn Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Đông Dư, Kim Lan, Văn Đức, Bát Tràng 2.2.3 Đối tượng khảo sát Tiến hành khảo sát với 208 giáo viên 14 cán quản lý công tác bảy trường THCS cụm Sơng Hồng, huyện Gia Lâm Đó trường THCS: Thị trấn Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Đông Dư, Kim Lan, Văn Đức, Bát Tràng 2.2.4 Phương pháp khảo sát - Dùng phiếu điều tra: Hướng dẫn CBQL, GV điền nội dung, chọn câu hỏi theo ý kiến cá nhân, không yêu cầu điền thông tin nhân - Phương pháp vấn: Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với CBQL, GV để có đánh giá cụ thể hơn, sâu - Phương pháp quan sát: Thu thập thơng tin qua việc quan sát, tìm hiểu hoạt động kiểm tra quản lý KTĐG KQHT thông qua kỳ thi, nội dung đề cương ôn tập, kiểm tra, dự dạy GV, - Cách cho tính điểm trung bình khảo sát: 1) Tốt/Rất ảnh hưởng: điểm 2) Bình thường/Ít ảnh hưởng: điểm 3) Chưa tốt/Không ảnh hưởng: điểm 2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức mục đích yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 2.3.2 Thực trạng sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.3 Thực trạng phương tiện, sở vật chất điều kiện phục vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 14 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.3 Thực trạng đạo kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học cở sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động KTĐG kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất điều kiện phục vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bảng 2.17 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Mức độ thực Khơng Xếp Rất ảnh Ít ảnh Điểm TT Nội dung ảnh thứ hưởng hưởng TB hưởng bậc SL % SL % SL % Nhận thức CBQL, GV 168 75.6 36 16.3 18 8.1 2.67 kiểm tra, đánh giá Năng lực chuyên môn nghiệp vụ CBQL 189 85.2 15 6.7 18 8.1 2.77 giáo viên kiểm tra, đánh giá Quy chế, quy định kiểm 120 54.1 81 36.3 21 9.6 2.44 tra, đánh giá Chế độ sách kiểm 97 43.7 100 45.2 25 11.1 2.33 tra, đánh giá Việc đáp ứng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ kiểm tra, 161 72.6 43 19.3 18 8.1 2.64 đánh giá Ứng dụng CNTT vào kiểm 151 68.1 46 20.7 25 11.1 2.57 tra, đánh giá 15 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Những điểm mạnh - CBQL, GV trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội bước đầu có hiểu biết, coi trọng vai trò hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Các trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm gần trung tâm thủ nên có nhiều lợi việc cập nhật thông tin, đổi sáng tạo, giao lưu học tập,… Điều góp phần vào việc nâng cao nhận thức, tiếp cận phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thuận lợi - CBQL, GV có kinh nghiệm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hoạt động KTĐG KQHT học sinh - Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ công tác KTĐG tương đối đầy đủ 2.6.2 Những điểm hạn chế - Mặc dù nhận thức bước đầu CBQL, GV ý nghĩa, mục đích KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực hình thành, chưa thực sâu sắc chưa biến thành hành động thực tiễn vận dụng vào khâu trình KTĐG - Việc thực số chức quản lý KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực HS học sinh chưa hiệu quả, cụ thể - Việc tổ chức đạo sử dụng hình thức, phương pháp KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực bước đầu quan tâm thực - Việc đảm bảo phương tiện, công cụ KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trang bị chưa đầy đủ chưa sử dụng hiệu 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế: - Nhiều GV chưa nhận thức cần phải thực tốt KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ dừng hiểu, biết hoạt động mà không thực chưa đủ - Năng lực số CBQL GV công tác KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều hạn chế - Chế độ, sách hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực bất cập, chưa phù hợp - Hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực chưa quan tâm nhiều HS cha mẹ học sinh Một tác nhân quan trọng thúc đẩy trình đổi mới, tính tích cực KTĐG - Phương tiện, cơng cụ nguồn kinh phí dành cho hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực hạn chế 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy việc quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội quan tâm thực Về thấy đa số cán quản lí, giáo viên học sinh nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Tuy nhiên thực tế việc KTĐG thiên kiểm tra kiến thức, kỹ mà chưa thực ý đến định hướng phát triển lực cho HS Hiệu trưởng nhà trường có biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực đạt kết định Tuy nhiên việc quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực nhiều bất cập, lúng túng, chưa đáp ứng yêu cầu Chương luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân làm sở, tiền đề đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh cho tốt hơn, đạt hiệu cao hơn, khắc phục tồn nêu Những biện pháp trình bày chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, khoa học Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đòi hỏi nhà quản lý giáo viên phải xác định làm rõ mục tiêu, tiêu chí kiểm tra, đánh giá nắm vững công cụ quy trình đánh giá Chuẩn kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học giai đoạn cụ thể, với đối tượng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể trường Kỹ thuật đánh giá phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá KTĐG phải phản ánh giá trị người học việc học, tiến trình đánh giá từ việc thu thập tư liệu, thông tin đến việc đưa kết luận việc học học sinh phải tường minh Mục tiêu phương pháp kiểm tra, đánh giá phải tương thích với mục tiêu phương pháp giảng dạy Kết hợp kiểm tra, đánh giá trình với kiểm tra, đánh giá tổng kết Độ khó tập hay hoạt động kiểm tra, đánh giá phải ngày cao theo phát triển lực học sinh 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Việc quản lý KTĐG KQHT học sinh trung học sở theo định hướng phát triển lực cần phải kế thừa kinh nghiệm, thành công đạt phải tiến hành thực bước, biện pháp đạo từ cơng việc đơn giản đến cơng việc khó mà thân nhà trường tự thực phải có phối hợp nhiều phận 17 Bên cạnh việc tổng kết rút kinh nghiệm việc làm thiếu trình quản lý thực Tổng kết rút kinh nghiệm nhằm hạn chế tồn tìm biện pháp, hướng nhằm thực thi công việc cách tốt 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực có đổi song qua tìm hiểu thực trạng chương việc kiểm tra, đánh giá tồn nhiều bất cập thực chức tổ chức đạo nhận thức giáo viên HS kiểm tra, đánh giá chưa đầy đủ, sở vật chất chưa trang bị tốt sử dụng hiệu Chính đề xuất biện pháp phải tiến đến khắc phục bất cập để phù hợp với tình hình thực tiễn trường THCS huyện, cụ thể trường THCS cụm Sông Hồng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trường: THCS Thị trấn Trâu Quỳ, THCS Đa Tốn, THCS Kiêu Kỵ, THCS Đông Dư, THCS Bát Tràng, THCS Kim Lan, THCS Văn Đức chọn làm mẫu khảo sát thực trạng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Tính khả thi yêu cầu biện pháp đề xuất phải sử dụng thực tế Muốn biện pháp phải kiểm chứng thực tế qua thăm dò ý kiến chuyên gia Các biện pháp đưa phải tuân thủ nguyên tắc, quy trình KTĐG góp phần làm cho cơng tác dạy học nhà trường ngày đạt kết cao mong muốn 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp - Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực - Đảm bảo luồng thông tin đa chiều thông suốt CBQL, GV, HS phụ huynh học sinh Đặc biệt ý kiến đóng góp, thơng tin phản hồi từ phía học sinh, giáo viên phụ huynh học sinh Khi nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực, cán quản lý, giáo viên học sinh có ý thức nâng cao trách nhiệm lực quản lý, xác định mục tiêu để phấn đấu thực tốt nhiệm vụ dạy học 3.2.1.2 Nội dung biện pháp a) Nâng cao nhận thức hoạt động KTÐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực cho CBQL, GV nhà trường b) Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên 3.2.1.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 18 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp: 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.5.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên biện pháp tác giả đề xuất nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Các biện pháp dựa nội dung, quy trình cơng tác quản lý, hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Các biện pháp có tính độc lập tương có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Năm biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ nhau, tập trung thực vài biện pháp khơng đảm bảo tính đồng bộ, khơng thể đạt hiệu Trong cần lưu ý yếu tố người có tính chất định Mỗi biện pháp phần quy trình KTĐG nên tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng cho hợp lý Chú trọng biện pháp phụ thuộc vào thời điểm, phụ thuộc vào điều kiện có, chẳng hạn sở vật chất, thiết bị có chưa có người sử dụng hiệu trọng nâng cao lực CBQL GV Cần quan tâm tới điều kiện thực biện pháp trước vận dụng biện pháp Tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra, cập nhật kịp thời thơng tin để đánh giá, điều chỉnh biện pháp cách phù hợp, hiệu 19 Thực đồng biện pháp nêu tạo bước đột phá quản lý KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo dục nhà trường 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Tổng hợp biện pháp đề xuất Bảng 3.2: Các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực TT Biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.4.2 Mục đích khảo nghiệm Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi việc áp dụng biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Từ kết khảo nghiệm bước đầu đánh giá tính khoa học thực tiễn biện pháp đề xuất việc thực quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Bảng 3.3 Các đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm Số lượng Cán quản lý 14 Giáo viên 208 Tổng 222 3.4.4 Thang đo phương pháp khảo nghiệm Các tiêu chí số đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất sau: Bảng 3.4 Các tiêu chí số đánh giá tính cấp thiết tính khả thi Tiêu chí Chỉ số Thang điểm đánh giá Rất cấp thiết điểm Tính cấp thiết biện pháp Cấp thiết điểm Không cấp thiết điểm Rất khả thi điểm Tính khả thi Khả thi điểm biện pháp Không khả thi điểm 20 Tiến hành lấy ý kiến thăm dò từ CBQL GV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, từ dùng phương pháp thống kê thực lấy trung bình cộng điểm số để lập bảng số đánh giá theo mức độ Đề tài sử dụng công thức Spearman R =  6 Di2 n(n  1) 3.4.5 Kết khảo nghiệm Từ bảng 3.5 cho thấy biện quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực đánh giá cấp thiết thể điểm trung bình chung 2,47, điểm trung bình biện pháp dao động từ 2,22 đến 2,61 Chứng tỏ biện pháp đánh giá cấp thiết Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Mức độ TT Nội dung biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Không cấp thiết SL % Điểm TB Xếp thứ bậc 20.7 20 8.9 2.61 48 21.5 28 12.6 2.53 64.4 59 26.7 12 20 2.56 118 53.3 35 15.6 69 31.1 2.22 135 60.7 46 20.7 41 18.5 2.42 Rất cấp thiết SL % SL % 156 70.4 46 146 65.9 143 Cấp thiết (Điểm trung bình chung: 2,47) Biện pháp: “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực” đánh giá mức cấp thiết cao với điểm trung bình 2,61, xếp thứ bậc 1/5 21 Biện pháp: “Lập kế hoạch xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,56 xếp thứ bậc 21/5 Biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,53 xếp thứ bậc 3/5 Biện pháp: “Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,42 xếp thứ bậc 4/5 Biện pháp: “Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,22 xếp thứ bậc 5/5 Như kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đánh giá cấp thiết Bảng 3.6 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Mức độ TT Nội dung biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Rất khả thi Khả thi Không khả Điểm thi TB SL % Xếp thứ bậc SL % SL % 201 90.4 16 7.4 2.2 2.88 195 88.1 25 11.1 0.8 2.87 187 84.4 26 11.9 3.7 2.81 180 81.5 28 12.6 14 5.9 2.76 186 83.7 23 10.4 13 5.9 2.78 (Điểm trung bình chung: 2,82) Từ bảng 3.6 biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực đánh giá khả thi Điều thể qua điểm trung bình 22 chung 2,82 điểm trung bình biện pháp dao động từ 2,76 đến 2,88, chứng tỏ biện pháp đánh giá khả thi Biện pháp: “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” đánh giá mức cấp thiết cao với điểm trung bình 2,88, xếp thứ bậc 1/5 Biện pháp: “Lập kế hoạch xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,81 xếp thứ bậc 3/5 Biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,87 xếp thứ bậc 2/5 Biện pháp: “Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,78 xếp thứ bậc 4/5 Biện pháp: “Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” có điểm trung bình 2,76 xếp thứ bậc 5/5 Như vậy, kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đánh giá cao khả thi Bảng 3.7 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp TT Tính cấp thiết Thứ bậc X mi Biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Đảm bảo phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Sử dụng công thức Spearman R =  Tính khả thi Thứ bậc X mi Hiệu số thứ bậc D D2 0 2.61 2.88 2.53 2.87 1 2.56 2.81 1 2.22 2.76 0 2.42 2.78 0 6 Di2 = 0,9 n(n  1) Kết tính R = 0,9 cho phép rút kết luận tính cấp thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp vừa có tính 23 cấp thiết, vừa có tính khả thi cao Từ cho thấy biện pháp đề xuất có phù hợp với thực tiễn Nếu triển khai đầy đủ, đồng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa sở lí luận vấn đề nghiên cứu (trình bày chương 1), thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (trình bày chương 2) luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Trong biện pháp đề xuất, có biện pháp kế thừa, bổ sung thêm điểm để phù hợp với nhu cầu CBQL GV, thực tiễn địa phương phù hợp với cơng đổi tồn diện giáo dục Trong biện pháp biện pháp: “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực” biện pháp quan trọng, làm tảng để đề xuất biện pháp đạt hiệu Các biện pháp đề xuất dựa nhu cầu thực tiễn đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn giải số vấn đề sau: Luận văn trình bày số vấn đề lý luận hoạt động KTĐG nói chung, quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh THCS theo định hướng phát triển lực nói riêng Nội dung chương đề cập đến khái niệm liên quan đến đề tài như: quản lý, KTĐG; lý luận KTĐG KQHT học sinh; vị trí, chức năng, vai trị, ngun tắc, phương pháp, hình thức, quy trình, đặc điểm hoạt động KTĐG KQHT học sinh trung học sở KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Đặc biệt lý luận quản lý hoạt động KTĐG KQHT xác định theo tiếp cận lực yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh Trên sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội để đề xuất số biện pháp đổi quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố 24 Hà Nội Các biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực Các biện pháp khảo nghiệm qua ý kiến đóng góp cán quản lý giáo viên có kinh nghiệm nhà trường Kết khảo nghiệm đánh giá cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp cần thực toàn diện đồng để đạt kết cao Khuyến nghị Để vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn quản lý nâng cao chất lượng KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội tác giả có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm - Tiếp tục thực đánh giá, luân chuyển CBQL hợp lý nhằm tạo động lực thúc đẩy đổi công tác quản lý - Có chế hỗ trợ sở vật chất, thiết bị, phương tiện, phần mềm hỗ trợ hoạt động KTĐG cho trường THCS huyện để đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học KTĐG - Có chế sách thi đua khen thưởng động viên khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phục vụ công tác KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Gia Lâm - Tiếp tục hướng dẫn, tư vấn, tổ chức lớp bồi dưỡng, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, đổi KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực học sinh, đổi nâng cao công tác quản lý, công tác chủ nhiệm lớp, nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên môn - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG KQHT học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm 2.3 Đối với hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Hiệu trưởng trường cần quan tâm tới hoạt động KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực quản lý hoạt động này, coi cơng việc cấp thiết cần làm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao lực CBQL GV KTĐG KQHT học sinh theo định hướng phát triển lực - Làm tốt công tác tổ chức truyền thông, giáo dục cho CBQL, GV HS tính ưu việt, tính cấp thiết việc đổi kiểm tra, đánh giá, coi trọng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh ... trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG... cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động kiểm. .. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w